Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu

II/ ĐDDH -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

-Hiểu nội dung:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng cao quí (trả lời dược các câu hỏi trong SGK).

-Tranh sgk

-Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.

 Giúp HS:

 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

 - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

* HS Lm BT 4b

-SGK

-Bảng phụ

 

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 227Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu nội dung:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng cao quí (trả lời dược các câu hỏi trong SGK).
-Tranh sgk 
-Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
Giúp HS:
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. 
 - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
* HS Làm BT 4b
-SGK
-Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1.Ổn định:
2.. KTBC :	
- GV Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài Đơi giày ba ta màu xanh , trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn . 
 – Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
 Luyện đọc .
-GV Gọi 1 hs đọc tồn bài.
- Cĩ thể chia bài làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  để kiếm sống .
+ Đoạn 2 : Phần cịn lại .
-Hd giọng đọc
-y/c hs nối tiếp đọc từng đoạn.
-Chỉnh sủa lỗi phát âm cho hs.
-Hd hs hiểu một số từ mới trong bài.
-HS đọc theo nhĩm đơi.
-Gọi 1 hs đọc cả bài.
- GV Đọc diễn cảm cả bài .
Tìm hiểu bài .
- HS Đọc thầm tồn bài thảo luận nhĩm 4 ,trình bày
- CH1:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
-CH2 : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
- CH3:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Đọc thầm tồn bài , nêu nhận xét cách trị chuyện giữa hai mẹ con Cương 
GV nhận xét
Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy  cây bơng . 
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ GV gọi HS Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
4. Củng cố :Dặn do : 
- Hỏi : Bài văn cĩ ý nghĩa gì ?
- Giáo dục HS biết ước mơ , giúp đỡ cha mẹ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trị chuyện , thuyết phục mẹ .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-HS Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 8km 832m = ... km ; 7km 37m = ... km
 6km 4m = ... km ; 42 m = ... km
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/45:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/45:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS mẫu. 
- HS làm bài vào nháp theo cặp. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/45:
HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào phiếu. 
-HS trình bày bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/:b/
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV chấm, sửa bài. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối lượng. 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đạo đức
Tình bạn ( T1)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Nắm dược những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+Sau khi Ngơ Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc,các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+Đinh Bộ Lĩnh đã tợp hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.thống nhất đất nước.
-Đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh:Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư,Ninh Bình,là một người cương nghị,mưu cao và cĩ chí lớn,ơng cĩ cơng dẹp loạn 12 sứ quân.
-GV: Hình SGK phĩng to .
- Phiếu học tập .
Học xong bài này, HS biết: 
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ổn định lớp:
2.KTBC: 
- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo .
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Các hoạt động :
Hoạt động Cả lớp
-GV: Sau khi Ngơ Quyền mất , tình hình nước ta như thế nào ?
HS thảo luận theo cặp
Hoạt động Thảo luận nhĩm
- HS:Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
- GV nhận xét
Hoạt động Thảo luận nhĩm
- GV Yêu cầu các nhĩm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu :
-HS Cac nhĩm lập bảng so sánh
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy về một mối 
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại quy củ
Đời sống của nhân dân
Làng mạc ruộngđồng bị tàn phá dân nghèo khổ,đổmáu vơ ích
Đồng ruộng trở lại xanh tươi , ngược xuơi buơn bán , khắp nơi chùa tháp được xây dựng
- Đại diện các nhĩm thơng báo kết quả làm việc của nhĩm trước lớp .
4 .Củng cố DD : 
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc .
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mớiõ: 
a. Giới thiệu bài: 
 GV ghi đề
b. Hoạt động Thảo luận cả lớp. 
- HS Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Bài hát nói lên điều gì?
-GV Gọi HS nêu kết quả trả lời. 
GV kết luận . 
c. Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. 
- GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ). 
- 4 HS lên đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. 
GV rút ra kết luận. 
d. Làm bài tập 2, SGK. 
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). 
- Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung. 
- GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
- GV nhận xét và kết luận. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Hai đường thẳng vuơng gĩc
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc . Biết được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh .
-Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau hay khơng .
* HS Làm BT 3b,4
- Bảng phụ cĩ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 .
Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. 
- Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. 
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản). 
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
- Aûnh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội 
- Phiếu học tập của HS. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ổn dinh:
2.KTBC: Gĩc nhọn , gĩc tù , gĩc bẹt 
- HS làm bài tự luyện.
- GV Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc .
- GV Vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng , cho thấy rõ 4 gĩc A , B , C , D đều là gĩc vuơng - Kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng , tơ màu hai đường thẳng đã kéo dài . Cho HS biết : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau .
- Dùng ê-ke vẽ gĩc vuơng đỉnh O , cạnh OM , ON rồi kéo dài 2 cạnh gĩc vuơng để được 2 đường thẳng OM và ON vuơng gĩc với nhau như SGK .
- Cho HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau : hai đường mép liền nhau của quyển vở ; hai cạnh liên tiếp của bảng đen , ơ cửa sổ , cửa ra vào ê-ke 
Thực hành .
- Bài 1 : 
- HS Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ trong mỗi hình cĩ vuơng gĩc với nhau khơng rồi trả lời .
- Bài 2 : 
- GV gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Nêu tên các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau cịn lại của hình chữ nhật ABCD . 
+ Cho biết AB và BC là một cặp cạnh vuơng gĩc với nhau .
- Bài 3 :
HS trả lời câu hỏi.
- Dùng ê-ke để xác định được trong mỗi hình , gĩc nào là gĩc vuơng , từ đĩ nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau cĩ trong mỗi hình đĩ .
-HS KG làm cả câu b.
- Bài 4 : 
-GV gọi 2 em thi đua vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc ở bảng
Chốt lại .
4. Củng cố dặn dị: 
- Các nhĩm cử đại diện thi đua vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc ở bảng .
- Nêu lại những nội dung vừa học .
- Nhận xét tiết học .
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An. 
- Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Thời cơ Cách mạng. 
- HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19. 
- HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- HS làm việc theo nhóm 4. 
-GV Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
GV rút ra kết luận. 
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20. 
Liên hệ đến các cuộc khởi nghĩa khác trong cả nước. Yù nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. 
- HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám. 
- GV Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét. 
GV nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ ( T1)
Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Nêu đươc ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ... ăng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày ; hệ thống hĩa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
-GV: Các phiếu câu hỏi ơn tập về chủ đề Con người và sức khỏe .
- Các tranh , ảnh , mơ hình hay vật thật về các loại thức ăn 
- HS: Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
- Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm haiï. 
- Hình trang 38, 39 SGK. 
- Một số tình huống để đóng vai. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ồn dinh:
2.KTBC: 
- HS Nêu những việc nên và khơng nên để phịng tránh tai nạn đuối nước .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
-GV Nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Các hoạt động : 
Trị chơi Ai nhanh , ai đúng 
- GV Chia lớp thành 4 nhĩm , sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trị chơi .
- Phổ biến cách chơi , luật chơi :
- HS Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi , các thành viên trao đổi thơng tin đã học từ những bài trước .
- Hội ý với Ban giám khảo , phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi , hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá , ghi chép .
Tự đánh giá .
-HS Từng em dựa vào bảng ghi tên các thức ăn , đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên , sau đĩ trao đổi với bạn bên cạnh .
- GV Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá :
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn chưa ?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa ?
+ Đã ăn các thức ăn cĩ chứa các loại vi-ta-min và chất khống chưa ?
- Một số em trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp .
4. Củng cố dặn dị: 
- Nêu lại các nội dung vừa thực hành .
- Giáo dục HS cĩ ý thức ăn uống hợp vệ sinh để cĩ sức khỏe tốt .
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài On tập : Con người và sức khỏe (tt) .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV:- 1: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
Quan sát và thảo luận. 
- HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. 
- HS làm việc theo nhóm trao đổi về nội dung của từng hình. 
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
 GV đi đến kết luận đúng. 
Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. 
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử. 
- Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên. 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. 
GV rút ra kết luận SGV/81. 
Vẽ bàn tay tin cậy. 
- HS làm việc cá nhân mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy . 
- HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. 
-GV Gọi 1 vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe. 
- GV và HS nhận xét kết luận mục bạn cần biết SGK/39. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Thực hành vẽ HCN, hình vuơng
TLV
LT thuyết trình, tham luận 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng (bằng thước kẻ vè ê ke).
* HS Làm BT 1b, 2b
	GV –HS :- Thước kẻ và Ê- ke .
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. 
	Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng (xem mẫu ở dưới). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ổn dinh:
2.KTBC:
- HS vẽ hai đường thẳng song song .
- GV Nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 cm , chiều rộng 2 cm .
- GV Vừa hướng dẫn , vừa vẽ mẫu ở bảng theo các bước như SGK : vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 dm , chiều rộng 2 dm :
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm .
+ Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 dm .
+ Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với DC tại C , lấy đoạn thẳng CB = 2 dm .
+ Nối A với B , ta được hình chữ nhật ABCD .
Thực hành .HCN
- Bài 1,2 : 
HS:a) Vẽ hình chữ nhật dài 5 cm , rộng 3 cm b) Tính chu vi hình chữ nhật :
 ( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
+ Theo dõi , quan sát , giúp đỡ từng em để vẽ cho đúng .
Thực hành hình vuơng
Bài 1,2:
 HS Vẽ hình vuơng cĩ cạnh 3cm.
- Nêu bài tốn : Vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh 3 cm .
- Bài 3 : 
- GV cho 3 nhĩm cử đại diện thi vẽ hình vuơng.
4. Củng cố dặn dị : 
- Tổ chức các nhĩm thi đua vẽ hình chữ nhật ở bảng .
- Nêu lại cách vẽ hình chữ nhật .
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập: - Chuẩn bị: Thực hành vẽ hình vuơng.
1Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS làm lại bài tạp tiết trước
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/93:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. GV tuyên dương nhóm mở rộng lý lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục. 
Bài 2/94:
- GV Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. 
- HS làm bài. 
- GV nhận xét, khen những HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập2 vào vở. Chuẩn bị ôn tập kiểm tra GHKI. 
Tiết 4
Âm nhạc
Học hát : Những bơng hoa những bài ca
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Hoàng Long viết.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Những Bông Hoa Những Bài Ca
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
 Tiết 5
Sinh hoạt lớp : Tuần 9
I/ Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 10
II/ Các hoạt động chính :
1/ Ổn định : 
HĐ của GV
HĐ của HS
2/ Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 9
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : Ngày Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 10:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 10.
Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc 
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Linh , Thái). 
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “Đố bạn” . Chủ đề “LTVC ” 
Duyệt của tổ khối trưởng
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua 
Lớp phĩ học tập lớp báo cáo 
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phản hồi ý kiến 
- HS phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
Tự tổ chức nhĩm học tập
HS chơi chủ động , cĩ thưởng , phạt
Duyệt của BGH
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_45_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc