Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành người thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào củng đáng quý.
II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: -GV đưa tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu
2.2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc.
-Giải nghĩa từ khó,sửa lỗi phát âm cho HS
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS đọc chú giải.
-GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Từ “ Thưa “ có nghĩa là gì?
TUẦN 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. -Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành người thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào củng đáng quý. II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV đưa tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu 2.2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc. -Giải nghĩa từ khó,sửa lỗi phát âm cho HS -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Gọi 1 HS đọc chú giải. -GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Từ “ Thưa “ có nghĩa là gì? -Cương xin mẹ đi học nghề gì? -Cương học nghề thợ rèn để làm gì? HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: -Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày mơ ước của mình? -Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào? -Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? c. Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc phân vai.Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -GV đưa ra đoạn cần luyện đọc.Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức thi đọc điễn cảm. 3.Củng cố: -Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? -Nhận xét tiết học, dặn dò. -2Hs lên bảng -1HS trả lời -Lắng nghe -HS đọc nối tiếp nhau 4 lượt. -Nghe và sửa lổi. -Đọc phần chú giải ở SGK. -Lắng nghe. -Có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó một cách lễ phép, ngoan ngoãn. -Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. -Học nghề thợ rèn nhằm giúp đỡ mẹ... -HS trả lời HS đọc.Lớp đọc thầm và tìm ra giọng đọc. -3Hs đọc phân vai. -HS luyện đọc. -HS thi đọc. -HS trả lời Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: -Có biều tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song. II.Đồ dùng: Thước thẳng, ê ke. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng làm bài đồng thời kiểm tra VBT của HS. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu 2.2.Hướng dẫn vẽ đường thẳng di qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. -GV thực hiện các bước vẽ như SGK. +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. +Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB. +Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. -Gọi tên đường thẳng vừa vẽ làCD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB? -GV kết luận. 2.3.Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu . +Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên ta vẽ gì? +Sau khi vẽ được đường thẳng MN ta tiếp tục vẽ gì? +Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳngCD? +Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. Bài 2: -HS tự làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình. -Nêu cách vẽ. -Hình tứ giác BEDA là hình gì? -Kể tên các cặp cạnh song song,vuông góc với nhau có trong hình vẽ? -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -2 HS lên làm. -Nghe GV giới thiệu -HS theo dõi thao tác của GV -1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp. -Hai đường thẳng này song song với nhau. -1HS đọc. -Ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. -Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳngMN -Đường thẳng này song song với CD. -HS làm bài. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. -HS nêu. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng: Các gợi ý III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -GV gọi HS kể câu chuyện đã nghe,đã đọc về ước mơ. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:-GV giới thiệu. 2.2.Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu của đề bài về ước mơ như thế nào? -Nhân vật chính trong truyện là ai? -Gọi HS đọc gợi ý 2. -GV treo bảng phụ. -Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn nghe. b.Kể trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS, thảo luận để kể. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. c. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về tập kể chuyện Bàn chân kì diệu. -3HS lên bảng kể. -HS lắng nghe -HS đọc -Đề bài yêu cầu về ước mơ phải có thật. -Nhân vật chính là em hoặc bạn bè, người thân. -3 HS đọc -1HS đọc nội dung bảng phụ. -Thảo luận trong nhóm. -Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của mình. -HS kể Buổi chiều Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: +Không chơi đùa gần hồ,ao, sông, suối, giếng,chum,vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. -Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trang 36,37 SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? -Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? -GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu,ghi tên bài. HĐ1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: +Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ1.2.3.Theo em việc nào nên làm và không nên làm?Vì sao? +Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? -Nhận xét các ý kiến của HS. -2HS đọc mục bạn cần biết ý1,2. HĐ2:Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi -Chia nhóm để HS thảo luận với câu hỏi sau: +Hình minh hoạ cho em biết điều gì? +Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? +Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì? -Nhận xét các ý kiến của HS. -GV kết luận. HĐ3:Bày tỏ thái độ, ý kiến -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận:Nếu ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -2HS lên bảng -HS tiến hành thảo luận.Đại diện 4 cặp trình bày. -2HS đọc - HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm mình. GĐHSY Toán NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: -Có biều tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu . -HS tự làm. -Nêu các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD? Bài 2:Viết tiếp vào chỗ chấm: -HS tự làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự làm bài. -GV chữa bài Bài 4: -HS tô màu hình tứ giác có cặp cạnh song song với nhau. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -1 HS đọc -HS làm VBT -Các cặp cạnh song song là:AB//DC,AD//BC -HS làm Tô màu Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ; hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng: Từ điển III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Tìm VD về một tác dụng của dấu ngoặc kép? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc bài Trung thu độc lập, tìm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ. -Mong ước có nghĩa là gì? -Đặt câu với từ mong ước. -Mơ tưởng có nghĩa là gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm 4 -GV kết luận những từ đúng: +Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng... +Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng,mơ mộng... Bài 3: -HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp. -Gọi HS trình bày.GV kết luận lời giải đúng. Bài4: -HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm . Bài 5: HS suy nghĩ để tìm nghĩa của câu thành ngữ.GV kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -2HS dưới lớp trả lời. -2 Hs lên bảng làm -Lắng nghe -1HS đọc -2Hs đọc.Từ đồng nghĩa với từ ước mơ: mơ tưởng, mong ước. -Nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. -HS đặt câu -Nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. -1HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm trình bày. -1HS đọc -Thảo luận, ghép từ. -HS phát biểu ý kiến Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: -Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II.Đồ dùng: Thước thẳng, ê ke. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng làm bài đồng thời kiểm tra VBT của HS. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu 2.2.Hướng dẫn vẽ đường thẳng di qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -GV thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thao tac vẽ vừa nêu cách vẽ. -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. -GV giúp đỡ những em chưa vẽ được. 2.3.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác: - GV vẽ lên bảng tam giác ABC -HS đọc tên hình -HS vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. -Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác. -Một hình tam giác có mấy đường cao? 2.4.Thực hành: Bài1: HS đọc yêu cầu, sau đó vẽ hình. -GV nhận xét cho điểm. Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC? -Yêu cầu cả lớp vẽ hình. -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -2 HS lên làm. -Nghe GV giới thiệu -HS theo dõi thao tác của GV -1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở bài tập. -Tam giác ABC -1HS lên ... thực hành. -GV theo dõi uốn nắn những em còn yếu. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -HS tự đánh giá. -GV nhận xét,đánh giá. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau. -HS trình bày sự chuẩn bị -HS nhắc các bước khâu đột thưa: +Vạch dấu đường khâu +Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cữ chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II.Đồ dùng: Bảng lớp viết sẳn đề bài III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi HS kể lại chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu. 2.2.Hướng dẫn làm bài: a.Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề. -GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. -HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi: +Nội dung càn trao đổi là gì? +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? b.Trao đổi trong nhóm: -HS thảo luận nhóm 4. c.Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp trao đổi. -Bình chọn cặp làm tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -2HS kể chuyện. -Lắng nghe -2HS đọc -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. -Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh(chị) của em. -Làm anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của em... -Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh(chị) của em. -HS nêu. -HS thảo luận sau đó trình bày. -Lớp theo dõi nhận xét. Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: Vẽ được hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. II.Đồ dùng: Thước thẳng, ê ke. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng làm bài đồng thời kiểm tra VBT của HS. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu 2.2.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước -Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? -Các góc ở đỉnh của hình là các góc gì? -Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm. 2.3.Thực hành: Bài1 : a(T 55) -HS đọc yêu cầu bài toán -HS làm bài tập. -Nêu cách vẽ. -Tính chu vi , diện tích hình vuông. Bài 2: a(T54) -Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. -HS nêu được cách vẽ. -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -2 HS lên làm. -Nghe GV giới thiệu -Hình vuông có các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. -HS vẽ -2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở nháp. -2HS lên bảng làm. -HS làm bài cá nhân Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu: -Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: +Sau khi Ngô Quyền mất, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân. -Đôi nét vè Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư,Ninh Bình, là một người cương nghị,mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II.Đồ dùng: Các hình ở SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? -Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: *giới thiệu bài HĐ1:Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất -Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào? -Gv kết luận HĐ2:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -Gv chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Tuyên dương nhóm làm tốt. 3.Củng cố,dặn dò: -Qua bài học,em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? -Tổng kết dặn dò. -2HS lên bảng -Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên.Dân chúng phải đổ máuvô ích, ruộng đồng bị tàn phá,còn quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -3-4HS phát biểu Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt độnh sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: +Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..) trên đất ba dan. +Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. -Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp cà vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. -Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phểơ Buôn Ma Thuột. II.Đồ dùng: Lượcđồ một số cây trồng và vật nuoi ở Tây Nguyên III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Kể một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -HS quan sát hình 1,chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lý do. -Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi: +Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng? +Cây công nghiệp có giá trị kinh tế là gì? -Nhận xét câu trả lời của HS -Gv kết luận HĐ2:Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ -Yêu cầu HS quan sát lược đồ,trả lời các câu hỏi: +Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. +Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển? +Ngoài trâu,bò,Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? -GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -HS trả lời +Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su,cà phê, hồ tiêu, chè,.. +Lý do:Đó là những câycông nghiệp lâu năm, rất phù hợpvới vùng đất đỏ ba dan,tơi xốp, phì nhiêu. -Tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện các cặp trình bày. -1-2HS lên bảng chỉ và nêu tên. -Vật nuôi có số lượng nhiều là bò.Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc. -Ngoài trâu, bò,tây Nguyên còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch. Buổi chiều BD T Việt LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cữ chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu.Trước khi nói với bố mẹ, emmuốn trao đổi với anh( chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Viết vắn tắt nội dung em sẽ cùng đóng vaivới anh( chị) để thực hiện cuộc trao đổi. -HS đọc bài, tự làm. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét,sửa lỗi. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -2HS đọc - HS trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. -Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh(chị) của em. -Làm anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của em... -Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh(chị) của em. -HS làm sau đó trình bày. -Lớp theo dõi nhận xét. BD Toán LUYỆN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: Vẽ được hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. II.Đồ dùng: Thước thẳng, ê ke. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn vẽ hình vuông -Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? -Các góc ở đỉnh của hình là các góc gì? -Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm. 3.Thực hành: Bài1 : -HS đọc yêu cầu bài toán -HS làm bài tập. -Nêu cách vẽ. -Tính chu vi , diện tích hình vuông. Bài 2,3: -Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe -Hình vuông có các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. -HS vẽ -2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào VBT. -2HS lên bảng làm -HS làm bài cá nhân Thể dục BÀI 18 I.Mục tiêu: -Ôn 2 động tác vươn thở, tay và.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Học động tác lưng-bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đung động tác. -Trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II.Chuẩn bị:Còi, thước dây, 4 cờ nhỏ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu: -Tập hợp,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện. -Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. -GV nhận xét. 2.Phần cơ bản: a)Bài thể dục phát triển chung. -Ôn động tác vươn thở, tay, chân: +GV hô và tập cùng với HS. +HS tự tập. -Học động tác lưng-bụng: +GV hô cho HS tập và tập cùng với HS. +GV hô cho HS tập toàn bộ động tác. +Lớp trưởng hô,GV theo dõi chỉnh sửa. -Cho HS tập kết hợp 3 động tác. b)Trò chơi : “Con cóc là cậu Ông Trời” -GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.Sau đó cho lớp chơi. -Gv quan sát, nhận xét,biểu dương HS chơi tốt. 3.Phần kết thúc: -Gv cho HS tập động tác thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét giờ học. -HS tập hợp 3 hàng ngang -Xoay khớp cổ tay,cổ chân,đầu gối.Chạy nhẹ nhàng. -HS chơi trò chơi. -HS tập theo GV -HS thực hiện -HS tập cả lớp -Tập 2 lần -HS nhắc lại cách chơi,luật chơi. -HS tiến hành chơi -Hs thả lỏng,đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được mặt mạnh,mặt yếu của mình trong tuần qua. -Hs có hướng khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp: -Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động của tuần 9: *Ưu điểm: -Phần lớn các em thực hiện tốt các hoạt động.Trang phục đúng quy định,vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. -Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. -Tham gia các hoạt động của Đội tương đối tốt. *Nhược điểm:Một số em ý thức chưa cao, còn lười học, chưa làm bài tập ở nhà như: Trung, Trần Tú, Thương 3.Kế hoạch tuần 10: -Ôn tập tốt để thi giữa kì. -Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. -Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Cả lớp hát 1 bài. -Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần. -Lắng nghe GV nhận xét. -Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: