Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11-12 - Vương Thị Thu Hiền

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11-12 - Vương Thị Thu Hiền

Giới thiệu bài

HD Hs hát bài hát " Cho con "

- HD HS thảo luận tiểu phẩm " Phần thưởng "

- Gv phỏng vấn các HS đóng tiểu phẩm

GV kết luận: Hưng kính yêu à , chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.

- Gv nêu y/c BT

Gv mời đại diện các nhóm trình bày

GV kết luận: Việc làm của các bạn trong TH b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, còn ở TH a, c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.

Gọi HS nêu y/c BT

- HD HS thảo luận và đặt tên cho mỗi bức tranh ứng với mỗi việc làm cụ thể

- Gv kết luận nội dung và y/c HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tiết học, dặn dò

 

doc 47 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11-12 - Vương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Đạo đức
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1) 
I . Mục tiêu : 
- Học xong bài HS có khả năng hiểu được công lao sinh thành và nuôi dưỡng của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ trong cuộc sống .
- Có thái độ kính yêu ông bà, cha mẹ 
II . Đồ dùng dạy học : 
- SGK, vở BTĐ 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
GV nêu câu hỏi: như thế nào là tiết kiệm tiền của ? Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm tiền của trong cuộc sống ?
2-3 HS trả lời 
- Nhận xét
Gv nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: 
HD Hs hát bài hát " Cho con " 
HS hát đồng thanh 
- HD HS thảo luận tiểu phẩm " Phần thưởng "
1số HS đóng tiểu phẩm
- Gv phỏng vấn các HS đóng tiểu phẩm
- Trả lời câu hỏi 
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xữ
GV kết luận: Hưng kính yêu à , chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
HĐ2: BT1
- Gv nêu y/c BT 
HS trao đổi trong nhóm về các TH
Gv mời đại diện các nhóm trình bày 
- trình bày 
GV kết luận: Việc làm của các bạn trong TH b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, còn ở TH a, c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
Lắng nghe 
HĐ3: BT2
Gọi HS nêu y/c BT
1 HS thực hiện 
- HD HS thảo luận và đặt tên cho mỗi bức tranh ứng với mỗi việc làm cụ thể 
- Các nhóm thảo luận và trình bày 
3 Củng cố, dặn dò
- Gv kết luận nội dung và y/c HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học, dặn dò 
2 HS đọc ghi nhớ 
Tuần 11
 Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
Môn :Tập đọc
 ông trạng thả diều 
I . Mục tiêu : 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng một số từ khó : cánh diều, tầng mây..
- Biết ngắt nghĩ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài và hiểu được nội dung bài : Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, co ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
 II . Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ luyện đọc 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
Giới thiệu về chủ điểm mới 
- HS nêu tên chủ điểm " Có chí thì nên"
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới 
HĐ1: Luyện đọc 
Gọi HS đọc toàn bài 
1 HS đọc to 
- Gv chia 4 đoạn, kí hiệu 
theo dỏi 
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS nối tiếp 3-4 lượt,
- Gv kết hợp luyện đọc đúng từ khó và ngắt nghĩ 
Luyện cá nhân 
- Đọc phần chú giải 
GV đọc mẫu : Giọng kể, nhẹ nhàng 
Lắng nghe 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi ở SGK
-HS đọc thầm, suy nghĩ để trả lời 
- Nguyễn Hiền đã chịu khó học tập như thế nào ? Kết quả ông đạt được là gì ?
- HS nêu...
-ông đã đỗ Trạng nguyên 
- Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều 
HS thảo luận nhóm đôi để trả lời 
- Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- Ca ngợi NH thông minh, vượt khó trong học tập ....
HĐ3: LĐ diễn cảm 
Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 
- Gọi HS nêu giọng đọc 
GV HD cách nhấn giọng ở các từ gợi tả 
GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc 
- 1HS đọc mẫu 
-Giọng kể, tự hào..
HS thực hiện luyện đọc theo nhóm đôi.
3 Củng cố, dặn dò
? Nêu nội dung chính của bài
- Chúng ta cần học tập gì ở Nguyễn Hiền ?
- 1-2 HS trả lời 
Môn :Toán 
nhân với 10,100,1000...chia cho 10,100,1000...
I . Mục tiêu : 
- HS biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. Biết cách chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000...
- áp dụng tính chất đó để tính nhanh 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và GD HS ý thức học toán 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Gọi HS nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. Làm BT3 a, b 
2 hS làm bảng lớp
- HS nêu cá nhân 
GV nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1:
HD nhân với 10,100,1000...Chia cho 10,100,1000...
HD như SGK : 35 x10; 350 : 10 
Theo dỏi 
Kết luận : Khi nhân với 10,100,1000.. ta chỉ việc thêm 1,2,3 chữ số 0 vào bên phải
- Khi chia cho 10,100,1000..ta chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2,3...chữ số 0 ở bên phải số đó .
2 HS đọc SGK 
3. Luyện tập
HD HS làm các BT ở SGK 
BT1: Tính nhẫm
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm BT theo nhóm đôi 
HS làm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả nhẫm trước lớp 
Đối với những HS yếu GV cho HS làm BT vào vở, sau đó nêu kết quả trước lớp 
- GV kết luận kết quả đúng và chốt cách chia, nhân với 10,100,1000...
BT2: Viết số ...
Gọi HS nêu y/c BT 
1 HS nêu 
Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
Gọi HS nêu kết quả để chữa bài 
HS tự làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả 
3 Củng cố, dặn dò
- Nêu lại cách nhân , chia số TN cho 10,100,1000...
- Làm các BT luyện tập thêm 
1-2 HS nhắc .
Môn : Chính tả 
Bài : nếu chúng mình có phép lạ 
I . Mục tiêu: 
- HS nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài " Nếu chúng mình có phép lạ " 
- Biết trình bày bài thơ theo thể thơ tự do 
- Làm đúng Bt chính tả : Điền s/x và dấu hỏi, ngã vào chỗ chấm .
II . Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ, VBT 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Nhận xét bài kiểm tra của HS 
- Y/c HS viết các từ : màu xanh, dòng sông , ngôi sao, xa xăm ..
- GV nhận xét, chữa bài 
- HS nghe, viết nháp 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: HD chính tả
Gọi HS đọc lại bài thơ
- GV nêu y/c : Viết chính tả 4 khổ thơ đầu bài 
1-2 HS đọc thuộc 
HD tìm hiểu nội dung : 
-ở mỗi khổ thơ bạn nhỏ mơ ước những điều gì?
HS trả lời 
- Hãy nêu những từ khó viết ?
HS : hạt giống , chớp mắt, xuống , ngọt lành
-Y/c HS luyện viết những từ đó và nháp 
- 1 HS viết bảng lớp 
Bài thơ được trình bày như thế nào? sau mỗi khổ thơ được viết như thế nào ?
Lưu ý các chữ đầu dòng phải viết hoa 
HS nêu cách trình bày 
HĐ2: Viết chính tả
GV y/c HS nhớ viết 
- Y/c HS dò bài 
HS tự viết bài
- Tự đọc dò bài 
- GV chấm một số bài, nhận xét 
HĐ3: HD làm BT
Gọi HS đọc y/c BT 2a, 2b
1 HS thực hiện 
- HD HS điền đúng s/x ...và chỗ chấm 
HS làm bài cá nhân 
Gọi HS đọc bài để nhận xét 
y/c HS đọc đúng phát âm s/x và dấu hỏi ngã 
HS chữa bài 
- 2-3 HS đọc 
3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Môn : Toán
tính chất kết hợp của phép nhân 
I . Mục tiêu : 
- Giúp HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
-Biết sữ dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức .
- Rèn luyện kĩ năng tính toán 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Y/c HS nêu cách nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...chia cho 10.100.1000...
2 Hs nêu 
- Y/c HS tính nhẫm miệng : 34 x 100, 21 x 1000. 6000 : 10. 84000 : 200 
- 1-2 HS nêu nhẫm kết quả . Nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu t/c kết hợp ...
GV treo bảng phụ : cho các giá trị a, b, c như SGK ,y/c HS tính giá trị của các biểu thức 
a x ( b x c ) và ( a x b ) x c 
HS thực hiện nháp 
-Nêu kết quả 
- Hãy nhận xét về giá trị của hai biểu thức trên 
Giá trị bằng nhau 
Vậy : a x ( b x c ) = ( a x b ) x c 
HS nêu tính chất 
GV kết luận t/c kết hợp của phép nhân 
HĐ2 : Luyện tập
HD HS làm các BT 
BT 1: Tính
HD HS làm mẫu : 2 x 5 x 4 ( theo 2 cách ) 
-1HS nêu mẫu 
- Y/c HS làm 4 câu còn lại 
HS làm cá nhân 
-4 HS lên bảng 
BT2: Tính thuận tiện
BT 3: Bài toán
GV nhận xét kết quả , kết luận 2 cách tính 
GV HD làm mẫu : 13 x 5 x 2 
 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10
 = 130
Gọi HS đọc BT 
GV HD giải bằng 2 cách 
HS nắm cách làm : Sử dụng t/c giao hoán, kết hợp để tính 
- HS làm các BT còn lại 
HS đọc và giải BT
- 1 HS giải bảng phụ 
3 Củng cố, dặn dò
- Nêu t/c kết hợp của phép cộng . Dặn dò 
Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010
Môn : Luyện từ và câu 
Bài : luyện tập về động từ 
I . Mục tiêu : 
- Nắm được một số từ bổ sung về mặt ý nghĩa thời gian cho động từ .
- Bước đầu biết sữ dụng các từ nói trên .
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ , đặt câu.
II . Đồ dùng dạy học : 
- VBT 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
GV nêu câu hỏi : Động từ là những từ như thế nào ? Cho ví dụ ? 
2HS trả lời và nêu ví dụ 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: BT1
Gọi Hs nêu y/c 
1 HS thực hiện 
HD HS tìm động từ trong 2 câu ở BT 
HS : đến, trút 
- Từ " sắp " bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT" đến"
- Báo hiệu tết gần đến 
- Tương tự với từ " đã " trong cụm từ " đã trút"
- Báo cho ta biết cây đào đã rụng hết lá rồi 
GV kết luận : các từ này bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho động từ 
HĐ2 : BT2
Gọi HS đọc nội dung BT 
1 HS đọc 
HD HS chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào các ô trống cho phù hợp với ý nghĩa của câu văn, câu thơ.
HS thảo luận nhóm đôi 
- Ghi kết quả vào VBT 
- Gọi HS đọc bài để chữa bài 
1-2 HS nêu 
- Nhận xét kết quả 
HĐ3: BT3
Gọi HS đọc và kể lại chuyện vui " Đãng trí "
1-2 HS thực hiện 
Y/c HS thảo luận tìm ra chỗ nào sữ dụng từ chỉ thời gian không đúng để thay thế bằng các từ khác đúng hơn 
- GV nhận xét, chữa bài 
HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét kết quả đúng . Đọc lại chuyện 
3 Củng cố, dặn dò
-y/c HS đặt một câu có sữ dụng từ chỉ thời gian bổ sung cho ĐT 
HS nêu (3-4 HS ) 
Môn : Khoa 
Bài : ba thể của nước 
I . Mục tiêu : 
- Sau bài học HS biết được : nước tồn tại trong tự nhiên dưới dạng 3 thể : rắn lỏng , khí 
- Nhận ra được tính chất chung của nước và sự khác nhau của nước khi tồn tại 3 thể .
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng qua thể khí và ngược lại 
- Biết nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Nước đá, đèn nến , chai lọ để làm thí nghiệm 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Nước có mấy tính chất, đó là những tính chất nào ?
1-2 HS nêu 
- Nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1:
Tìm hiểu sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
- Hãy nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng ?
HS : mưa, nước sông. suối...
y/c HS đọc SGK và làm thí nghiệm 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 
Quan sát, theo dõi 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả t/ nghiệm
- GV giải thích hiện  ... hiện
- Gọi HS đọc lại chuyện: Ông Trạng thả diều và tìm phần kết của chuyện
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc phần kết ở SGK(BT3)
-Đọc phần kết truyện 
Y/c HS so sánh hai cách kết bài, có gì giống và khác nhau
HS phát biểu
GV kết luận: cách kết bài ở trong chuyện là kết bài không mở rộng. Cách kết bài ở BT3 là kết bài mở rộng.
Y/c HS đọc ghi nhớ SGK
2-3 HS đọc
HĐ2 : Luyện tập
- Y/c HS đọc thầm 5 cách kết bài ở BT1 và cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
-HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận : Cách A: kết bài không mở rộng. Các cách còn lại là kết bài mở rộng.
BT2:
- Tổ chức cho HS đọc lại kết bài của 2 câu chuyện: Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của Anđrâyca và cho biết đó là những cách kết bai nào ? Viết kết bài theo cách mở rộng cho 2 câu chuyện trên.
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc bài trước lớp
3 Củng cố, dặn dò
Gọi HS nêu lại 2 cách kết bài.
Môn : Toán
Bài : nhân với số có hai chữ số 
I . Mục tiêu : 
- HS biết thực hiện cách nhân vơi số có hai chữ số 
- Nhận biết được tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số .
- áp dụng phép nhân số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , bảng con .
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Yêu cầu HS tính nhanh : 78 x 14 + 78 x 86 
 98 x112 - 12 x 98 
2 HS lên bảng 
HS lớp làm nháp 
Gọi HS nhận xét kết quả , chữa bài 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới 
HĐ1: HD cách nhân với số có hai chữ số .
GV HD qua phép nhân : 36 x 23 
- Gv HD đặt tính rồi tính như SGK 
 36 
 x 23 
 108
 72
 828
- HS nêu cách thực hiện như SGK 
- Lưu ý cách viết tích riêng thứ hai ( 72 ) lùi vào một hàng so với tích riêng thứ nhất .
HS nắm cách nhân với số có hai chữ số 
- Gv đưa thêm một số ví dụ : 23 x 45; 14 x 76
- Gv chốt cách thực hiện 
- 2 HS nêu cách thực hiện 
HĐ2: Luyện tập
HD HS làm các BT 
BT1: Đặt tính rồi tính
Y/c HS làm bảng con theo tổ 
3 tổ thực hiện 3 bài a,b, c, 
Gọi HS nêu cách thực hiện trên bảng con 
GV nhận xét cách đặt tính và chữa bài 
BT2: Tính giá trị....
GV ghi biểu thức : 45 x a, với a bằng 13, 26, 39 . 
Y/c HS tính giá trị của biểu thức 
HS làm cá nhân 
3 HS lên làm bảng lớp 
GV nhận xét kết quả, chữa bài 
BT3: Bài toán
Gọi HS đọc BT và tự giải 
- GV gọi Hs nhận xét , chữa bài 
1 HS giải bảng phụ 
HS giải Bt vào vở 
3 Củng cố, dặn dò
Tổng kết nội dung toàn bài 
Môn : Luyện từ và câu 
Bài : tính từ ( tiếp ) 
I . Mục tiêu : 
- Giúp HS nhận biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất .
- Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất 
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ, vở BT 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
Y/c HS đặt câu có từ nói về ý chí, nghị lực của con người 
- Đặt câu có dùng tính từ chỉ màu sắc ?
2-3 HS đọc câu trước lớp 
- Nhận xét cách đặt câu 
Gv nhận xét, ghi nhớ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
Gọi HS đọc nội dung của ví dụ BT1
- Y/c HS nêu mức độ trắng của tờ giấy qua 3 cách nêu ở ví dụ 
1 HS đọc 
HS thảo luận nhóm đôi Bt 1, 2 
Gọi HS nêu trước lớp : 
- HS nêu 
GV kết luận : Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, sự vật ( Tạo ra các các từ ghép, từ láy , tạo phép so sánh ...)
Lắng nghe 
HĐ2: Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2 HS đọc ghi nhớ 
HĐ3: Luyện tập 
BT1: Yêu cầu HS đọc nội dung Bt
1 HS thực hiện 
Tìm các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn 
- Gv HD mẫu : Với từ " thơm " Từ chỉ mức độ, tính chất đó là " thơm đậm và ngọt "
theo dõi 
- HD HS tìm các từ còn lại 
HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4
Y/c Đại diện các nhóm đọc các từ ngữ vừa tìm 
- các nhóm trình bày 
BT2: 
Y/c HS tìm từ chỉ mức độ khác nhau của các đặc đểm : đỏ, cao, vui,
- Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm 
HS làm bài nhóm đôi 
- Nêu : đỏ tươi, đỏ đậm . cao lớn, cao vút. Vui vui, vui vẽ...
3 Củng cố, dặn dò
Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? đó là những cách nào ?
2 HS nêu 
Môn : Ôn luyện Toán
Bài : nhân với số có hai chữ số 
I . Mục tiêu : 
- Củng cố cách nhân với số có hai chữ số , giúp HS vận dụng để làm tốt các BT
- HS Tb yếu : rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS , biết áp dụng để làm một số phép tính đơn giản .
- HS khá giỏi:Rèn tính nhanh, tính nhẫm , áp dụng để làm một số BT có liên quan 
 - Giúp HS yếu vươn lên, tự tin trong học tập 
II . Đồ dùng dạy học : 
- BT dành cho các ĐT.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Củng cố kiến thức
- Gọi HS nêu cách nhân với số có hai chữ số ( cách đặt tính rồi tính ) 
2 HS nêu cách thực hiện 
-y/c HS làm 2 BT : 245 x 45 ; 8970 x 32 
2 HS lên bảng làm 
GV nhận xét kết quả, ghi điểm 
2. Bài mới:
HD HS ngồi học theo nhóm đối tượng
Bài 1:
Đặt tính rồi tính : 
72 x 28 326 x 54 
941 x 39 437 x 52 
68 x 35 175 x 42 
HS TB yếu đặt tính rồi tính vào vở 
- Gọi 3 HS lên bảng lớp thực hiện chữa bài 
3 HS yếu làm bảng lớp 
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện 
25 x 12 x 30 x 4
23 + 23 x 2 + 23 x3 + 23 x 4 
248 x 2005 - 2005 x 148
HS TB khá làm bài 
3 HS TB lên bảng lớp thực hiện 
Gọi HS nhận xét kết quả, chữa bài
Bài 3 :
Một cửa hàng tạp hoá bán trong một ngày được 15 kg đường loại 6500 đồng một kg và bán được 25 hộp sữa loại 8500 đồng mỗi họp. Hỏi cửa hàng đó thu được tất cả bao nhiêu tiền 
HS khá giỏi đọc bài và tự giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
1 HS giải bảng lớp 
Y/c HS nhận xét, chữa bài 
Bài 4:
Nâng cao : 
Tìm x biết : ( x + 4 ) : 24 = 12 
 ( x - 2 ) : 31 = 23 
Hs khá giỏi làm bài 
- Chữa bài 
3 Củng cố, dặn dò
Nêu cách nhân với số có hai chữ số .
Môn : Ôn luyện Tiếng việt 
 ôn luyện chung về từ loại 
I . Mục tiêu : 
- Củng cố khái niệm về động từ , danh từ, tính từ . 
- Giúp HS yếu xác định được động từ , danh từ , tính từ trong câu văn câu thơ .
- HS khá giỏi : Xác định được động từ , DT, TT trong câu. Biết đặt câu có động từ ( hoặc danh từ , tính từ .
 - Giúp HS yếu biết vươn lên trong học tập 
II . Đồ dùng dạy học : 
- BT dành cho từng đối tượng 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Củng cố kiến thức
- Như thế nào là danh từ ? động từ, tính từ ? 
Cho ví dụ về mỗi loại ?
2-3 HS trả lời trước lớp 
Gv nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, Y/c HS thục hiện học theo nhóm đối tượng 
Bài 1:
Gạch chân và ghi D dưới danh từ , Đ dưới động từ , T dưới tính từ trong đoạn văn sau :
1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn 
 Nằm cuộn tròn trong chiếc chắn bông ấm áp . Lan ân hận quá. Em muốn xin lỗi mẹ và anh , nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. 
 áp mặt xuống gối ,em mong trời mau sáng để nói với mẹ : " Con không thích chiếc áo ấy nữa , mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em ." 
- Y/c HS thực hiện toàn lớp 
HS làm bài cá nhân 
- 1 HS TB lên bảng chữa bài 
Bài 2:
Tìm tính từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong những câu sau :
a, Mẹ em nói năng rất ...............
HS khá giỏi làm bài 
b, Bạn Hà xứng đáng là con..........trò...........
4 HS đọc bài 
c, Trên đường phố , người và xe đi lại...........
d, Hai bên bờ sông , cỏ cây và những làng .......núi.......hiện ra rất........
Bài 3:
Đặt 3 câu có sữ dụng 3 từ : Cây bàng , suy nghĩ, dịu dàng . 
HS toàn lớp thực hiện 
- HS đọc câu trước lớp 
3 Củng cố, dặn dò
Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Môn :Toán
Bài : luyện tập 
I . Mục tiêu : 
- Củng cố kĩ năng nhân với số có hai chữ số . Giúp HS thực hiện thành thạo .
- Vận dụng để giải một số bài toán có liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS . 
II . Đồ dùng dạy học : 
-Bảng con 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Y/c HS làm BT : 23 x 43 246 x 32 
2 HS lên bảng thực hiện , lớp làm nháp 
- Gọi HS nêu cách nhân 
Gv nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới:
Giới thiệu nội dung luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Y/c HS làm vở 
- Gọi 3 HS yếu lên làm bảng lớp 
HS làm cá nhân 
- HS nêu cách làm 
- Nhận xét kết quả 
Gv chốt cách đặt tính rồi tính khi nhân với số 2 chữ số 
Bài 2: Viết giá trị của BT vào ...
Gv HD HS thay các giá trị của m vào BT m x 78 , tính giá trị rồi ghi kết quả vào bảng 
- HS thực hiện cá nhân , ghi kết quả bằng chì vào SGK
- Gọi 1HS lên làm bảng phụ
- HS NX kết quả 
Bài 3: Bài toán
- Gọi HS đọc BT 
1 HS thực hiện 
BT cho biết gì?
- Tim người, mỗi phút đập 75 lần 
BT hỏi gì? 
- trong 24 giờ tim đập ? lần 
GV HD HS đổi 24 giờ = ? phút , sau đó tính số tim đập trong ? phút đó .
HS làm bài cá nhân 
- Đọc bài giải 
Bài 4: Bài toán :
Bài 5:Bài toán :
Gọi HS nêu BT và tìm cách giải 
- Tổ chức cho HS tự tìm cách giải vài giải BT 
- Gọi 1 HS giải bảng lớp để chữa bài 
- HD tương tự BT4
- 1-2 HS đọc 
- HS thảo luận cách giải 
- HS tự giải BT 
3 Củng cố, dặn dò
Làm các BT luyện tập thêm 
Môn : Tập Làm văn 
 kiểm tra viết
I . Mục tiêu : 
 - HS vận dụng các kỉ năng đã học để thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề, có nhân vật, sự kiện, sự việc, cốt truyện.
- Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Diễn đạt thành câu. Lời kể tự nhiên chân thật.
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẳn đề bài
- HS : giấy kiểm tra. 
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên gọi HS đọc 3 đề bài ở SGK
- Gợi ý HS chọn 1 trong 3 đề để thực hiện bài viết của mình
- HS làm bài cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ một số HS yếu kém.
SINH HOạT đội
I. Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động của chi đội trong tháng
- Kế hoạch hoạt động trong thời gian tiếp nối
- Giáo dục HS thói quen sinh hoạt Đội. Biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. Nội dung tiến hành : 
Chi đội trưởng đánh giá nhận xét các hoạt động của chi đội về các nội dung: học tập, lao động, vệ sinh, nề nếp...
Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung.
- Tuyên dương những đội viên hoạt động tốt, đồng thời nhắc nhỡ một số em cố gắng vươn lên trong học tập 
 Phổ biến kế hoạch hoạt động tiếp nối
- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động đội theo chủ điểm tháng 12
- Thực hiện tốt các hoạt động học tập, vệ sinh
- Thi đua lập nhiều thành tích chào mưng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12
- Chuẩn bị thi Hội khỏe phù đổng cấp Trường.
Chi đội sinh hoạt văn nghệ tập thể .
Kết thúc sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doct1112.doc