Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 24

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 24

TUẦN 24

TPPCT : 89

MÔN: TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và o đơn vị).

- HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/128

II. Chuẩn bị:

- SGK

III. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Các số tròn chục.

- Gọi 2 hs lên bảng viết:

+ Từ 10 đến 90

+ Từ 90 đến 10.

- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi)

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
TPPCT : 89	
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết đọc, viết, so sánh các số trịn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số trịn chục ( 40 gồm 4 chục và o đơn vị).
HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/128
II. Chuẩn bị: 
SGK
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Các số tròn chục.
- Gọi 2 hs lên bảng viết:
+ Từ 10 đến 90
+ Từ 90 đến 10.
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi)
J Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Nối như thế nào?
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài 1. Gọi 1 hs lên bảng nối.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Gọi hs đọc bài mình làm.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Cho hs đổi vở để kiểm tra nhau.
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs đọc bài mình làm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Hãy đọc các số từ 10 đến 90 và ngược lại.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Cộng các số tròn chục.” trang 129.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Nối
Nối chữ với số
HS nhận xét.
Viết
HS đọc: 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
HS làm bài.
HS nhận xét.
a) Khoanh tròn vào số bé nhất: 30, 40, 20, 50, 30
b) Khoanh tròn vào số lớn nhất: 10, 80, 60, 90, 70
HS làm bài:
Khoanh vào 20
Khoanh vào 90
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 80, 20, 70, 50, 90.
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 40, 60, 80 30.
HS làm bài:
20, 50, 70, 80
80, 60, 40, 30, 10.
HS nhận xét.
Luyện tập.
3 hs đọc.
 TUẦN 24
TPPCT : 90	
	MÔN: TOÁN
BÀI: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Biết đặt tính, làm tính cộng các số trịn chục, cộng nhẩm các số trịn chục trong phạm vi 90; giải được bài tốn cĩ phép cộng.
HS làm các bài at65p 1,2,3 sgk/129
II. Chuẩn bị: 
Bảng cài, que tính.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
1) Viết số:
30 gồm  chục và  đơn vị.
70 gồm  chục và  đơn vị.
2) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 50.
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Cộng các số tròn chục” (Ghi)
J Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 30 + 20.
- GV cài 3 chục que tính lên bảng cài.
+ Em đã lấy bao nhiêu que tính?
- GV cài 2 chục que tính:
+ Vừa lấy mấy que? (gắn số 20)
- Cả 2 lần lấy là bao nhiêu que tính?
- Hãy đọc phép tính.
- Cách đặt tính viết
+ Số 30 gồm mấy đơn vị? (Ghi 3 ở cột chục, số 0 ở cột đơn vị)
+ Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị? (Số 0 thẳng cột với 0, 2 thẳng cột với 3)
+ Như vậy viết như thế nào?
+ Ta bắt đầu cộng từ hàng đơn vị.
+ Tính từ phải qua trái.
 30
+20
 50
J Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài
- Khi tính ta phải chú ý viết kết quả thẳng hàng với các số trong phép tính.
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài
- Cách tính 20 + 30 =
+ Hai mươi còn gọi là mấy chục? (Ghi 2 chục và dấu +)
+ 2 chục cộng 3 chục bằng mấy chục? (Ghi)
+ Vậy 20 + 30 =? (ghi)
- Gọi 3 hs đọc kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 3: Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh. Hỏi cả 2 thùng đựng bao nhiêu gói bánh?
- Đề toán cho biết gì? (Ghi)
- Hỏi gì? (Ghi)
- Để biết bao nhiêu gói bánh ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 130.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại.
HS lấy 3 chục que tính.
30 que tính
20 que tính
50 que.
3 chục + 2 chục = 5 chục.
3 chục, 0 đơn vị.
2 chục, 0 đơn vị.
Đặt hàng đơn vị, thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
HS lên bảng làm.
0 cộng 0 bằng 0 viết 0
3 cộng 2 bằng 5 viết 5.
Tính
HS làm bài
 40	 50	 30	 10	 20	 60 
+30	+40	+30	+70	+50	+20
 70	 90	 60	 80	 70	 80
HS nhận xét
Tính nhẩm
2 chục.
2 chục + 3 chục = 5 chục.
50
HS làm bài.
50 + 10 = 60 	50 + 40 = 90
20 + 20 = 40	40 + 50 = 90
30 + 50 = 80	20 + 70 = 90
HS nhận xét.
2 hs đọc bài toán.
Thùng 1: 20 gói bánh
Thùng 2: 30 gói bánh
Có tất cả:  gói bánh.
Tính cộng.
Bài giải:
Cả hai thùng đựng là:
 20 + 30 = 50 (gói bánh)
Đáp số: 50 gói bánh.
HS nhận xét.
Cộng các số tròn chục.
HS đứng lên đọc kết quả nhanh.
TUẦN 24
TPPCT : 24
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CÂY GỖ
I. Mục tiêu: Sau giờ học hs:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
Chỉ được rễ, thân, al1, hoa của cây gỗ.
HSKG : So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh các cây gỗ trong SGK.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cây hoa.
- Gọi 2 hs trả lời.
+ Cây hoa được dùng để làm gì?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: 
- Bàn ghế em ngồi học được làm bằng gì?
- Ngoài để lấy gỗ, cây gỗ có rất nhiều lợi ích.
- Để tìm hiểu rõ hơn, hôm nay học bài “Cây gỗ” (Ghi)
J Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
+ Tên của cây gỗ là gì?
+ Các bộ phận của cây?
+ Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra.
- GV : Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá. NHưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
J Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: giao nhiệm vụ.
- GV ghi bảng.
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên một số cây gỗ?
+ Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
+ Cây gỗ có lợi ích gì?
Bước 2: Kiểm tra.
+ GV: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều lợi ích.
J Hoạt động 3: Trò chơi 
- GV cho hs tự làm cây gỗ.
- 1 số hs hỏi:
+ Bạn tên là gì?
+ Bạn trồng ở đâu?
+ Bạn có lợi ích gì?
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Cây gỗ có lợi ích gì?
-So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
. Nhận xét – tuyên dương-dặn dò:
Chuẩn bị bài “Con cá.”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
Để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa.
HS nhắc lại.
HS quan sát các cây ở sân trường, phân biệt được cây gỗ, cây hoa.
HS trả lời
HS nhận xét.
4hs/ nhóm.
HS thảo luận, 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời.
Tủ, bàn ghế, kệ.
Tỏa bóng mát, chống lũ, làm vật dụng 
Từng nhóm trình bày, nhận xét.
HS trả lời.
Tôi tên là phượng vĩ.
Tôi trồng ở sân trường.
HS nào trả lời đúng sẽ thắng.
1 hs lên chơi.
Cây gỗ.
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ.
HSKG
 TUẦN 24
TPPCT : 91
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giup hs củng cố.
Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải tốn cĩ phép cộng.
HS làm các bài tập 1,2(a),3,4 sgk/130.
HSKG làm phần cịn lại của bài 2
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cộng các số tròn chục.
- Kiểm tra hs về tính cộng nhẩm các số tròn chục.
30 + 20 = 	40 + 10 = 
60 = 10 = 	50 + 30 =
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi)
J Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
40 + 20 	10 + 70 	60 + 20
30 + 30 	50+ 40 	 30+40
Gọi 3 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 3 hs lên bảng làm phần a.
+ GV chỉ vào:
30+ 20 = 50 và 20 + 30 = 50
+ Các số trong 2 phép tính này như thế nào?
+ Vị trí của chúng như thế nào?
+ Kết quả như thế nào?
+ GV: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Gọi hs đọc kết quả phần a.
- GV nhận xét.
Bài 3: Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả 2 bạn hái được bao nhiêu bông hoa?
- Gọi 2 hs lên bảng: 1 hs tóm tắt, 1 hs giải.
Tóm tắt:
Lan: 20 bông hoa.
Mai: 10 bông hoa
Có tất cả:  bông hoa?
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhẩm kết quả của các phép tính cộng rồi mới nối.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài, gọi 1 hs lên nối.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Trừ các số tròn chục.” ở trang 131.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Hát
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài.
 40	 30	 10	 50	 60	 30
+20	+30	+70	+40	+20	+40
 60	 60	 80	 90	 80	 70
- HS nhận xét.
Tính nhẩm.
30 + 20 = 50	40 + 50 = 90	10 + 60 = 70
20 + 30 = 50	50 + 40 = 90	60 + 10 = 70
- Các số giống nhau.
- Thay đổi.
- Bằng nhau và bằng 50.
- HS nhắc lại.
- HSKG làm phần b
30cm + 10 cm = 40 cm	50cm + 20cm = 70cm
40cm + 40 cm = 80cm	20cm + 30cm = 50 cm
- HS nhận xét.
- 2 hs đọc đề bài.
Bài giải:
Hai bạn hái được là:
 20 + 10 = 30 (bông hoa)
 Đáp số: 30 bông hoa.
- HS nhận xét.
- Nối.
- HS nhận xét.
- Luyện tập.
TUẦN 24
TPPCT : 24
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (T2)
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương.
Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.
Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
HSKG: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
II. Chuẩn bi: 
Tranh ở bài tập 1 phóng to.
Bìa cứng để vẽ đèn tín hiệu mành xanh đỏ.
Mô hình đèn tín hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đi bộ đúng quy định (T1)
- Gọi 2 hs trả lời:
+ Ở thành phố đi bộ trên đâu? Khi qua đường đi vào đâu?
+ Ở nông thôn đi như thế nào?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Đi bộ đúng qui định (T2)” (Ghi)
J Hoạt động 1: Làm bài tập 4.
- Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười, giải thích vì sao?
- Đánh dấu + vào p dưới tranh tương ứng với việc đã làm.
-GV:
+ Khuôn mặt tươi cười nối với tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 vì những người trong tranh đã đi đúng quy định.
+ Các bạn ở những tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định về an toàn giao thông, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân
+ Khen ngợi những hs đã thực hiện việc đi lại theo các tranh 1, 2, 3, 4, 6 , nhắc nhở các em còn thực hiện sai.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- Các bạn nào đi đúng quy định? Những bạn nào đi sai quy định? Vì sao?
- Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều nguy hiểm gì?
- Nếu thấy bạn mình đi như thế nào, các em sẽ nói gì với các bạn?
- GV: 2 bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định, 3 bạn đi dưới lòng đường là sai. Đi dưới lòng đường như vậy gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn đi như thế các em cần khuyên bạn đi trên vỉa hè vì đi dưới lòng đường là sai qui định rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5.
- GV cho HS chơi trò chơi: đèn đỏ, xanh, vàng.
+ GV hô “đèn xanh”
+ GV hô “đèn vàng”
+ GV hô “đèn đỏ”\
Hoạt động 4: Đọc phần ghi nhớ.
Đi bộ trên vỉa hè
Lòng đường để cho xe/Nếu hè đường không có/Sát lề phải ta đi./Đến ngã tư đèn hiệu./Nhớ đi vào vạch sơn/ Em chớ quên luật lệ .An toàn còn gì hơn.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi hs đọc câu thơ cuối.
. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò:
Ôn lại bài.
Đi bộ trên vỉa hè
Lòng đường để cho xe
Nếu hè đường không có
Sát lề phải ta đi
Đến ngã tư đèn hiệu
Nhớ đi vào vạch sơn
Em chớ quên luật lệ
An toàn còn gì hơn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.
Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải.
HS nhắc lại.
Từng hs làm bài.
HS trình bày trước lớp theo từng tranh bổ sung ý kiến.
Thảo luận cặp đôi.
HSKG
HS trình bày trước lớp, bổ sung cho nhau.
HS quay 2 tay xung quanh như xe cộ đang đi lại trên đường.
2 tay quay chậm lại như xe cộ giảm tốc độ.
Tất cả dừng lại.
HS chơi.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Đi bộ đúng qui định (tiết 1)
3 hs đọc.
 TUẦN 24
TPPCT : 24
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình chữ nhật.
- Học sinh kẻ,cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay : Kẻ, cắt dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Cĩ thể kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật cĩ kích thước khác .
II. Chuẩn bị: 
GV: hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
HS: Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
- Gọi 2 hs lên vẽ các đoạn thẳng cách đều 2 ô.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Cắt, dán hình chữ nhật” (Ghi)
J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV đính hình mẫu.
- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
- Độ dài các cạnh như thế nào?
- Như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau.
J Hoạt động 2: Hướng dẫn.
Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật (cách 1)
- Kẻ hình chữ nhật.
+ GV ghim tờ giấy lên bảng.
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô.
+ Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D.
+ Từ A và D đếm sang phải 7 ô, theo đường kẻ ta được điểm B, C
+ Nối lần lượt các điểm A đến B, B đến C, C đến D, D đến A ta được hình chữ nhật ABCD.
- Cắt rời hình chữ nhật.
+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA dược hình chữ nhật.
+ Bôi hồ, dán cân đối, phẳng.
Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật (cách 2)
- Kẻ hình chữ nhật này phải cắt 4 cạnh thừa giấy vụn.
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Chỉ cần cắt hai cạnh còn lại.
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô, lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD, Từ B kẻ xuống từ D kẻ sang phải 2 đường thẳng kẻ gặp nhau tại điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
. Nhận xét – tuyên dương – dặn dò:
- Tập kẻ, cắt hình chữ nhật trên vở cho khéo để tiết sau kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy màu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
HS quan sát
2 cạnh 5 ô, 2 cạnh 7 ô.
	A	 B
	D	 C
HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy vở.
	A	 B
	D	 C
HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy vở.
HSKT : cắt dán hình chữ nhật cĩ kích thước khác
Cắt, dán hình chữ nhật.
TUẦN 24
TPPCT : 92
MÔN: TOÁN
BÀI: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Biết đ8ạt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn cĩ lời văn.
HS làm các bài tập 1,2,3 sgk/131
HSKG: làm bài 4 sgk/131
IIChuẩn bị: 
Bảng cài, que tính.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm: Đặt tính rồi tính:
40 + 30 	30 + 50
50 + 10 	60 + 30
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Trừ các số tròn chục” (Ghi)
J Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
Bước 1: Giới thiệu 50 – 20 = 30
- GV cài 5 chục que tính lên bảng.
+ Em lấy bao nhiêu que tính? (Ghi 50)
- GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới 2 chục que tính.
+ Vừa tách ra bao nhiêu que? (Ghi 20 cùng hàng 50)
+ Sau khi tách ra 20 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
+ Em làm như thế nào?
+ Hãy đọc phép tính (Ghi)
Bước 2; Giới thiệu kỹ thuật tính.
- Cách đặt tính 
+ Viết 50 rồi viết 20 sao cho hàng chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Viết dấu trừ.
+ Kẻ vạch ngang
- Tính từ phải sang trái.
+ 0 trừ 0 bằng 0, viết 0
+ 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
- vậy 50 – 20 = 30.
J Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Cách nhẩm 50 – 30 =
+ 50 còn gọi là gì?
+ 30 còn gọi là gì?
+ 5 chục – 3 chục bằng mấy chục?
+ Làm thế nào ra 2 chục?
+ Vậy 50 – 30 = ?
Bài 3: An có 30 cái kẹo chị cho An thêm 10 cái nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái kẹo.
- Bài toán cho biết gì? (Ghi)
- Bài toán hỏi gì? (Ghi)
- Gọi 1 hs lên bảng giải.
- Đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài.
- Phải nhẩm kết quả của các phép tính trừ sau đó mới so sánh 2 số với nhau, điền dấu.
50 – 10 > 20 	40 – 10 < 40
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- GV hỏi nhẩm 1 số hs 
50 – 30 = 	90 – 50 =
80 – 20 = 	80 – 60 =
90 – 20 = 	40 – 40 =
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Luyện tập” ở trang 132.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
2 hs làm.
 40 	 50 	 30 	 60
+30	+10	+50	+30
 70	 60	 80	 90
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
HS lấy 5 chục que tính.
50 que tính.
HS tách 2 chục que tính.
20 que tính.
30 que tính.
Tính trừ
50 – 20 = 30.
 50
-20
 30
Tính
HS làm bài.
 40	 80	 90	 70	 90	 60
-20	 -50	 -10	- 30	- 40	- 60
 20	 30	 80	 40	 50	 0
- HS nhận xét.
- Tính nhẩm.
5 chục
3 chục
2 chục
5 trừ 3 bằng 2
50 – 30 = 20
HS làm bài.
40 – 30 = 10 	80 – 40 = 40
70 – 20 = 50	90 – 60 = 30
90 – 10 = 80 	50 – 50 = 0
HS đổi vở kiểm tra nhau.
2 hs đọc đề bài.
 Tĩm tắt
Có: 30 cái kẹo
Thêm 10 cái kẹo
Có tất cả cái kẹo?
 Bài giải:
An có tất cả là:
 30 + 10 = 40 (cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
HS nhận xét.
HSKG
Điền dấu >, <, =
HS làm bài.
30 = 50 – 20
HS đổi vở kiểm tra nhau.
Trừ các số tròn chục.
HS đứng lên đọc ngay kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1TUAN 24.doc