Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 20

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 20

TẬP ĐỌC:

Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng thấm thía, đọc lời bà tự nói với các cháu bằng giọng chậm rãi, hiền từ.

3. Thái độ: Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: 	
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng thấm thía, đọc lời bà tự nói với các cháu bằng giọng chậm rãi, hiền từ.
3. Thái độ: Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người công dân số Một (tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
  Qua bài đọc em có cảm nghĩ gì?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thái sư Trần Thủ Độ
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  ông mới tha cho”
Đoạn 2: “Một lần khác  thưởng cho”
Đoạn 3: Phần còn lại
Giáo viên chú ý luyện đọc từ ngữ học sinh còn phát âm sai.
Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các từ ngữ mà học sinh chưa rõ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi.
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Trước việc làm của người quân hiệu, TTĐ xử lí ra sao?
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, TTĐ nói gì?
- Những lời nói và việc làm của ông cho thấy ông là người thế nào?
Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì?
Giáo viên chốt: 
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thảo luận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc bài văn, cách ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng và đọc diễn cảm đoạn văn.
Cho học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ các em còn phát âm sai.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ khó các em chưa hiểu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
Học sinh phát biểu tự do theo suy nghĩ.
Dự kiến:
  TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.
   không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
Học sinh đọc thầm đoạn 3 cùng trao đổi để trả lời câu hỏi.
Dự kiến:
  Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
Học sinh phát biểu tự do.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc theo vai nhân vật.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày.
Lớp nhận xét.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu hình tròn nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn.
P = (a + b) ´ 2
P = a ´ 4
C = d ´ 3,14
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài tập.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
- Kết quả: a) 56,52 cm ; b) 5,66dm 
c) 15,7cm
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm c biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
ĐẠO ĐỨC: 	 
EM YÊU TỔ QUỐC (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
	- Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ gìn các tục lệ của quê hương mình.
	- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
2. Kĩ năng: Học sinh có những hành vị, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình. Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương.
II. Chuẩn bị: 
GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao cho mõi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 4.
® Kết luận:
a) Tuấn có thể làm nhiều việc để góp phần xây dựng thư viện như: 
	- Góp sách, báo, truyện cũ hoặc mới.
	- Vận động các bạn cùng góp sách, báo, truyện.
	- Giữ trật tự khi đọc sách trong thư viện.
	- Giữ vệ sinh chung trong thư viện.
	- Giữ gìn sách, báo khi mượn thư viện để đọc 
b) Hằng nên tham gia làm tổng vệ sinh. Lúc khác sẽ xem chương trình phát lại.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
Trong những việc đó, việc nào em đã thực hiện? Việc nào chưa thực hiện? Vì sao?
Em dự kiến sẽ làm những gì trong thời gian tới để tham gia xây dựng quê hương?
® Khen những học sinh đã làm được nhiều việc góp phần xây dựng quê hương và nhắc nhở học sinh trong lớp học tập các bạn.
v	Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ, hát về quê hương em.
Phương pháp: Trò chơi.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố: Triển lãm tranh vẽ về quê hương.
Phương pháp: Thuyết trình.
Cho biết cảm xúc của em khi xem tranh, khi vẽ tranh về quê hương?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị: Tôn trọng Ủy ban Nhân dân phường, xã
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Làm bài tập cá nhận.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số bạn trình bày trước lớp.
Học sinh thảo luận.
Đại diện trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
Một học sinh đóng vai phóng viên báo “Nhi Đồng” hỏi các bạn cảm nghĩ về quê hương, mời các bạn đọc thơ, hát về quê hương, 
Hoạt động nhóm đôi.
Các nhóm sắp xếp tranh dán lên giấy lớn.
Treo tranh,giới thiệu với các bạn trong lớp.
Học sinh nêu.
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ 
ĐỘC LẬP DÂN TỘC. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu.
2. Kĩ năng: Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
Nêu diễn biến của chiến dịch Điện BiênPhủ?
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập.
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
Phát phiếu học tập có nội dung sau:
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá – XH
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
® Điền vào bảng trên.
+ 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì?
Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào?
+ Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra?
+ Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào ... mới tạo được.
Học sinh làm trên giấy xong dán nhanh lên bảng lớp.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nối câu ghép các em tạo được.
Ví dụ: b. Chú Hỉ bỏ học vì hoàn cảnh gia đình sa sút không đủ ăn.
c. Ngày xửa, ngày xưa có cư dân một vương quốc không ai biết cười nên vương quôc ấy buồn chán kinh khủng.
d. Vì phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Là thứ đắt và hiếm nên vàng rất quý.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt.
Do thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài trên nháp.
Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập.
Hoạt động lớp.
Lặp lại ghi nhớ.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt).
Giáo viên nhận xét phần bài tập.
1 học sinh giải bài sau.
Tính diện tích khoảnh đất ABCD.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi diện tích hình tròn.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài.
	Bài 2
Giáo viên chốt công thức.
	Bài 3
Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.
	Bài 4
3,1m
0,35m
Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâuL kiến thức.
Phương pháp: Động não, thực hành.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
	Bài 1
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp ® sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
	Bài 4
Đọc đề bài và quan sát hình. Tính độ dài sợi dây?
Học sinh làm bài.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
Hai dãy thi đua.
TOÁN: 
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
	- Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Biểu đồ hình quạt
v	Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
	  Kết quả học tập của học sinh trong lớp chia mấy loại?
Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Bút đàm
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách tính toán theo biểu đồ.
So sánh các số liệu.
	Bài 3:
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 2, 7/ 7
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân
Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 2.
Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
TẬP LÀM VĂN: 	 
VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Hiểu sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lừi dạy của Bác trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường 9/1945.
- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tốt, rèn luyện tốt theo lừi dạy của Bác Hồ kính yêu.
II. LÊN LỚP:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, hoạt động trong tuần:
- Chuyên cần:
- Nền nếp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- Thái độ, kết quả học tập
- Ý kiến lớp trưởng, tổ trưởng.
2. Sinh hoạt tập thể:
- Hát tập thể bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng – Phạm Tuyên
- Lớp trưởng đọc thư Bác gửi cho học sinh
- Thảo luận về nội dung và ý nghĩa bức thư.
- GVCN tổng kết ý kiến, nhắc nhở nhiệm vụ của học sinh.
- Kế hoạch hoạt động tuần 21
3. Củng cố – dặn dò:
- Biểu dương tổ, cá nhân đạt thành tích tốt.
- Nhắc nhở những học sinh vi phạm nội quy.
NHẬN XÉT
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2009 
Tuần 20
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI
Thứ 2
12.01
Tập đọc
Toán
L.từ và câu
Thái sư Trần Thủ Độ
 Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: Công dân
Thứ 3
13.01
Toán
Lịch sử
Đạo đức
 Diện tích hình tròn 
Ôn tập 
Em yêu quê hương ( tiết 2)
Thứ 4
14.01
Tập đọc
Toán
Địa lí
T.Làm văn
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Luyện tập
Châu Á (tt)
Tả người (Kiểm tra viết)
Thứ 5
15.01
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Cánh cam lạc mẹ 
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 6
16.01
L.từ và câu
Toán
T.Làm văn
S.hoạt lớp
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Trả bài văn tả người
Tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(4).doc