Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 5

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 5

Buổi Sáng Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I.Mục tiêu

 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với người kể chuyện.

 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II.Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh họa bài tập đọc T 46.

III.Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ

 -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài

+Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?

 -GV giới thiệu

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc:

 -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc.

 -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.

 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.

 -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.

 -GV đọc mẫu

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Buổi Sáng Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu
 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với người kể chuyện.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh họa bài tập đọc T 46.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
+Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
 -GV giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
 -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc.
 -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
 -GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. 
c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay
 -Gọi 4 HS đọc tiếp nối toàn bài, cả lớp theo dõi tìm giọng.
 -GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, đọc mẫu. 
 -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc diễn cảm.
 -Gọi 2 HS đọc.
 -Gọi 3 HS đọc phân vai.
3.Củng cố
 +Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng đọc và trả lời.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe.
-HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt.
-Nghe và sửa lỗi.
-1 HS đọc toàn bài.
-Đọc phần Chú giải ở SGK.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm và trả lời.
-4 HSđọc tiếp nối từng đoạn.
-Theo dõi.
-Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật.
-2 HS đọc.
-3 HS đọc.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Giáo dục HS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học
 -Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2..Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
a) Hỏi:+Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 có 28 ngày. 
- Nhận xét, biểu dương.
Bài 2: 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
* 3 ngày =  giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24giờ 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
Bài 3: 
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, cho điểm
 Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5
Bài 4: 
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét, cho điểm
Bài 5: 
-Hướng dẫn, giải thích.
- Nhận xét, điểm
3.Củng cố 
 -Tổng kết giờ học.
-2 HS lên làm.
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
- Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
-Đọc đề, thầm
- Lắng nghe
- Vài HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét.
-Đọc đề, thầm
-2 HS làm bảng- lớp làm vở,nhận xét, bổ sung.
* HSkhá, giỏi làm thêm BT4,5
-Đọc yêu cầu bài tập, phân tích bài toán
-1HS làm bảng-lớplàm vở, nhận xét.
 - Đọc đề, quan sát, chọn câu trả lời đúng và giải thích, lớp nhận xét, biểu dương
 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
 -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II.Đồ dùng dạy học
 -Viết sẵn đề bài trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi 2HS kể lại truyện Một nhà thơ chân chính.
 -Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 -Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS.
 -GV giới thiệu.
 2.2.Hướng dẫn kể chuyện
a.Tìm hiểu đề bài
 -Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực.
 -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
 +Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
 +Em được đọc câu chuyện ở đâu?
 -GV hướng dẫn các tiêu chí đánh giá.
b.Kể chuyện trong nhóm
 -Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại chuyện cho các bạn nghe.
 -GV giúp đỡ từng nhóm.
c.Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
 -Tổ chức cho HS thi kể.
 -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
 -Yêu cầu HS tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
 -Tuyên dương những HS kể tốt.
3.Củng cố
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
-Lắng nghe.
-2HS đọc đề bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
-Trả lời tiếp nối.
-Em đọc trên báo, trong sách Đạo đức, nghe bà kể....
-Cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS kể tiếp nối nhau và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện
Buổi chiều Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T 1)
I.Mục tiêu: 
 -Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 Nhận xét tình huống
 -GV nêu tình huống và tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
 -Ghi lại các ý kiến - tổng hợp lại và kết luận.
 + Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
 -Kết luận: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
HĐ 2: Em sẽ làm gì?
 -Yêu cầu HS đọc tình huống và thảo luận theo nhóm giải quyết tình huống.
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét.
 +Vì sao nhóm em chọn cách giải quyết đó?
 -Kết luận: Khẳng định lại cách giải quyết trong các tình huống.
 +Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
 +Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
 -GV chốt.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ
 -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
 -GV lần lượt đưa ra tình huống.
 -Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn.
 -GV tổng kết, khen ngợi các nhóm đã trả lời chính xác.
 -Kết luận. 
HĐ 4: Thực hành
 -Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
-Lắng nghe tình huống và trả lời.
-HS lắng nghe.
-Động não trả lời.
-Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
-Nhắc lại.
-HS làm việc theo nhóm: đọc tình huống và thảo luận theo hướng dẫn. 
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-Giải thích.
-HS nghe.
-Có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn.
-Việc vui chơi, đọc sách báo, tham gia các câu lạc bộ......
-Lắng nghe.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Giơ giấy màu để đánh giá.
-Giải thích theo ý hiểu.
-Lắng nghe.
 GĐHSY Toán
RÈN CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu Củng cố để HS nắm:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Ôn về các đơn vị đo thời gian
 +Nêu những đơn vị đo thời gian đã học?
 +Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đó?
2.3.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu ta làm gì?
 -Yêu cầu HS viết vào chỗ chấm.
 -Gọi HS nêu kết quả.
 -Chốt lại lời giải đúng. 
 +Các tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11
 +Các tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12
 +Tháng có 28 (hoặc 29) ngày là: 2
Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng.
 -Gọi HS khác nhận xét, giải thích cách làm.
 -Nhận xét.
Bài 3 
 -Gọi HS nêu yêu cầu.
 -Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên bảng.
 -Nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách điền dấu.
Bài 4
 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
 -Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng.
 -Chữa bài.
 a) B.Thứ năm b) C. 7002
 3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học.
-Tuyên dương những em làm bài tốt.
-Dặn HS về nhà làm bài.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS nêu những đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
-Viết vào chỗ chấm.
-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-Nêu miệng kết quả.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Cả lớp làm vở, 1em lên bảng.
-Giải thích cách làm.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng,cả lớp làm vở.
-HS giải thích.
-1 HS đọc
-Cả lớp làm vào vở, 2em lên bảng.
-Về nhà làm bài.
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu 
 -Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ, thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm trung thực - tự trọng; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
 +Xếp các từ sau đây thành 2 nhóm: từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp (bạn học, bạn đời, bạn đường, anh em, anh cả, em út, anh rễ, thương yêu, vui buồn)
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu.
2.2Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
 -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
 -Các nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -Kết luận về các từ đúng.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS suy nghĩ, tự đặt câu
 Bài 3
 -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm từ đúng nghĩa của từ tự trọng.
 -Gọi HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
 Bài 4
 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
 -Yêu cầu Hs trao đổi trong nhóm.
 -Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
 -GV kết luận.
3.Củng cố:
 +Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các thành ngữ, tục ngữ.
-2 HS lên bảng, một em tìm từ ghép phân loại, 1 em tìm từ ghép tổng hợp.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Các nhóm thảo luận.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-Suy nghĩ và nói câu của mình.
-Hoạt động cặp đôi.
-Trình bày, nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi trong nhóm.
-Trả lời, bổ sung.
-Nói theo suy nghĩ của mình.
-Về nhà học bài.
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu 
 -Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
 -Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
 ... NG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu 
 -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
 -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -H: +Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu.
2.2Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Gọi đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
 -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
 -Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -Kết luận lời giải đúng.
Bài 2
 +Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc?
Bài 3
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
2.3.Ghi nhớ
 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Tìm ví dụ.
2.4.Luyện tập
 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
 -GV nêu câu hỏi hướng dẫn.
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học.
 -1 HS lên trả lời.
 -Lắng nghe. 
 -1 HS đọc.
 -Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
 -Trao đổi, hoàn thành phiếu.
 -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
 -Lắng nghe.
 -Chỗ mở đầu viết lùi vào 1 ô, chỗ kết thúc là chấm xuống dòng
 -1HS đọc thành tiếng.
 -Trả lời, HS khác bổ sung.
 -3-5 em đọc. Tìm ví dụ.
 -2HS tiếp nối nhau đọc.
 -Suy nghĩ và trả lời.
 -Viết vào vở.
 -Đọc bài làm của mình.
 Toán
BIỂU ĐỒ ( tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 -Bước đầu biết về biểu đồ hình cột.
 -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
II.Đồ dùng dạy học
 -Biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập trong vở bài tập của tiết 24 và kiểm tra một số vở của HS . 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu
2.2Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã di
-GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt 
-GV giới thiệu : Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt
 + Biểu đồ gồm mấy cột ? 
 +Dưới chân các cột ghi gì ?
 +Trục bên trái biểu đồ cho biết gì ? 
 +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? 
 -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ 
2.3.Luyện tập thực hành 
Bài 1: 
 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm .
 -GV chữa bài . 
+Có những lớp nào tham gia ? 
+Hãy nêu cây trồng của từng lớp ? 
*Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2b
-GV yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học .
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV treo biểu đồ như SGK và hỏi : Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ? 
-Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao ? 
-Cột thứ 2 trong bảng biểu đồ biểu diễn mấy lớp ? 
-Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một ? 
-Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2 
-GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại 
-GV kiểm tra phần làm bài của một số HS sau đó chuyển sang phần b. 
-GV yêu cầu HS khá giỏi tự làm phần b 
-GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố 
-GV hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Dăn HS chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe
-HS quan sát biểu đồ 
-Gồm 4 cột 
-Ghi tên 4 thôn 
-Ghi số chuột đã bị diệt 
-Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó .
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . 
-HS nhìn SGK đọc . 
-Viết tiếp vào chỗ chấm.
-Biểu diễn số lớp Một của năm 2001 – 2002 
-Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001-2002
-Biểu diễn 3 lớp 
- Năm học 2002-2003 
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK, nhận xét, sửa bài làm trên bảng
 Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.Mục tiêu 
 -Biết được thờu gian đô hộ của phong kiến phương bắc với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.
 -Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
II.Đồ dùng dạy - học :
	-Phiếu học tập và thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 +Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
2.2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
 -GV giới thiệu.
2.2.Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân ta
 -GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi:
 +Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 -Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
 -Kết luận.
2.3. Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 -Yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 -Yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.
 -GV ghi lên bảng để hoàn thành phiếu thống kê.
 -Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?
3.Củng cố, dặn dò : 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-1HS trảlời.
-Lắng nghe
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
-Thảo luận với nhau theo nội dung định hướng.
-3 đại diện trình bày.
-HS làm việc cá nhân.
-1-2HS nêu trước lớp, HS khác bổ sung.
-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
-1HSđọc.
Địa lí
T RUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu : 
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
 -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II.Đồ dùng dạy - học :
	-Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ Địa lí Việt Nam, tranh ảnh về trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ
 -Nêu những nội dung đã được học về Hoàng Liên Sơn?
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu
2.2.Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
 -Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về trung du và trả lời các câu hỏi.
 -Nhận xét câu trả lời của HS.
 -Kết luận.
 -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh có vùng trung du.
 -Nhận xét, chỉ lại 1 lần nữa trên bản đồ.
 2.3. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du
 -Theo em, vùng trung du Bắc Bộ sẽ phù hợp với trồng loại cây nào?
 -Yêu cầu HS nói tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng và chỉ vị trí 2 tỉnh trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 -Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
2.4.Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
 +Hiện nay ở các vùng núi và trung du đang có hiện tượng gì xảy ra?
 +Theo em, hiện tượng đất trống đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
 +Nhận xét về bảng số liệu và nêu ý nghĩa của những số liệu đó?
 -GV kết luận.
3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-1 HS trả lời
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Lắng nghe.
-3-4 HS lên chỉ.
-Quan sát GV chỉ.
-Trao đổi và trả lời: cọ , chè, vải....
-2-3 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi và trình bày.
-Khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống, đồi trọc.
-Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, thiệt hại về người và của.
-Đọc bảng số liệu và trả lời.
-Lắng nghe.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
 -Củng cố để HS hiểu thế nào là kể chuyện và viết được những đoạn văn trong bài văn kể chuyện với lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Nêu nội dung phần ghi nhớ ở tiết trước.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
 -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu ở T 54
 +Câu chuyện kể lại chuyện gì?
 +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
 +Đoạn 1 kể về việc gì? 
 +Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
 -Yêu cầu hS làm bài vào vở.
 -Gọi 1 số em trình bày.
 -Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe. 
-2 HS đọc.
-Kể về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực.
-Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
-HS trả lời.
-Cả lớp viết vào vở.
 -3-5 em trình bày.
 BD Toán
ÔN LUYỆN VỀ: BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
I.Mục tiêu 
 -Củng cố để nắm về biểu đồ hình cột.
 -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
-Gọi 1HS lên bảng :+Nêu đặc điểm của biểu đồ hình cột?
2.Bài mới 
Bài 1 :
 -GV gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
 -Gọi 4 HS lên làm.
 -Nhận xét. 
Bài 2: 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS làm vào vở.3 HS lên bảng làm.
 -Nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố
-GV tổng kết giờ học,dặn dò HS về nhà làm bài tập.
-1 HS lên trả lời.
 -1 em đọc.
 -Cả lớp làm bài vào vở.
 -4 HS lên làm.
 -HS đọc yêu cầu.
 -Cả lớp tự làm vào vở.
a) B. 5 A b) C. 10 cây
c) B. 171 cây
 Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 -Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 - Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trang phục khá sạch sẽ, đúng quy định.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 -Trong giờ học nhiều em sôi nổi phát biểu xây dựng bài.
 *Nhược điểm:
 -Một số em vẫn còn thiếu khăn quàng.
 -Có một vài em về nhà chưa học bài và làm bài tập, chưa chú ý nghe giảng.
 3.Kế hoạch tuần 5:
 -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Hát tập thể 1 bài.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5(10).doc