Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16

TOÁN

Luyện tập

I)Yêu cầu cần đạt

 Giúp hs

-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.

-Giải bài toán có lời văn

* BTCL : Bài 1( dòng 1, 2); bài 2. HS khá giỏi làm được bài 3,4.

II)Hoạt động dạy học

1)KT bài cũ

-Gọi hs lên làm bài mỗi em 1 bài (BT tiết trước)

-NX-cho điểm

2)Bài mới

 Giới thiệu bài

 Thực hành

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai , ngày 30 tháng 11 năm 2009
TOÁN
Luyện tập
I)Yêu cầu cần đạt
 Giúp hs
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.
-Giải bài toán có lời văn
* BTCL : Bài 1( dòng 1, 2); bài 2. HS khá giỏi làm được bài 3,4.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên làm bài mỗi em 1 bài (BT tiết trước)
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c a/ 4725 15 4674 82
-Y/c hs làm vào bảng con 22 315 574 57
-NX 75 00
Bài 2 0
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs lên bảng sửa bài 
-NX,cho điểm 
Bài 4
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs làm bài 3
-Làm
-NX
-Đọc b/ 35136 18 18408 52
-Làm bài 171 1952 280 354
 93 208
-NX 36 00
 0
-Đọc Tóm tắt
-Nghe 25 viên gạch : 1m2?
-Làm bài 1050 viên gạch :m2?
-Sửa bài Bài giải
-NX Số mét vuông nền nhà lát được
 1050 : 25 = 42 m2
 Đáp số : 42m2
-Đọc
-Nghe
-Làm bài
-Nêu ( a là sai ở 95 > 67 ; b là sai ở số dư 47)
-NX
-Nghe
-------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Kéo co
I)Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy . (trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II) Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to trong SGK (nếu có).
-Bảng phụ ghi ND đoạn văn cần luyện đọc
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 3 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối ( đoạn 1 : 5 dòng ; đoạn 2 : 4 dòng; đoạn 3 : phần còn lại)
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
 *Chú ý giọng đọc:Diễn cảm,sôi nổi , hào hứng
 b)Tìm hiểu bài
-Gọi hs đọc từ đầu  bên ấy thắng
-Dựa vào tranh SGK và đoạn 1 cho biết em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
-Gọi hs đọc tiếp theo  người xem hội
-Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Gọi hs đọc đoạn còn lại
-Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
-Vì sao trò chơi kéo co bao giời cũng vui?
-Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
-NX
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 3 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Hội làng Hữu Trấp  người xem hội” . Nhấn giọng : nam, nữ, rất là vui, sự ganh đua, hò reo khuyến khích
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Bài này nói lên điều gì?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc đoạn 1
-Dựa vào tranh mô tả: số người 2 đội bằng nhau, thành viên ôm chặt lưng
-Đọc đoạn2
-Đoạn 2
-Đọc thầm đoạn 3
-Thi kéothành thắng
-Vì rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì mọi người cổ vũ rất đông
-Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, chọi gà, 
-NX
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-NX
-Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta 
-Nghe
Thứ ba , ngày 01 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Thương có chữ số 0
I)Yêu cầu cần đạt 
 Giúp hs biết:
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
* BTCL : Bài 1 (dòng 1,2). HS khá, giỏi làm được bài 2,3.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng tính : 4725 : 15 và 4935 : 44
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
-Viết : 9450 : 35 = ?
-Đặt tính và tính
-Y/c hs nêu cách làm
-Tính từ trái sang phải, mỗi lần chia theo ba bước: chia, nhân và trừ nhẩm
-Nêu lại cách chia như SGK
-Đây là phép chia hết hay có dư
 b)Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
-Cũng thực hiện tương tự như trên
c)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c a/ 8750 35 23520 56
-Y/c hs làm 175 250 112 420
-NX,tuyên dương 000 000
 Bài 2 (dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs tự làm bài vào vở và sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs về nhà làm bài 3.
-Làm
 -NX
-QS
-Làm theo
-Nêu lại
-Nghe
-Chia hết
-Tương tự
-Đọc b/2996 28 2420 12
-Làm bài 196 107 020 201
-NX 00 8
-Đọc
-Nghe
-Làm bài và sửa bài (ĐS : 1350 lít)
-NX 
 - Nghe
-----------------------------------------
CHÍNH TẢ
Kéo co
I)Yêu cầu cần đạt
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt : r/d/gi
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng viết các từ sau: nâng lên, bãi thả, phát dại
-NX,cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs nghe
-Gọi hs nêu các hiện tượng chính tả
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết từng câu, cụm từ ngắn
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
-Gọi hs đọc BT 2/a
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc BT2/a
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Viết theo y/c của GV
-NX
-Nghe
-Danh từ riêng cần viết hoa
-Ganh đua, khuyến khích, trai tráng, Hữu Trấp 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài (nhảy dây – múa rối – giao bóng)
-NX 
-Đọc
-Nghe
----------------------------------------------
KHOA HỌC
Không khí có những tính chất gì ?
I) Yêu cầu cần đạt
 Giúp hs :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : Trong suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén laị hoặc giãn ra .
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe,
II)Đồ dùng dạy học:
-Vài bong bóng, dây thun để buộc (bong bóng hình dạng khác nhau)
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Không khí có ở những đâu?
-Thế nào là khí quyển ? 
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
*Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí
*Cách tiến hành:
-Em có thấy không khí không? Tại sao?
-Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em có nhận thấy kg khí có mùi kg? Có vị gì kg?
-Đôi khi ta ngửi thấy mùi nào đó. Vậy có phải là mùi của kg khí kg?
-Cho VD?
-Vậy kg khí có những tính chất gì?
-NX-KL : 
* BVMT : Không khí kg màu , kg mùi, kg vị và trong suốt là không khí trong sạch còn kg khí cóbụi, có mùi là không khí bị ô nhiễm . Vì vậy ..
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển
-NX
-Ta không nhìn thấy kg khí vì nó trong suốt và kg có màu
-Kg mùi và kg vị
-Kg mà là mùi của những chất khác có trong kg khí
-Mùi nước hoa, mùi cá kho
-Kg màu, kg mùi, kg vị và trong suốt
-NX
b)Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của kg khí
 *Mục tiêu: Phát hiện kg khí kg có hình dạng nhất định
 *Cách tiến hành
-KT sự chuẩn bị của hs và hướng dẫn cách chơi
-Cho hs chới theo nhóm 5
-NX
-Hãy mô tả hình dạng quả bóng của mình?
-Cái gì chứa trong quả bóng mà làm chúng có hình dạng như vậy?
-Qua đó rút ra kg khí có hình dạng nhất định kg?
-Nêu một vài VD?
-Vậy ta kết luận thêm gì về tính chất của kg khí?
-NX-KL lại
c)Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của kg khí
*Mục tiêu:
-Biết kg khí có thể bị nén lại và giãn ra
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của kg khí trong đời sống
*Cách tiến hành:
-Y/c hs đọc mục QS trang 65
-Y/c hs làm việc
-Gọi các nhóm nêu kết quả
-Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ kg khí có thể bị nén lại và giãn ra? (H. 3, 4)
-Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của kg khí trong đời sống?
-NX-KL : kg khí có thể bị nén lại và giãn ra
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Mỗi dãy là một đội đem bóng ra thổi, đội nào thổi bóng xong trước và kg bị bể thì đội đó sẽ thắng
-Chơi
-Vài em
-Kg khí
-Kg
-Vài em
-Kg khí kg có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó
-NX
-Đọc mục QS S/65
-Thảo luận nhóm 5 theo y/c trên
-Trình bày
-Vài em nói khi bơm xe
-Bơm xe
-NX
-Đọc
-nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn tư ø: Đồ chơi - Trò chơi
I)Yêu cầu cần đạt 
- Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài hành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tìnhhuống cụ thể (BT3).
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs đặt câu hỏi với bạn, người trên, người ít tuổi hơn
-Khi hỏi chuyện người khác muốn giữ phép lịch sự cần chú ý điều gì ?
-Thực hiện theo y/c của GV
-Cần thưa gửi, xưng hô phù hợp, kg làm phiền lòng, 
-NX,cho điểm
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
a)Bài 1
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs làm bài nhóm 2
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 +Trò chơi rèn luyện sức mạnh :  ... m đọc
-Đọc y/c
-Làm vào VBT theo nhóm 2
-Sửa bài
-NX
 + “Tiếng sáo  trầm bổng” : tả tiếng sáo diều
 + “Sáo đơn  sao sớm” : nêu ý kiến, nhận định
-Đọc y/c
-Làm vở
-Vài em đọc
-NX
-Đọc lại ghi nhớ
-nghe
---------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Không khí gồm những thành phần nào ? 
I) Yêu cầu cần đạt
 Giúp hs :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của hông khí : Khí ni – tơ, khí ô – xi, khí các-bô-níc.
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm ni-tơvà khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi,vikhuẩn, 
I)Đồ dùng dạy học
-Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật dụng làm đế kê đo, nước vôi trong
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Kg khí có những tính chất gì ?
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 Hoạt động1 :Xác định thành phần chính của kg khí
*Mục tiêu:Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của kg khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ kg duy trì sự cháy
*Cách tiến hành:
-Gọi hs đọc mục thực hành trang 66
-Y/c hs làm thí nhiệm theo nhóm5
-Gọi hs nêu kết quả
 +Khi ta úp lọ thủy tinh lên ngọn nến thì thấy nước đã tràn vào cốc chưa?
 +Nhưng khi nến tắt điều gì đã xảy ra?
 +Vì sao lại như vậy?
-NX: phần kg khí bị mất đi chính là khí duy trì sự cháy, khí ô-xi 
-Phần kg khí còn lại có duy trì sự cháy kg ? Vì sao biết được?
-NX-KL lại
 +Thành phần duy trì sự cháy có trong kk là khí ôxi
 + kg nitơ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của kg khí 
*Mục tiêu
-Làm thí nghiệm để chứng minh trong kg khí còn có những thành phần khác
 *Cách tiến hành
-Gọi hs đọc mục thực hành trang 67
-Y/c hs QS H.3, thảo luận nhóm 5 để trả lời câu hỏi ở mục thực hành
-Để lọ nước vôi trong và bơm kg khí vào lọ nước vôi trong, điều gì xảy ra?
-Nêu những VD cho thấy trong kg khí có hơi nước?
-QS hình 4,5 cho biết trong kg khí còn có thêm những thành phần nào nữa?
-Y/c hs nhìn qua khe hở để thấy bụi trong kk 
-NX-KL : Không khí có chứa khí các bô níc, gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi nhỏ lơ lửng trong nước vôi làm nước vôi vẩn đục. Ngoài ra trong kk còn có bụi, khí độc, vi khuẩn
3)Củng cố,dặn dò
-Không khí gồm những thành phần nào ?
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
-NX tiết học và dặn dò hs
-Đọc mục bạn cần biết
-NX
-Đọc thực hành S/66
-Thảo luận nhóm 5 làm thí nghiệm như SGK
-Vài nhóm trình bày
 +Chưa
 +Khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc
 +Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần kg khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần kg khí bị mất đi
-Nghe
-Kg vì nến đã tắt
-NX
 +Ta biết rằng khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong kg khí
-Đọc
-Làm việc nhóm5
-Khí các bô níc làm nước vôi kg còn trong nữa sau vài ngày
-Khi trời ẩm thấp, QS nóc nhà em thấy có các giọt nước li ti, 
-Bụi, khói, vi khuẩn
-QS
-NX
-Nêu
-Đọc
-Nghe
Thứ sáu , ngày 4 tháng 12 năm 2009
MĨ THUẬT
Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
I) Yêu cầu cần đạt
-HS biết cách tạo dáng một số con vật, 
-HS nặn tạo dáng được con vật hay đồ vật theo ý thích
-HS ham thích tư duy sáng tạo
II)Chuẩn bị
-SGK, SGV
- Đất nặn
III)Hoạt động dạy học
1)KT:Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1: QS, NX
- Tên của hình tạo dáng là gì?
-NX
-Hãy nêu các bộ phận ô tô, con mèo?
-NX
-Nguyên liệu để làm là gì?
-NX
b)Hoạt động 2:Cách tạo dáng
-Em sẽ chọn những hình nào để tạo dáng?
-Các em chọn hình xong rồi phải suy nghĩ hình đó có những bộ phận chính nào để làm
-GV làm từng bước để tạo hình ô tô
-QS hình1 S/38
-Con mèo, ô tô
-NX
-Vài em
-NX
- Đất nặn
-NX
-Đọc mục 1 (vài em)
-Vài em
-QS S/39 và QS GV làm
-Đọc mục 2
 c)Hoạt động 3 :Thực hành
-Y/c hs bắt đầu chọn và làm theo nhóm 4
-QS giúp đỡ hs
 c)Hoạt động 4 :NX,đánh giá
-Y/c hs trưng bày sản phẩm và tự đánh giá bài vẽ của mình theo gợi ý sau:
 +Cách đánh giá: về chủ đề,bố cục,hình,màu sắc và xếp loại theo ý thích
-GV bổ sung và khen ngợi những hs có bài đẹp
3)Dặn dò
-NX tiết học
- Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm
-----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả đồ vật
I)Yêu cầu cần đạt 
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần : mơ ûbài , thân bài, kết bài.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs giới thiệu một đồ chơi hoặc lễ hội ở quê em?
-NX, tuyên dương
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn hs nắm vững y/c của đề
-Viết đề bài
-Gọi hs đọc gợi ý
-Y/c hs đọc thầm lại dàn ý của mình
-Gọi vài hs đọc to dàn ý 
b)Hướng dẫn hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
-Y/c hs đọc lại gợi ý 2
-Em chọn cách mở bài nào ? Và giới thiệu
-Gọi hs giỏi đọc đoạn thân bài
-Em chọn cách kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc nó
c)HS viết bài
-Y/c hs tự viết bài vào vở BT
-Chấm và nhận xét bài chấm
3)Củng cố- dặn dò:
-Gọi hs có bài tốt đọc lại
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Trả lời
-NX
-Đọc đề bài
-Nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
-Đọc thầm lại dàn ý của mình
-Vài em đọc dàn ý
-Đọc lại gợi ý 2
-Vài em giới thiệu cách mở bài của mình
-Đọc 
-Vài em nói kết bài của mình
-Làm vào VBT của mình
-NX
-Đọc
-Nghe
-------------------------------------------
TOÁN
Chia cho số có ba chữ số (tt)
I)Yêu cầu cần đạt 
 Giúp hs biết:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ).
* BTCL : Bài 1,2b. HS khá, giỏi àm được bài 3.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm bài : 708 : 354 và 9060 : 453
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Trường hợp chia hết
-Viết : 41535 : 195 = ?
-Y/c hs đặt tính và tính
-Y/c hs nêu cách làm
-Hướng dẫn lại cho hs chia như SGK
-Đây là phép chia hết hay có dư ?
-Cần hướng dẫn HS cách nhẩm, giúp hs ước lượng
 (415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2 ; )
-Có thể y/c hs làm lại
b)Trường hợp chia có dư :
-Viết : 80120 : 245 = ?
-Y/c hs đặt tính và tính
-Y/c hs nêu cách làm
-Hướng dẫn lại cho hs chia như SGK
-Đây là phép chia hết hay có dư ?
-Cần hướng dẫn HS cách nhẩm, giúp hs ước lượng
 (801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 dư 5 ; )
-Có thể y/c hs làm lại
c)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào bảng con a/ 62321 307
-NX,tuyên dương 0921 203
 Bài 2b 00
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs nêu cách làm
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương
Bài 3(dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV 
-NX
-QS
-Làm theo
-Nêu
-Nghe
-Hết
-Nghe
-Làm lại
-QS
-Làm theo
-Nêu
-Nghe
-Có dư
-Nghe
-Làm lại
-Đọc b/ 81350 187
-Làm bài 655 435
-NX 940
 05
-Đọc
-Nêu 89658 : x = 293
-Làm bài x = 89658 : 293
-Sửa bài x = 306
-NX 
-Đọc
-Nghe
-Làm vở
-Sửa bài (ĐS : 162 sp2)
-Nx
-Nghe
-----------------------------------------------------
LỊCH SỬ
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
I) Yêu cầu cần đạt
 Giúp hs biết
-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng uân xâm lược Mông – Nguyên , thể hiện :
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nhị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi ;hoặc quân ta dùng kế cấm cọc gỗ tiêu diệt địch rên sông Bạch Đằng ).
II)Đồ dùng:
-Phiếu học tập
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs trình bà -Gọi hs trình bày lại ghi nhớ bài trước
-NX,cho điểm
-Trình bày
-NX
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
Câu hỏi trang 41 : Nhà Trần đã đối phó với giặc  (bỏ)
a)Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bảng phụ, hs đọc lại trong SGK)
-Gọi hs đọc SGK
-Phát phiếu học tập
-Gọi hs nêu kết quả
 +TTĐ khảng khái trả lời : “đầu thần (chưa rơi xuống đất xin bệ hạ) đừng lo”
 +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ (Đánh)”
-Hãy cho biết tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của quân dân nhà Trần như thế nào?
-NX-KL lại
b)Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
-Câu hỏi : Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn  ? bỏ
-Gọi hs đọc đoạn còn lại
-Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
-NX-KL lại
c)Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
-Hãy kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
-NX, tuyên dương
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs trả lời các câu hỏi cuối bài
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc từ đầuMông Cổ
-HS làm vào phiếu
-Vài em trình bày
 +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ (Dẫu cho trăm thân này) phơi ngoài nội cỏ (nghìn xác này) gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”
 +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ : “ (Sát thát)”
-Nêu lại (có thể đọc SGK)
-NX
-Đọc đoạn còn lại
-Đúng vì lúc đầu giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương, vũ khí, lương thực cũng sẽ thiếu
-NX
-Vài em
-NX
-Trả lời
-Vài em
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 16 2009.doc