Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 30

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 30

Tập đọc

Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục đích yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4;

- HS khá giỏi trả lời được CH 5 trong SGK.

II. Chuẩn bị:

- Anh chân dung Ma-gien-lăng

III . Các họat động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4;
- HS kh¸ giái tr¶ lêi ®­ỵc CH 5 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
Aûnh chân dung Ma-gien-lăng
III . Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
c. Hướng dẫn HS luyện đọc
GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
GV hướng dẫn hiểu các từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài
d. Tìm hiểu bài:
GV đặt câu hỏi:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương  được tinh thần”:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn 
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt.
4. Củng cố- Dặn dò:
+ Muốnkhám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì?
Nhận xét tiết học.
Bài chuẩn bị: Dòng sông mặc áo.
+ 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ HS theo dõi, lắng nghe
- Xê-vi-la; tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519; ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày
HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn
- Ma-tan, sứ mạng, 
HS luyện đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+ Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uốngnước tiểu, ninhnhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày đều có người chết, phải giáo tranh với thổ dân
+ Mất bốn chiến thuyền lớn, gần 300 người thiệt mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền với 8 thủy thủ 
+ Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển xe-vi-la bước Tây Ban Nha tức là châu Aâu: chọn ý c
+ Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, rất dũng cảm, vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
+ HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, ninh nhừ giày, .
+ HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài
+ Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, 
********************************************************
KĨ chuyƯn
TiÕt 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn (đo¹n truyƯn) các em đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
+ HS K- G KĨ ®­ỵc c©u chuyƯn ngoµi SGK.
+ HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ vµ biÕt trao ®ỉi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II- Chuẩn bị:
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng và nêu ý nghĩa của truyện
3. Bài mới
a- Giới thiệu: Tiết học hôm nay giúp các em được kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe
b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:
 * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
- Gọi HS đọc tiếp nối các gợi ý 
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?
 * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc các em cần kể có đầu, có cuối, các truyện dài có thể kể vài đoạn
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm.
 Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình và đối thoại về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có truyện hay, cách kể tự nhiên, hấp dẫn.
4.Củng cố- Dặn dò:
+ Em học được gì qua các câu chuyện? 
+ Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
+ 2 HS kể, nêu ý nghĩa của truyện.
+ HS đọc yêu cầu, gạch dưới những chữ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
HS đọc lần lượt các gợi ý.
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một ngàn ngày vòng quang trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 4.
+ Em kể chuyện Thám hiểm vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển
+ Em kể chuyện về những ngừơi chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em, đọc trong báo Thiếu niên Tiền Phong
+ HS lắng nghe
Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện và tham gia thi kể trước lớp, trả lời các câu phỏng vấn:
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể?
+ Bạn thích nhân vật nào nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật đó?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
HS nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
+ HS phát biểu cá nhân tự rút ra bài học cho bản thân.
**********************************************
To¸n
TiÕt 146: LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3.
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ 
Nếu còn thời gian cho HS làm BT4 tại lớp
Bài tập 4:
ï HS đọc đề bài
Yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å; lµm bµi gi¶i.
+Gọi HS lên bảng làm bài. 
ChÊm 1 sè bµi GV nhận xét, ch÷a bµi, chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là: 35 :7 x 2= 10 (tuổi)
Đáp số:10 tuổi
III- Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cho HS làm BT 3 tiết trước
Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó?
 GV kiểm tra vở bài tập của một số HS, nhận xét.
3. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố về:khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số, giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình bình hành
b- Các hoạt động trên lớp
Bài tập1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
GV nhận xét bài làm của HS.
Phần d, e, HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV, lớp nhận xét.
Bài tập 2
Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề bài
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS nêu các bứơc giải
Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
+ 2 HS lên bảng
Bài giải
 Tởng sớ túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
 Mỡi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Sớ gạo nếp nặng là:
10 x 10 = 100 (kg)
 Sớ gạo tẻ nặng là:
12 x 10 = 120 (kg)
 Đáp sớ: Gạo nếp: 100kg;
 Gạo tẻ: 120kg.
+ 3 tổ làm 3 phầna, b, c trên bảng lớp. Phần d, e HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) 
b) `
c) 
d) 
e) 
HS đọc đề bài và nêu cách tính:
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x =10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số:180 cm2
+ 2 HS lên bảng.
HS đọc đề bài và lên bảng vẽ sơ đồ:
Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
+ HS phát biểu cá nhân
*******************************************************
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục đích y ... o Huế trở thành Thành phố du lịch?
 - GV nhận xét.
 - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
+ 2 HS trả lời
+ HS quan sát bản đồ & tìm
+ Vài em HS nhắc lại
+ Huế nằm ở bên bờ sơng Hương
+ Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đĩ cĩ núi Ngự Bình) & cĩ cửa biển Thuận An thơng ra biển Đơng.
Các cơng trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hịn Chén
+ Huế là cố đơ vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đơ là thủ đơ cũ, được xây từ lâu)
+ Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các cơng trình kiến trúc lâu năm
+ HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên.
+ HS trả lời
+ HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ tên các địa điểm du lịch dọc theo sơng Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hịn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Mơn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đơng Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
+ Kinh thành Huế: 
+ Một số tồ nhà cổ kính.
+ Chùa Thiên Mụ: ngay ven sơng, cĩ các bậc thang lên đến khu cĩ tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
+ Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sơng Hương, nhiều nhịp
+ Chợ Đơng Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sơng Hương. Đây là khu buơn bán lớn của Huế.
+ Cửa biển Thuận An: nơi sơng Hương đổ ra biển, cĩ bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhĩm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mơ tả theo ảnh hoặc tranh.
+ HS thực hiện.
*****************************************************
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. Chuẩn bị:
SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ởn định:
2. KTBC:
 - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phơ tơ to lên bảng và giải thích cho các em.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
 Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 - GV giao việc.
 - GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước cĩ căn cứ để điều tra, xem xét.
 4. Củng cố, dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
+ 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chĩ) đã làm ở tiết TLV trước.
+ 1 HS: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chĩ).
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đĩ vào chỗ trống thích hợp.
- Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết.
- Lớp nhận xét.
+ HS đọc
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
*********************************************
Luyện từ và câu
TIẾT 60: CÂU CẢM
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
 - HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II. Chuẩn bị:
Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét).
Một vài tờ giấy khổ to để các nhĩm thi làm BT2 (phần luyện tập).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS	
1. Ởn định:
2. Bài cũ
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS hoạt đợng:
Hoạt động 1: Nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc BT 1, 2, 3. 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lơng com mèo.
Câu 2: Cuối các câu trên cĩ dấu chấm than. 
Câu 3: Rút ra kết luận
Hoạt động : Ghi nhớ 
- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập: 
 Bài 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
- HS đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập.
- GV chốt lại lời giải đúng. 
VD: Ơi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
 Bài 2: 
- HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
4. Củng cố - Dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 
+ 2, 3 HS nêu.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
 Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lơng com mèo.
 Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khơn ngoan của con mèo. 
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nĩi.
- Trong câu cảm thường cĩ các từ ngữ: ơi, chao, trời, quá, lắm, thật
HS đọc ghi nhớ. 
+ HS làm bài
+ HS trình bày
+ HS làm bài
+ HS trình bày
+ HS làm bài
+ HS trình bày
*******************************************
Tốn
TIẾT 150: THỰC HÀNH 
I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. 
II.Chuẩn bị:
 - Mỗi HS phải cĩ thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài cĩ ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
 - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT 
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ởn định:
2. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đơ (tt).
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- GV, lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bảng:
b. Hướng dẫn HS hoạt đợng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp 
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất. 
- GV hướng dẫn như SGK.
 Hoạt động 2: Thực hành ngồi lớp.
* Giĩng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
- Hướng dẫn như SGK
 Bài thực hành số 1.
- GV chia lớp thành 3 nhĩm nhỏ (khoảng 7 HS / nhĩm).
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm, để mỗi nhĩm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhĩm 1 đo chiều dài lớp học, nhĩm 2 đo chiều rộng lớp học, nhĩm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
GV hướng dẫn, kiểm tra cơng việc thực hành của HS
4. Củng cố - Dặn dị: 
- Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
- Làm bài cịn lại trong SGK.
Bài giải:
 10 m = 1000 cm ; 
 15 m = 1500 cm
 Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ:
 1500 : 500 = 3 (cm)
 Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 
 1000 : 500 = 2 (cm)
 Đáp số: Chiều dài: 3cm
 Chiều rộng:2cm
- HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhĩm 1, 2 cĩ thể đo bằng chân).
***************************************************
Khoa học
TIẾT 60: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về khơng khí khác nhau.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh sgk trang 120, 121.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ởn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước.
 GV nhật xét.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nhu cầu khơng khí của thực vật.
b. Hướng dẫn HS hoạt đợng:
 * HĐ1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 tìm hiểu xem khơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
- Quá trình quang hợp xảy ra như thế nào? quá trình hơ hấp xảy ra như thế nào? 
- Cho hs trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp, cây được cung cấp đủ nước, chất khống nhưng thiếu khơng khí cây khơng sống được.
 * HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ:
+ Thực vật ăn gì để sống?
+ Làm thế nào để cung cấp đầy đủ nhu cầu về khơng khí cho thực vật?
- Lắng nghe hs trình bày, nhận xét và kết luận: Nhờ chất diệp lục cĩ trong lá cây, thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, khí các-bơ-níc và nước để tạo chất bột đường nuơi cây.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống?
- 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát tranh sgk trang 120.
- Trao đổi theo từng cặp:
+ Khơng khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hơ hấp.
+ Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bơ-níc, thải ra khí ơ-xi.
+ Quá trình hơ hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ơ-xi, thải ra khí các-bơ-níc.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv.
- Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình.
- Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bĩn thêm phân xanh hoặc phân chuồng cho cây.
 - Các nhĩm cịn lại lắngnghe, nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh bài học.
- Lắng nghe nhận xét của gv.
********************************************
SINH HOẠT TUẦN 30
I. Yêu cầu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 30 phổ biến các hoạt động tuần 31.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
 Giới thiệu:
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
3. Phổ biến kế hoạch tuần 31
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phĩ :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.
 Tở trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 30 V.doc