Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 4

Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 4

Môn:Tập đọc.

Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I - MỤC TIÊU.

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời các câu hỏi trong SGK)

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV: - Tranh minh học bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.

HS: SGK, vở.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:13/9/2010	Môn:Tập đọc.
Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I - MỤC TIÊU. 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: - Tranh minh học bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
HS: SGK, vở.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
GV cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, cả bài để trả lời câu hỏi.
GV chốt lại các ý sau khi HS trả lời.
 H: Em hãy nêu nội dung của bài ?
GV chốt ý.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm  tiến cử Trần Trung Tá . ”
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
HS luyện đọc theo cặp
1-2 HS đọc cả bài
Các nhóm đọc thầm.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời
- Vài HS nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe
- HS thi đọc. 
4. Củng cố: 
 - Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
..
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:14/9/2010
Môn: Chính tả: ( Nhớ – Viết)
Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I - MỤC TIÊU.
 - Nhớ – viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Mắc không quá 5 lối trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2b.
HS khá giỏi nhớ viết được 14 dòng thơ đầu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: SGK, dụng cụ.
HS: SGK, vở.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
HS đọc bài.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. 
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập
Giáo viên giao việc : Làm bài 2 b.Điền vào chỗ trống ân hay âng. 
Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng nhanh. 
HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
 dâng, dân dâng, vần, sân, chân. 
HS khác theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài. 
 HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố.
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm BT 2 a,
5. Dặn dò.
 Chuẩn bị tiết học tuần 5.
.....................................................................
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:14/9/2010:
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I - MỤC TIÊU.
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1); tìm được từ ghép , từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển Tiếng Việt .Sách giáo khoa.
HS: Từ điển Tiếng Việt .Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Ổn định lớp: 
2. KT bài cũ: GV kiểm tra kiến thức của tiết trước :Từ ghép và từ láy
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Ghi tên bài : Từ ghép và từ láy
.Hoạt động 2: Phần Nhận xét
- HS, GV nhận xét đi đến kết luận.
GV giúp HS đưa ra kết luận
Phần Ghi nhớ ( SGK)
GV giúp cả lớp giải thích nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS trước khi làm bài
- HS, GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi vài em đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét ghi điểm một số em.
4. Củng cố: 
 Củng cố lại nôi dung bài. GV nhận xét tiết học.
5. Dăn dò.
 Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc nội dung bài tập và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại
- 1HS đọc câu thơ thứ nhất
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ trả lời
-1HS đọc khổ thơ tiếp theo.
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ suy nghĩ nêu nhận xét.
- 2HS đọc phần ghi nhớ.Cả lớp đọc thầm lại.
- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
- Gọi vài em đọc bài làm của mình
- HS đọc yêu cầu của bài. Suy nghĩ trao đổi theo cặp HS thực hiện và ghi vào VBT.
.
.
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:15/9/2010	
Môn: Kể chuyện
Bài: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I . MỤC TIÊU.
Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do Gv kể).
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
 - Giáo dục HS có tính trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
 Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d).
 HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp.
2.KT bài cũ
3.Bài mới 
 Giới thiệu bài
 Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chốt lại các ý đúng.
- Yêu cầu hs kể lại chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Chốt ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.
4.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
5. Dặn dò.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm và thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS bình chọn
.
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:15/9/2010
Môn: Tập đọc
Bài: TRE VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
-Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực.(trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.)
 * GDHS: Qua những hình ảnh đó vừa cho ta thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống .
.II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 GV: SGK, dụng cụ.
 HS: SGK, vở.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ?
+Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.
+Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng
+Đoạn 4: phần còn lại
+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc. Các nhóm đọc thầm , đọc lướt từng khổ thơ , cả bài thơ và trả lời hệ thống câu hỏi.. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già, măng mọc. 
 BVMT: Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
 ? Nhờ đâu mà luỹ tre xanh ngắt như thế .
 ? Muốn luỹ tre tươi tốt lâu đời thì ta phải làm gì .
 ? Tre và người có đức tính gì giống nhau .
 ? Vậy em cần làm gì để bảo vệ loài tre xanh tươi mãi .
 * GV tóm tắt và nhấn ... ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm động vật để cung cấp đày đủ chất cho cơ thể.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm .
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: -Hình trang 18,19 SGK.
 -Phiếu học tập. 
PHIẾU HỌC TẬP 
1.Đọc các thông tin sau đây:
THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THÚC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM
1.Thịt:Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng thải ra ngoàihoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể gây ngộ độc.
2.Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều đạm quý. Chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
3.Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành (đậu tương) có nhiều chất đạm dễ tiêu. Đặc biệt từ đậu nành có thể chế biến ra các loại thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tươngNhững thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
4.Vừng,lạc: cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm.
2.Trả lời các câu hỏi sau: 
a)Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
b)Trong nhóm đạm động vật, taị sao chúng ta nên ăn cá?
HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ:
-Ta cần ăn nhiều loại thức ăn nào?
-Ta cần ăn hạn chế loại thứ ăn nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu:
Bài “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật”
b) Phát triển:
Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm”
-Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 1 bạn ghi vào giấy khổ to và 1bạn là đội trưởng.
-Lần lượt mỗi đội sẽ nói tên các thức ăn liên tiếp nhau,thư kí mỗi đội sẽ ghi lại. Đội nào nói lại món ăn của đội bạn hoặc nói chấm sẽ thua. Hai đội chơi trong thời gian 10 phút.
-Bấm giờ,khi kết thúc sẽ treo bảng danh sách thức ăn lên. Tuyên bố đội thắng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
-Dựa trên các thức ăn đã lập ở hoạt động trước, yêu cầu hs chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật thức ăn nào chứa đạm thực vật?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Phát cho hs phiếu học tập (Kèm theo), yêu cầu hs làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên.
-Nhận xét kết quả các nhóm và chốt lại bằng mục “Bạn cần biết”
Kết luận:
 4. Củng cố:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thục vật.
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Kể tên các loại thức ăn: gà rán, cá kho, mực xào
-Hai đội chơi.
-Dựa trên thông tin trong phiếu học tập giải thích câu hỏi .
-HS chú ý theo dõi
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:15/9/2010
Môn: Lịch sử
Bài: NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU. 
 - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lacï:
 - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 * HS khá, giỏi: 
 + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
 + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: - Hình ảnh minh hoạ
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
 - Phiếu học tập của HS 
Họ và tên: .
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt.
o Sống cùng trên một địa điểm
o Đều biết chế tạo đồ đồng
o Đều biết rèn sắt 
o Đều trồng lúa và chăn nuôi
o Tục lệ nhiều điểm giống nhau
HS; SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài cũ
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu:
b) Cáac hoạt động
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
 + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
4. Củng cố: 
GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
- HS đọc to đoạn còn lại
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.
- HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình
 HS chú ý theo dõi
..
 Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:16/9/2010
 Môn: Địa lý 
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.
 - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
Bảo vệ tài nguyên môi trường.
 * Bỏ ý 2 của nội dung 2 “ Hàng thổ cẩm dùng để làm gì” .
* GD HS: Yêu quý lao động, nêu cao biện pháp bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích sức khoẻ cho cộng đồng .Vì vậy chúng ta cần tuyên truyền mọi người để có ý thức cùng nhau bảo vệ môi trường ngay địa phương .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK,Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
 Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS: SKG, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Ổn định lớp: 
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
.
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ cẩm.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố 
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét tiết học
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
- HS quan sát H1 & trả lời các câu hỏi
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS bổ sung, nhận xét
 - HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và nêu.
.
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày dạy:16/9/2010
Môn: Kĩ thuật
Bài: KHÂU THƯỜNG
(Tiết 1)
I.MỤCTIÊU: 
 - HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
 - Biết các thao tác khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . * Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - Giáo viên : Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
 - Học sinh .:Dụng cụ học kĩ thuật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp. 
2. Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm hs nộp.
3. Bài mới:
a) .Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường”
b).Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
- Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu.
- Thế nào là khâu thường.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao 
tác kĩ thuật 
1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim.
-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
-Yêu cầu hs quan sát quy trình.
-Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu
-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.
 4. Củng cố:
 Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
 5. Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu.
-Đọc SGK phần I.
-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát quy trình.
-Thắt nút chỉ.
-Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li.
Duyệt của khối trưởng.
Ngày13 tháng 9 năm 2010.
Duyệt của BGH
Ngày13 tháng 9 năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(12).doc