Tập đọc
thư gửi các học sinh
I / mục tiêu :Như SGV
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học :
1.Mở đầu (1’)
GV giới thiệu khái quát ND C T phân môn tập đọc lớp 5 (Học kì I)
GV giới thiệu về chủ điểm.
2.Dạy học bài mới:
a) Gới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu bài .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(31’)
*Luyện đọc
Y/c HS đọc toàn bài GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
Y/c HS đặt câu với các từ : cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết.
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc thư gửi các học sinh I / mục tiêu :Như SGV II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Mở đầu (1’) GV giới thiệu khái quát ND C T phân môn tập đọc lớp 5 (Học kì I) GV giới thiệu về chủ điểm. 2.Dạy học bài mới: a) Gới thiệu bài (1’) GV giới thiệu bài . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(31’) *Luyện đọc Y/c HS đọc toàn bài GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS Y/c HS đặt câu với các từ : cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết. GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi vừa đủ nghe . * Tìm hiểu bài : Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.SGK Y/c HS đọc thầm đoạn 2 + Sau C/ m T8 nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ? +HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? * Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. +GV đọc mẫu + GV theo dõi, uốn nắn * Luyện đọc thuộc lòng Cho HS đọc nhẩm để thuộc lòng đoạn y/ c trong SGK GV nhận xét ,cho điểm HS đọc tốt 3. Củng cố - Dặn dò :(2’) + Bác Hồ khuyên HS làm gì? GV nhận xét tiết học -HS mở mục lục trong SGK đọc tên các chủ điểm trong sách. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả : tranh vẽ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền Tổ quốc.. -HS quan sát ,trả lời : Tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang viết thư cho các cháu thiếu nhi -2HS nối tiếp nhau đọc bài -Lớp luyện đọc từ khó -1HS đọc to phần chú giải trong SGK -3HS nối tiếp nhau đặt câu -HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi -HS trả lời ,lớp nhận xét -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lai làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu - HS phải cố gắng siêng năng nghe thầy đua bạn ... lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang , sánh vai với các cường quốc năm châu. -Lắng nghe -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -3HS đọc diễn cảm trước lớp -3HS thi đọc thuộc lòng trước lớp , lớp nhận xét . - HS nêu nội dung bài -HS về HTL đoạn y/c và chuẩn bị bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Toán : ôn tập : khái niệm về phân số I/ mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố k/n ban đầu về phân số, đọc - viết phân số. - Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số II/ Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III/ hoạt động dạy học; Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động 1: Ôn tập k/n ban đầu về PS (7’) GV cho HS quan sát các tấm bìa và nêu: 1 băng giấy được chia làm 3phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Ta đã tô màu 2phần 3 băng giấy, ta có phân số Thực hiện tương tự với các phân số 2.Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương 2STN, cách viết mỗi STN dưới dạng PS (8’) GV hướng dẫn HS lần lượt viết các thư]ơng 1: 3; 4:10; 9: 2...dưới dạng PS +Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy ? + Số 1 có thể viết thành PS có tử số và mẫu số như thế nào với nhau ? Cho VD . 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’) Bài 1: Cho HS tự làm bài Nhận xét , chốt kết quả đúng. Bài 2: Cho HS tự làm bài Nhận xét , chốt kết quả đúng Bài 3,4: Thực hiện tương tự bài 1;2 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) GV nhận xét tiết học -3HS nhắc lại -HS đọc các phân số: HS lần lượt nêu: 1: 3 có thương là - Có mẫu số là 1. HS lấyVD : , - Tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.VD: ,... - HS biểu diễn số 0 dưới dạng PS: 0 =... -HS làm bài cá nhân - HS nêu miệng kết quả HS làm bài cá nhân - HS nêu miệng kết quả -HS về làm bài trong SGK ẹAẽO ẹệÙC EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP NAấM I. MUẽC TIEÂU: Như SGV II. CHUAÅN Bề: - Giaựo vieõn: Caực baứi haựt chuỷ ủeà “Trửụứng em” + Mi-croõ khoõng daõy ủeồ chụi troứ chụi “Phoựng vieõn” + giaỏy traộng + buựt maứu + caực truyeọn taỏm gửụng veà hoùc sinh lụựp 5 gửụng maóu. - Hoùc sinh: SGK III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Kieồm tra SGK 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: - Em laứ hoùc sinh lụựp 5 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: * Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, thửùc haứnh - Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt tửứng bửực tranh trong SGK trang 3 - 4 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. - Tranh veừ gỡ? - Em nghú gỡ khi xem caực tranh treõn? - HS lụựp 5 coự gỡ khaực so vụựi caực hoùc sinh caực lụựp dửụựi? - Theo em chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ xửựng ủaựng laứ hoùc sinh lụựp 5? Vỡ sao? GV keỏt luaọn SGK. * Hoaùt ủoọng 2: Hoùc sinh laứm baứi taọp 1 Phửụng phaựp: Thửùc haứnh - Neõu yeõu caàu baứi taọp 1 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt GV keỏt luaọn ->Caực ủieồm (a), (b), (c), (d), (e) laứ nhieọm vuù cuỷa HS lụựp 5 maứ chuựng ta caàn phaỷi thửùc hieọn. * Hoaùt ủoọng 3:Tửù lieõn heọ (BT 2) GV neõu yeõu caàu tửù lieõn heọ GV mụứi moọt soỏ em tửù lieõn heọ trửụực lụựp * Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ: Chụi troứ chụi “Phoựng vieõn” Phửụng phaựp: Troứ chụi, hoỷi ủaựp - Moọt soỏ hoùc sinh seừ thay phieõn nhau ủoựng vai laứ phoựng vieõn (Baựo KQ hay Nẹ) ủeồ phoỷng vaỏn caực hoùc sinh trong lụựp veà moọt soỏ caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà baứi hoùc. - Nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn. 5. Toồng keỏt - daởn doứ - Sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt veà chuỷ ủeà “Trửụứng em”. - Sửu taàm caực baứi baựo, caực taỏm gửụng veà hoùc sinh lụựp 5 gửụng maóu - Veừ tranh veà chuỷ ủeà “Trửụứng em” Haựt - HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi - 1) Coõ giaựo ủang chuực mửứng caực baùn hoùc sinh leõn lụựp 5. - 2) Baùn hoùc sinh lụựp 5 chaờm chổ trong hoùc taọp vaứ ủửụùc boỏ khen. - Em caỷm thaỏy raỏt vui vaứ tửù haứo. - Lụựp 5 laứ lụựp lụựn nhaỏt trửụứng. - HS traỷ lụứi - Hoaùt ủoọng caự nhaõn - Caự nhaõn suy nghú vaứ laứm baứi. - Trao ủoồi keỏt quaỷ tửù nhaọn thửực veà mỡnh vụựi baùn ngoài beõn caùnh. - 2 HS trỡnh baứy trửụực lụựp _ Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi _ HS tửù suy nghú, ủoỏi chieỏu nhửừng vieọc laứm cuỷa mỡnh tửứ trửụực ủeỏn nay vụựi nhửừng nhieọm vuù cuỷa HS lụựp 5 - Hoaùt ủoọng lụựp - Theo baùn, hoùc sinh lụựp Naờm caàn phaỷi laứm gỡ ? - Baùn caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi laứ hoùc sinh lụựp Naờm? - Baùn ủaừ thửùc hieọn ủửụùc nhửừng ủieồm naứo trong chửụng trỡnh “Reứn luyeọn ủoọi vieõn”? - Baùn haừy haựt 1 baứi haựt hoaởc ủoùc 1 baứi thụ veà chuỷ ủeà “Trửụứng em” - Giaựo vieõn ủoùc ghi nhụự trong SGK Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tập đọc quang cảnh làng mạc ngày mùa I/ mục tiêu : Như SGV II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn văn Sau 80 năm giời nô lệ... ở công học tập của các em và trả lời câu hỏi 3.SGK Nhận xét , cho điểm 2. Dạy -học bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Giới thiệu(1’) GV giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28’) * Luyện đọc : GV chia bài văn làm 4 đoạn GV ghi nhanh những từ khó để hướng dẫn HS luyện đọc Gọi HS đọc chú giải Y/c HS luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu giọng chậm rãi,dịu dàng * Tìm hiểu bài: GV nhận xét, chốt kết quả đúng: + Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng + Đoạn 2 + 3: những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê. + Đoạn 4: Thời tiêt và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp. ? Đọc lướt bài văn , kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ? Câu hỏi 3 SGK ( tách làm 2 ý ) ? Những chi tiết vềthời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của con người đối với quê hương * Đọc diễn cảm: Gọi HS đọc bài GV lưu ý HS cách đọc bài: nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm ... Mái nhà phủ một màu r]ơm vàng mới “ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay 3. Củng cố - Dặn dò:(2’) Y/c HS nêu ND chính của bài GV nhận xét tiết học -HS quan sát tranh minh hoạ và nêu ND tranh - 4HS nối tiếp nhau đọc bài -HS luyện đọc từ khó - 4HS nối tiếp nhau đọc bài lượt 2 -1HS đọc chú giải -HS luyện đọc theo cặp - 1HS khá đọc toàn bài - HS thảo luận nhóm 3 để tìm ND chính của từng đoạn 1, 2+ 3, 4 - HS nt nhau nêu ý chính của từng đoạn - Có 12 sự vật : lúa - nắng - quả xoan - lá mít - tàu đu đủ - quả chuối - bụi mía - rơm thóc - con gà con chó - mái nhà rơm - tất cả . - Mỗi HS tự chọn 1từ trong bài chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Khôngcòn cảm giác héo tàn .... không ai tưởng ngày hay đêm ... -Làng quê thật đẹp và sinh động . Thời tiết đẹp gợi ngày mùa no ấm.Con người cần cù lao động. - Tình yêu quê hư]ơng của tác giả. - 4HS nt nhau đọc bài , lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp -HS luyện đọc diễn cảm đoạn y/c hteo hướng dẫn của GV - 3 HS thi đọc diễn cảm , lớp theo dõi bầu chọn bạn đọc hay nhất - HS nêu , nhận xét, bổ sung - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nghìn năm văn hiến” Toán : ôn tập tính chất cơ bản của phân số I/ mục tiêu: Như SGV II/ hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: (5’) Y/ HS viết các thương sau dưới dạng PS: 11: 3 ; 75 : 100; 4: 26 Nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1. HĐ1: Ôn tập t/c cơ bản của PS (10’) +GV nêu VD: ? Nếu nhân cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta được gì. +GV nêu: ? Nếi chia cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta dược gì. 2.2. HĐ2: Ưng dụng t/c cơ bản của PS (7’) +Y/c HS rút gọn PS : ( đưa về PS tối giản ) Nhận xét kết quả bài làm của HS. + Quy đồngmẫu số các PS: -GV nêu VD 1. SGK . tr 5 GV nhận xét. -GV nêu VD 2. SGK . tr 5: Thực hiện tư]ơng tự như VD1 2.3.HĐ3: Luyện tập (10’) Bài 1: Lưu ý HS khi rút gọn phải đưa được về PS tối giản Bài 2 : Lưu ý câu b.Mẫu số chung: 18 Bài 3: Gọi 2HS nêu miệng và giải thích vì sao lại nối như vậy ? GV nhận xét chung và chốt kết quả đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học . - HS tự chọn số để nhân - 3-4 HS nêu kết quả. - Được một PS bằng PS đã cho. - HS tự chọn số để chia - 3-4 HS nêu kết quả. - Được một PS bằng PS đã cho 1HS lên bảng , lớp làm vào nháp -HS tự làm bài -1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét . -1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét -1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét - HS tự làm bài . -2HS nêu miệng và giải thích cách làm - Lớp nhận xét , bổ sung. - 2HS n ... heo caởp + Giaựo vieõn yeõu caàu 2 hoùc sinh ngoài caùnh nhau cuứng quan saựt caực hỡnh ụỷ trang 6 SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1,2,3 - Neõu nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa baùn trai vaứ baùn gaựi ? - Khi moọt em beự mụựi sinh dửùa vaứo cụ quan naứo cuỷa cụ theồ ủeồ bieỏt ủoự laứ beự trai hay beự gaựi ? Bửụực 2 : Hoaùt ủoọng caỷ lụựp - ẹaùi dieọn hoựm leõn trỡnh baứy + Giaựo vieõn choỏt: Ngoaứi nhửừng ủaởc ủieồm chung, giửừa nam vaứ nửừ coự sửù khaực bieọt, trong ủoự coự sửù khaực nhau cụ baỷn veà caỏu taùo vaứ chửực naờng cuỷa cụ quan sinh duùc. Khi coứn nhoỷ, beự trai, beự gaựi chửa coự sửù khaực bieọt roừ reọt veà ngoaùi hỡnh ngoaứi caỏu taùo cuỷa cụ quan sinh duùc * Hoaùt ủoọng 2 : Troứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng” Bước 1 : + Giaựo vieõn phaựt bảng nhóm cho HS và hửụựng daón caựch chụi : - Hoaùt ủoọng nhoựm 6, lụựp. - Hoùc sinh nhaọn bảng nhóm và thảo luận hướng dẫn. - Lieọt keõ veà caực ủaởc ủieồm: caỏu taùo cụ theồ, tớnh caựch, ngheà nghieọp cuỷa nửừ vaứ nam ( moói ủaởc ủieồm ghi vaứo moọt cột của bảng nhóm ) theo caựch hieồu cuỷa baùn. - Kết quả thảo luận tốt là : + Nhửừng ủaởc ủieồm chổ nửừ coự: mang thai, cho con bú, cơ quan sinh dục tạo ra trứng. + ẹaởc ủieồm hoaởc ngheà nghieọp coự caỷ ụỷ nam vaứ nửừ : kiên nhẫn, thư kí, giám đốc, chăm sóc con, mạnh mẽ, đá bóng, tự tin, dịu dàng, trụ cột gia đình, làm bếp giỏi. + Nhửừng ủaởc ủieồm chổ nam coự : có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. Bửụực 2 : Hoaùt ủoọng caỷ lụựp + Giaựo vieõn yeõu caàu ủaùi dieọn nhoựm baựo caựo, trỡnh baứy keỏt quaỷ + GV ủaựnh , keỏt luaọn vaứ tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc . - Laàn lửụùt tửứng nhoựm giaỷi thớch caựch saộp xeỏp - Caỷ lụựp cuứng chaỏt vaỏn vaứ ủaựnh giaự * Hoaùt ủoọng 3 : Thaỷo luaọn moọt soỏ quan nieọm xaừ hoọi veà nam vaứ nửừ. Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm 3. +GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn : Baùn coự ủoàng yự vụựi nhửừng caõu dửụựi ủaõy khoõng ? Haừy giaỷi thớch taùi sao ? - Coõng vieọc noọi trụù laứ cuỷa phuù nửừ. - ẹaứn oõng laứ ngửụứi kieỏm tieàn nuoõi caỷ gia ủỡnh . - Con gaựi neõn hoùc nửừ coõng gia chaựnh, con trai neõn hoùc kú thuaọt . - Trong gia ủỡnh, nhửừng yeõu caàu hay cử xửỷ cuỷa cha meù vụựi con trai vaứ con gaựi coự khaực nhau khoõng vaứ khaực nhau nhử theỏ naứo ? Nhử vaọy coự hụùp lớ khoõng ? - Lieõn heọ trong lụựp mỡnh coự sửù phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa HS nam vaứ HS nửừ khoõng ? Nhử vaọy coự hụùp lớ khoõng ? - Taùi sao khoõng neõn phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa nam vaứ nửừ ? Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp - Moói nhoựm 2 caõu hoỷi - Tửứng nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ + GV keỏt luaọn : Như SGK 5. Củng cố - daởn doứ : ( 3’) - Xem laùi noọi dung baứi - Chuaồn bũ: “Cụ theồ chuựng ta ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo ?” - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc : ẹềA LÍ VIEÄT NAM - ẹAÁT NệễÙC CHUÙNG TA I. MUẽC TIEÂU: Như SGV II. CHUAÅN Bề: - Giaựo vieõn:+ Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.+ Quaỷ ẹũa caàu (cho moói nhoựm)+ 2 Lửụùc ủoà troỏng (tửụng tửù hỡnh 1 trong SGK)+ 2 boọ bỡa 7 taỏm nhoỷ ghi: Phuự Quoỏc, Coõn ẹaỷo, Hoaứng Sa, Trửụứng Sa, Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia. - Hoùc sinh: SGK III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: - Kieồm tra SGK, ủoà duứng hoùc taọp vaứ hửụứng daón phửụng phaựp hoùc boọ moõn 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: - Tieỏt ủũa lớ ủaàu tieõn cuỷa lụựp 5 seừ giuựp caực em tỡm hieỷu nhửừng neựt sụ lửụùc veà vũ trớ, giụựi haùn, hỡnh daùng ủaỏt nửụực thaõn yeõu cuỷa chuựng ta. Haựt - Hoùc sinh nghe hửụựng daón - Hoùc sinh nghe 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 1. Vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn * Hoaùt ủoọng 1: (laứm vieọc caự nhaõn hoaởc theo caởp) Bửụực 1: Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 1/ SGK vaứ traỷ lụứi vaứo phieỏu hoùc taọp. - ẹaỏt nửụực Vieọt Nam goàm coự nhửừng boọ phaọn naứo ? - Chổ vũ trớ ủaỏt lieàn nửụực ta treõn lửụùc ủoà. - Phaàn ủaỏt lieàn nửụực ta giaựp vụựi nhửừng nửụực naứo ? - Bieồn bao boùc phớa naứo phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta ? - Keồ teõn moọt soỏ ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta ? Giaựo vieõn choỏt yự Bửụực 2: + Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh vũ trớ Vieọt Nam treõn baỷn ủoà + Giaựo vieõn sửỷa chửừa vaứ giuựp hoùc sinh hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi Bửụực 3: + Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh vũ trớ Vieọt Nam trong quaỷ ủũa caàu - Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, lụựp - Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi. - ẹaỏt lieàn, bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo. - Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia - ủoõng, nam vaứ taõy nam - ẹaỷo: Caựt Baứ, Baùch Long Vú, Phuự Quoỏc, Coõn ẹaỷo ... - Quaàn ủaỷo Hoaứng Sa, Trửụứng Sa + Hoùc sinh chổ vũ trớ Vieọt Nam treõn baỷn ủoà vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp + Hoùc sinh leõn baỷng chổ vũ trớ nửụực ta treõn quaỷ ủũa caàu - Vũ trớ nửụực ta coự thuaọn lụùi gỡ cho vieọc giao lửu vụựi caực nửụực khaực ? -Vửứa gaộn vaứo lục ủũa Chaõuávửứa coự vuứng bieồn thoõng vụựi ủaùi dửụng neõn coự nhieàu thuaọn lụùi trong vieọc giao lửu vụựi caực nửụực baống ủửụứng boọ vaứ ủửụứng bieồn. Giaựo vieõn choỏt yự ( SGV/ 78) 2. Hỡnh daùng vaứ dieọn tớch * Hoaùt ủoọng 2: ( laứm vieọc theo nhoựm) Bửụực 1: + Toồ chửực cho hoùc sinh laứm vieọc theo 6 nhoựm - Phaàn ủaỏt lieàn nửụực ta coự ủaởc ủieồm gỡ ? - Tửứ baộc vaứo nam, phaàn ủaỏt lieàn nửụực ta daứi bao nhieõu km ? - Nụi heùp ngang nhaỏt laứ bao nhieõu km? - Dieọn tớch laừnh thoồ nửụực ta khoaỷng bao nhieõu km2 ? - So saựnh dieọn tớch nửụực ta vụựi moọt soỏ nửụực coự trong baỷng soỏ lieọu. Bửụực 2: + Giaựo vieõn sửỷa chửừa vaứ giuựp hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi. Giaựo vieõn choỏt yự * Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ - Toồ chửực troứ chụi “Tieỏp sửực”: Daựn 7 bỡa vaứo lửụùc ủoà khung - Giaựo vieõn khen thửụỷng ủoọi thaộng cuoọc 5. Cuỷng coỏ - daởn doứ - Chuaồn bũ: “ẹũa hỡnh vaứ khoaựng saỷn” - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn, lụựp + Hoùc sinh thaỷo luaọn - Heùp ngang , chaùy daứi vaứ coự ủửụứng bụứ bieồn cong nhử chửừ S - 1650 km - Chửa ủaày 50 km - 330.000 km2 +So saựnh: S.Campuchia < S.Laứo < S.Vieọt Nam < S.Nhaọt < S.Trung Quoỏc + Hoùc sinh trỡnh baứy - Nhoựm khaực boồ sung _HS hỡnh thaứnh ghi nhụự - Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm, lụựp - Hoùc sinh tham gia theo 2 nhoựm, moói nhoựm 7 em - Hoùc sinh ủaựnh giaự, nhaọn xeựt Mĩ thuật:Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu:Như SGV II. Chuẩn bị: - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 17' 16' 2' HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV chia nhóm theo bàn: y/c hs trao đổi theo các câu hỏi sau: + Em hãy nêu 1 vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ TNV ? + Em hãy kể tên 1số tp nổi tiếng của hoạ sĩ TNV ? - GV nhận xét bổ sung HĐ2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - y/c HS qsát tranh và thảo luận theo nhóm ND sau + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? + Hình ảnh chính được vẽ ntn? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của bức tranh ntn ? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? + Em có thích bức tranh này không? - y/c 1 số thành viên của các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi * GV bổ sung và hệ thống lại ND kiến thức HĐ3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS qsát màu sắc trong thiên nhên và chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc mục 1 trang 3 sgk để trao đổi các nội dung GV đã chuẩn bị - Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé.... - HS thảo luận theo 4 nhóm - Thiếu nữ mặc áo dài trắng - H/ảnh đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh - Bình hoa đặt trên bàn - Màu trắng là màu chủ đạo, xanh , hồng hoà sắc nhẹ nhàng - Sơn dầu - 2,3 hs của các nhóm lần lượt trả lời - HS về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ TNV và tập nhận xét Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (Tiết 1): I. Mục tiêu:Như SGV II. Đồ dùng dạy học : Như SGV III- Các hoạt động dạy học – học chủ yếu * GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HĐ 1. Quan sát, nhận xét mẫu (10' ) - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK). GV đặt câu hỏi định hướng quan sát và Y/cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, h/dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b (SGK) và đặt câu hỏi Y/cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối, và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 HĐ 2. H/dẫn thao tác kĩ thuật. (20' ) - GV h/dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi Y/cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy - H/dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. GV quan sát, uốn nắn và h/dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. GV sử dụng đính khuy có kích thước lớn (trong bộ dụng khâu, thêu lớp 5) h/dẫn cách chuẩn bị đính khuy và cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy. Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài - HS đọc mục 2b và quan sát hình 4(SGK) để nêu cách đính khuy. GV dùng khuy to và kim khâu len để h/dẫn cách đính khuy theo hình 4(SGK). - GV h/dẫn lần khâu đính thứ nhất(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai). Các lần khâu đính còn lại - H/dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nhận xét và h/dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. Lưu ý h/dẫn kĩ HS cách lên kim nhưng không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ dúm. Sau đó, Y/cầu HS kết hợp quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4, sau đó Y/cầu HS lên bảng thực hiện thao tác. - H/dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy. - GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. IV Dặn dò - Cất đồ dùng học tập cẩn thận để tiết sau thực hành
Tài liệu đính kèm: