Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

TiÕt 6 : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(n¨m 40)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học xong bài này, HS biết kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa).

2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa .

3.Thái độ : Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG:

 - L­ợc đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr­ng, hình ảnh SGK,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: + D­ới ách thống trị của các triều đại phong kiến ph­ơng Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực khổ nh­ thế nào?

 + Kể tên vài cuộc khởi nghĩa chống giặc ph­ơng Bắc của nhân dân ta ?

3.Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua câu hỏi 2 ở phần bài cũ để giới thiệu.

3.2. Nội dung bài:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 1 thỏng 10 năm 20102.
Tập đọc
Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I. MỤC ĐÍCH:
1.Kiến thức:- Hiểu một số từ chỳ giải trong bài. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An – đrõy – ca thể hiện trong tỡnh yờu thương, ý thức trỏch nhiệm với người thõn, lũng trung thực và sự nghiờm khắc với lỗi lầm của bản thõn.
2. Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện. 
3.Thỏi độ: Giáo dục cho HS đức tính trung thực trong mọi việclàm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa SGK
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Gà Trống và Cáo.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài : - Tranh minh họa SGK.
3.2.Nội dung bài:
* HĐ1: Luyện đọc.
- GVHD giọng đọc cả bài: giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Cùng HS xác định 2 đoạn của bài.
- Đoạn 1 : Từ đầu ... đến ... mang về nhà.
- Đoạn 2 : Tiếp... đến ...hết bài. 
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc bài.
* Tớch hợp:
- Nờu cỏch viết An – đrõy – ca.
- Dấu hai chấm ở đoạn 2 cú tỏc dụng gỡ? 
- Từ nức nở là từ lỏy hay từ ghộp? 
- GV đọc mẫu đoạn văn.
* HĐ2: HDHS tìm hiểu bài.
- YCHS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà)
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra sao?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
*Giải nghĩa từ : nhập cuộc
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
+ Em hiểu dằn vặt nghĩa như thế nào ?
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ?
+ Nêu nội dung chính của bài ?
ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình.
* HĐ 3: Đọc diễn cảm
- Cùng HS lựa chọn đoạn văn cần luyện đọc.
- Cùng HS thống nhất đoạn đọc.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
- HS nêu ý kiến.
- 6 HS đọc nối tiếp đoạn và cỏc từ chỳ giải cú trong bài.
- HS đọc trong nhúm, bỏo cỏo việc đọc của bạn.
- HS lắng nghe.
- HSđọc và trả lời cõu hỏi SGK.
- Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm nặng.
- Nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra.
- Mẹ khóc nấc lên: ông đã qua đời.
- ềa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm ...
- Yêu thương ông, không tha thứ cho mình, rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình, trung thực nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân.
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình.
- 2, 3 HS nêu ý kiến.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay hơn.
4.Củng cố: + Theo em câu chuyện này có thể đặt bằng những tên nào ?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS luyện đọc và chuẩn bị bài Chị em tôi .
Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. 
2. Kĩ năng: Đọc và vẽ được biểu đồ theo nội dung cho trước.
3. Thỏi độ: Giáo dục cho HS có tính tích cực trong học tập.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Biểu đồ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Nội dung bài:
* HĐ1: Củng cố cho HS cách đọc và xác định kết quả qua biểu đồ.
Bài 1: 
- HDHS đọc, tìm hiểu yêu cầu BT qua biểu đồ.
- Chia nhóm thảo luận.
- YCHS lần lượt trình bày kết quả từng câu và giải thớch.
+ Cả 4 tuần bán được bao nhiêu m vải hoa?
+ Tuần 3 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa ?
Bài 2 + 3: 
- HDHS đọc, hiểu đề.
- YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 2 và 3.
- Cùng HS thống nhất kết qủa.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận nhúm.
- HS điền kết quả Đ, S vào SGK.
- 700m.
- 100m.
- HS đọc hiểu yờu cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài ở vở, HSK,G làm cả bài 2 và 3.
- HS nhận xét và nờu miệng bài 3.
4. Củng cố: - Cùng HS hệ thống cách đọc và vẽ biểu đồ.
5. Dặn dò: - HDHS thực hành vẽ biểu đồ tổng hợp kết quả bài khảo sát môn Toán của tổ .
Đạo đức
Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN
I.MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Kĩ năng: HS biết bày tỏ ý kiến của bản thân .
3. Thái độ: Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Để bày tỏ ý kiến của mình, trẻ em cần làm gì ?
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: nêu MT tiết học.
3.2.Nội dung bài:
* HĐ1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- YC 3 HS đã được phân công lên sắm vai: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Nêu vấn đề để HS thảo luận :
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
 KL: Con cái nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết vấn đề gia đình có liên quan đến các em. Các em biết bày tỏ rõ ràng, lễ độ, bố mẹ sẽ lắng nghe, tôn trọng.
* HĐ2: Trò chơi Phóng viên. 
- HDHS chơi trò Phóng viên phỏng vấn các bạn theo ND bài tập 3/ 10 và các câu hỏi khác như :
+ Sở thích hiện nay của bạn là gì ?
+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện này là gì ?
KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* HĐ3 : BT 4.
- Cho HS trình bày các bài vẽ, bài viết.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- HS xem tiểu phẩm.
- HS tiếp nối trả lời :
- Mẹ muốn Hoa nghỉ học giúp gia đình, bố khuyên nên hỏi ý kiến của Hoa.
- Hoa muốn tiếp tục đi học còn 1 buổi làm bánh phụ mẹ.
- Em cũng sẽ làm như bạn Hoa.
- Lắng nghe.
- 1 số HS xung phong đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.
- Cả lớp tự giác tham gia trò chơi tự nhiên, sôi nổi.
- Thực hiện theo cặp tự chọn đề tài để bày tỏ ý kiến.
- Lắng nghe.
4.Củng cố: Cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS biết bày tỏ ý kiến trong cuộc sống. 	 	 
Lịch sử
Tiết 6 : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(năm 40)
I. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Học xong bài này, HS biết kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Nguyờn nhõn khởi nghĩa, người lónh đạo, ý nghĩa). 
2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa .
3.Thái độ : Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, hình ảnh SGK,VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực khổ như thế nào?
 + Kể tên vài cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc của nhân dân ta ? 
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua câu hỏi 2 ở phần bài cũ để giới thiệu.
3.2. Nội dung bài:
*HĐ1: Nguyên nhân Hai Bà Trưng khởi nghĩa .
- Giúp HS hiểu: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
+ Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
*Lưu ý : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà.
- Cùng HS thống nhất ( ... đền nợ nước, trả thù nhà ).
* HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Giới thiệu lược đồ SGK và giải thích : Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa.
- YCHS xem lược đồ và dựa vào ND/SGK trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
*HĐ3: Kết quả của cuộc khởi nghĩa 
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- GV kết luận: Sau hơn 200 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập trong hơn ba năm.
- 1HS đọc bài trong SGK từ đầu đến trả thù nhà, cả lớp theo dõi ở SGK.
- Trao đổi theo cặp .
- Đại diện 3 cặp trả lời và bổ sung.
- Hoàn thành bài 1 ở VBT.
- 2HS đọc từ Mùa xuân 40 ...Trung Quốc, cả lớp theo dõi ở SGK.
- 2 HS trình bày .
- Hoàn thành bài tập 2, 3 ở VBT.
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- 3 đại diện nhúm trả lời và bổ sung.
- 2 HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp hoàn thành bài tập 4 ở VBT.
4.Củng cố: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ?
5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS học bài kết hợp VBT và câu hỏi ở SGK.
Buổi chiều: Luyện đọc
GỬI CHÚ Ở TRƯỜNG SA
* GVHDHS luyện đọc bài theo hình thức cá nhân, trong nhóm.
* GVHDHS hiểu văn bản và HDHS làm cỏc bài tập 1, 4 trong sỏch thực hành Toỏn và Tiếng Việt 4
Toán
Luyện tập
Bài 1:(vở nháp).Trung bỡnh cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 584, tỡm số kia.
Bài 2:(vở) Tõm cú 18 quyển vở, Trung cú 22 quyển vở, Hà cú số vở hơn số trung bỡnh cộng của hai bạn Tõm và Trung là 5 quyển. Hỏi Hà cú bao nhiờu quyển vở?
Bài 3:(vở)Nhà bỏc Tỏm cú ba thửa ruộng, thửa thứ nhất thu hoạch được 456 kg thúc, thửa thứ hai thu hoạch được 471 kg thúc, thửa thứ ba thu hoạch được bằng 1/3 tổng số thúc ở hai thửa đầu. Hỏi trung bỡnh mỗi thửa thu hoạch được bao nhiờu kg thúc? 
Toán
Luyện tập
Bài 1:(vở) Tỡm số trung bỡnh cộng của cỏc số sau:
 a) 25 ; 35 ; 45; 55; 65.
 b) Cỏc số trũn chục cú hai chữ số.( 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90)
Bài 2:(vở nhỏp) Tớnh giỏ trị của biểu thức.
 a) 47 685 : 5 + 7864 9 b) 7800 : 25 : 4 - 65 
Bài 3:(vở) Một cửa hàng bỏn vải trong ba ngày . Ngày đầu bỏn được 98m, ngày thứ hai bỏn được hơn ngày đầu 5m nhưng kộm ngày thứ ba 5m . Hỏi trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng đú bỏn được bao nhiờu một vải ?
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về ;
 - Viết, đọc, so sánh được cỏc số từ nhiờn, nờu được giỏ trị của chữ số trong một số.
 - Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột, xỏc định được thế kỉ .
2. Kĩ năng:
 - Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột
 - Tìm nhanh các chữ số thích hợp để thực hiện so sánh số.
 - Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào .
3.Thái độ : Giáo dục cho HS tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sơ đồ bài tập 3 SGK, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong bài mới).
3.Bài mới:
3.1. G ...  xột, biểu dương.
C. Phần kết thỳc.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột giờ học, giao bài tập về nhà. 
- Đứng vỗ tay hỏt.
- Xoay cỏc khớp cổ tay cổ chõn.
- Chơi cả lớp.
- ễn đi thường theo nhịp chuyờ̉n hướng phải, trái: Tập cả lớp.
- Tổ trưởng điều khiển.
 - Cỏc tổ thi trỡnh diễn.
- Chơi trũ chơi Ném trúng đích.
- Chơi thử lần 1.
- Chơi cả lớp.
- Thực hiện cỏc động tỏc thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nờu nội dung chớnh của bài.
- Tập đi đều, đứng lại, quay sau,tập quay phải, quay trỏi, đi đều vũng phải, vũng trỏi và chơi trũ chơi.
Ôn toán
Luyện tập
* GVHDHS làm bài tập 1,2,3,4, trang 40, 41 sách thực hành Tiếng Việt và Toán – tập 1.
Ôn toán
Luyện tập
* GVHDHS làm bài tập 1,2,3, - trang 42 sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – tập 1.
Ôn tập làm văn
XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
 * GVHDHS làm bài tập của tiết 2- trang 24, 25 sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – tập 1.
Bài 1: Dựa vào tranh và lời dưới tranh, kể lại cốt truyện.
Bài 2: Phỏt triển nội dung túm tắt dưới 2 trong 4 tranh ở trờn thành 2 đoạn văn sinh động.
	Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 30 : 	 Phép trừ 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp
2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết thành thạo trong việc thực hiện phộp trừ.
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh tự giỏc tớch cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS thực hiện ở bảng lớp, cả lớp thực hiện ở vở nhỏp;
 3917 + 5267 = ?
 - Cựng HS nhận xột.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài : Qua kiểm tra bài cũ.
3.2 Phát triển bài
* HĐ1: Vớ dụ.
- GV tổ chức các hoạt động tương tự như đối với phép cộng (tiết trước).
- Nêu và viết phép trừ lên bảng :
865 279 - 450 237 = ?
- Cựng HS theo dừi, nhận xột cỏch thực hiện.
- Tiếp tục HDHS thực hiện phép trừ : 
647 253 - 285 749 tương tự như trên.
+ Muốn thực hiện phép trừ, ta làm thế nào ?
- YCHS nhắc lại.
*HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- YCHS làm bài vào vở nhỏp, gọi 1 số em lên bảng.
- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá.
Bài 2: Tính
 - YCHS cả lớp làm dòng 1, HS K,G làm thêm dòng 2.
Bài 3 + 4: 
- HDHS đọc, hiểu 2 bài toỏn. 
- GV chốt lại lời giải đúng:(415 km).
- HS đọc phép trừ.
- 1 HS thực hiện ở bảng lớp :
- 
 415042
- 1 HS thực hiện và trỡnh bày ở bảng lớp.
- Cả lớp thực hiện ỏ vở nhỏp.
- Đặt tính, viết ST dưới SBT sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Trừ từ trái sang phải.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp,4 HS thực hiện và trỡnh bày ở bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- Cả lớp làm bài ở vở nhỏp và nờu miệng kết quả.
- HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Cả lớp làm bài 3 vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS K,G làm tiếp bài 4 và nêu kết quả.
- HS nêu kết quả bài 4.
4.Củng cố: - Nêu cách đặt tính và cách trừ hai số có nhiều chữ số. 
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ: - Nhắc nhở HS làm lại bài 4 SGK ( 40 ).
	_________________________________________
Tập làm văn:
Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện .
2. Kĩ năng: Biết phát triển ý nờu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
3. Thái độ : Có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa truyện ở SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên .
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu: Nêu vấn đề qua chủ đề Trung thực - Tự trọng.
3.2. Nội dung bài :
* HĐ1: HD HS hiểu truyện.
- HDHS hiểu yêu cầu 1.
- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì ?
+ Truyện có ý nghĩa gì ?
- YCHS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- YCdựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
*HĐ2: HDHS phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đọan văn kể chuyện.
- Giúp HS hiểu yêu cầu 2.
- Giúp HS hiểu ; Để phát triển ý thành 1 đoạn văn kể chuyện, cần quan sát kĩ tranh minh họa, hình dung mỗi nhân vật đang làm gì, nói gì, ngoại hình như thế nào, chiếc rìu bằng gì. Từ đó tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp.
- GV HDHS: YCHS quan sát tranh và TLCH, GV ghi lên bảng.
 + Anh chàng tiều phu làm gì ?
 + Khi đó chàng trai nói gì ?
+ Ngoại hình chàng trai thế nào ?
 + Lưỡi rìu thế nào ?
-Yêu cầu HS kể lại đoạn 1
- Yêu cầu HS làm việc với 5 tranh còn lại
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Tổ chức HS thi kể từng đoạn
- Nhận xét sau mỗi lượt kể
- Tổ chức HS thi kể cả chuyện
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc yêu cầu 1 và nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh minh họa, đọc thầm phần lời, tiếp nối nhau TLCH.
+ Có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS đọc tiếp nối.
- 3 em kể.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
+ Đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu. Nay mất rìu không biết làm gì sinh sống.
+ Nghèo, ở trần, quấn khăn màu nâu
+ Lưỡi rìu bóng loáng.
- 2 em kể.
- HS nhận xét.
- Thực hiện theo cặp quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể 1 đoạn.
- 3 em kể.
- Lắng nghe
	4.Củng cố: Câu chuyện có ý nhắc nhở mỗi chúng ta điều gì ?
	a , Phải trung thực trong cuộc sống.
	b, Trong cuộc sống phải biết lựa chọn.
	c, Cả hai ý trên đều đúng.
	5. Dặn dò: Nhắc HS biết dựa vào lời kể viết thành đoạn văn.
	_______________________________________
Khoa học
Tiết 12 : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết ;
 - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
2. Kĩ năng: Thường xuyờn theo dừi cõn nặng của em bộ.
3. Thỏi độ: Cú ý thức ăn đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình ảnh SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học :
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết ?
 + Theo em, vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu ?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề chuyển tiếp từ bài cũ để giới thiệu bài.
3.2.Nội dung bài:
* HĐ1: Nhận dạng một số bệnh cho thiếu chất dinh dưỡng.
- HDHS quan sát hình 1, 2 trang 26, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
+ Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên ?
* kết luận: SGK.
* HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- YCHS trả lời các câu hỏi :
+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
*kết luận: SGK
*HĐ3: trò chơi Thi kể tên một số bệnh.
- Chia lớp thành 3 đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi. Có thể đội hỏi nói tên bệnh, đội trả lời nói thiếu chất gì.
* HĐ 4: Ghi nhớ
- YCHS đọc ghi nhớ ở SGK ( 27 ) 
- Trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhúm trả lời và bổ sung. 
* không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt là đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.
* thiếu vi-ta-min D thì bị còi xương.
* thiếu i-ốt dễ bị bướu cổ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
* Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A.
* Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
* Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C.
* Để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất, trẻ em cần theo dõi cân nặng. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và đến bệnh viện.
- Mỗi đội cử 1 đội trưởng, rút thăm chọn đội nói trước.
- HS chơi tự giác, trật tự, sôi nổi.
+ Đội 1 nói Thiếu chất đạm
+ đội 2 trả lời nhanh: Sẽ bị suy dinh 
dưỡng. Tiếp theo, đội 2 lại nêu : Thiếu i-ốt. 
+ đội 1 trả lời. nếu đội 1 trả lời sai, đội 2 ra câu đố tiếp.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi và đọc thầm ở SGK.
4.Củng cố: + Vì sao cơ thể thiếu chất dinh dưỡng?
 + Nếu có dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì?
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS học bài ở SGK và chuẩn bị bài sau.
	Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 6
1. Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép
 - Trong lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức xảy ra.
2. Học tập:
 - Các em đã chuẩn bị đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng.
 - Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
 - Cần nhắc nhở: Đụng, Khỏnh, Sơn chưa chịu khó viết bài, còn nói chuyện riờng trong giờ học.
3. Thể dục vệ sinh:
 -Thể dục: tương đối đều.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
 - Vệ sinh khu sạch sẽ, nhưng tác phong còn chậm chạp ( Tổ 2)
4. Hoạt động khác:
 - Tham gia đầy dủ các hoạt động của Đội và nhà trường.
 - HĐNG lên lớp đầy đủ, nhiệt tình.
 - Biết giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp.
II Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy các mặt đã làm được, khắc phục những mặt còn hạn chế.
 - Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
 - Cần thực hiện nề nếp tốt hơn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_2_cot.doc