Tiết 1: TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
I. Mục tiêu:
Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ)
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ.
III.Hoạt động dạy - học :
Tuần 17 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009. Tiết 1: Tập đọc: rất nhiều mặt trăng. I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ. III.Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ: Kéo co. - Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài. B Bài mới : 1/- Giới thiệu bài: . 2/ Luyện đọcvà tìm hiểu bài: - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn ), kết hợp sửa sai: vui sướng, giường bệnh ... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng câu dài - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: vời, thợ kim hoàn... - HD luyện đọc trong nhóm 3. - Y/c 1, 2 HS đọc cả bài. - GV đọc bài. 3/Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 1 - Cho HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi SGK 2 - Giảng từởcất xa, to gấp hàng nghìn lần. - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Cho HS đọc thầm, thảo luận nhóm + trả lời cõu hỏi SGK 3 - Cho HS đọc thầm + trả lời cõu hỏi SGK 4. * Chốt: Chỳ hề hiểu trẻ em nờn cũng hiểu cỏch nghĩ của cụng chỳa về mặt trăng. 4/Luyện đọc diễn cảm: - Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn 2 của bài . - Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật.... - Tổ chức thi đọc. 5 Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xột tiết học. - Dặn đọc lại bài,chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc, lớp nhận xét. - HS nên nội dung tranh (SGK - trang 125.) - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài ( 3 lượt) - HS sửa sai. - HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 164). - HS luyện đọc trong nhóm 3. - 1, 2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS: công chúa muốn có mặt trăng. - HS: đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được. - HS: Chú hề tìm hiểu xem cách nghĩ của công chúa có gì khác thường... - HS: Mặt trăng bé bằng móng tay, bằng vàng, ... - HS nối tiếp nêu nội dung bài - 3 HS đọc. - HS nêu cách đọc. - Một số HS thi đọc, lớp nhận xét. Tiết 2 : Toán: luyện tập I.Mục tiêu : + Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. + Biết chia cho số có ba chữ số. II. Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/Bài cũ :. - Gọi 2 hs đặt tính và tính 54322: 346 106141 : 413 - Nhận xét, ghi điểm. B/Luyện tập.. Bài 1a: Đặt tính rồi tính - Y/c 4 HS lên bảng thực hiện, nêu cách làm. - Tổ chức nhận xét. * Chốt: cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số; cách ước lượng thương; phép chia hết, phép chia có dư. . Bài 3a: - Cho HS đọc đề. - Giáo viên tóm tắt. - Y/c 1 HS giải. - Tổ chức nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố cách giải toán, cách tính chu vi hình chữ nhật. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm nháp và nhận xét. - HS làm các bài tập. 2 HS thực hiện trên bảng lớp, nêu cách làm... Lớp nhận xét và trả lời các câu hỏi. - 2,3 HS đọc đề, phân tích đề. - 1 HS giải, lớp nhận xét. - HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.. Tiết 3 : Chính tả(Nghe – viết): Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hình thức văn xuôi. - Làm đỳng BT2b,3. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Bài cũ - Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ: trông trăng, trú ẩn, chú bác... - GV nhận xột và cho điểm. B/Bài mới : 1/*Giới thiệu bài: 2 : Nghe - viết - GV đọc bài chớnh tả. - Cho HS đọc lại bài chớnh tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: ... - Cho HS viết chớnh tả. - GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra. - Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 3/Bài tập Bài tập 2:b - Cho HS đọc y/ c của BT. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 1 HS làm bảng phụ trình bày. - Nhận xét và chốt kết quả đúng: Bài 3: Cho HS đọc yờu cầu của BT , đọc đoạn văn. Cho HS làm bài.GV dỏn 2 tờ giấy đó chộp đoạn văn lờn bảng,cho HS thi tiếp sức. GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: giấc mụng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc lỏo - cất tiếng - lờn tiếng - nhắc chàng - đất-lảo đảo - thật dài - nắm tay. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung tiết học. -2hs lên viết. Lớp nhận xét - HS theo dõi bài - HS theo dõi bài - 2,3 HS đọc bài. - Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết -Tự luyện chữ dễ sai. -Viết bài vào vở. HS soát bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 2 HS nêu y/c bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - 2 HS đọc. - HS chia 2 đội thi tiếp sức. - Lớp nhận xét. Tiết 4: lịch sử: ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nươc đến giai đoạn đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về Buổi đầu dựng nước, giữ nước và hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Y/c HS ghi các sự kiện tiêu biểu ứng với các mốc thời gian tương ứng: Khoảng 700 năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, năm 938. - Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về Buổi đầu độc lập. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. - Y/c 1,2 HS kể trước lớp. Hoạt động 3: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt thời Lí. - Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô ra Thăng Long. - Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. Hoạt động 3: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt thời Trần. - Y/c nêu các việc nhà trần đã làm để xây dựng và củng cố đất nước. - Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hành theo nhóm 2, một số nhóm trưng phiếu, lớp nhận xét. - 1,2 HS nêu. - HS kể trong nhóm 2. - 1,2 HS kể trước lớp, lớp nhận xét. - HS: Năm 1010. - HS kể trong nhóm 2, 1,2 HS kể trước lớp. - HS: + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. - 2 HS kể trước lớp, lớp nhận xét. Tiết 5 : Đạo đức: yêu lao động (tiếp) I. Mục tiêu : - Đó soạn tiết trước II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung về một số cõu chuyện về tấm gương của Bỏc Hồ, của cỏc anh hựng lao động và một số cõu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao dộng.. - Yờu cầu HS kể về cỏc tấm gương lao động của Bỏc Hồ, cỏc Anh hựng lao động hoặc của cỏc bạn trong lớp - Theo em, những nhõn vật trong cỏc cõu chuyện đú cú yờu lao động khụng ? - Vậy những biểu hiện yờu lao động là gỡ ? (GV ghi nhanh cỏc ý kiến của HS lờn bảng). - Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS. * Kết luận :Yờu lao động là tự làm lấy cụng việc, theo đuổi cụng việc từ đầu đến cuối Đú là những biểu hiện rất đỏng trõn trọng và học tập. - Yờu cầu lấy vớ dụ về biểu hiện khụng yờu lao động ? Hoạt động 2: Trò chơi Nghe và Đoán. - GV phổ biến nội quy chơi : + Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cú 5 người. Sau mỗi lượt chơi cú thể thay người. + Trong thời gian 5-7 phỳt, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của cỏc cõu ca dao, tục ngữ mà đó chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoỏn đú là cõu ca dao, tục ngữ nào. + Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giõy suy nghĩ. + Mỗi cõu trả lời đỳng, đội đú sẽ ghi được 5 điểm. + Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn. + 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giỏm khảo để chấm điểm và nhận xột cỏc đội. - GV tổ chức cho HS chơi .- Nhận xét và bình chọn Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV yờu cầu mỗi HS hóy viết, vẽ hoặc kể về một cụng việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yờu thớch trong thời gian 3 phỳt. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau. - HS kể chuyện trong nhóm 2 và một số HS kể chuyện trước lớp, trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện, nhân vật trong truyện - HS trả lời các câu hỏi. - 2,3 HS nêu kết luận. - HS theo dõi. - HS tham gia chơi. - BGK nhận xét, đánh giá. - HS nối tiếp kể chuyện, những HS vẽ trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét. Thứ 3 ngày8 tháng 12 năm 2009 Tiết 2 : Luyện từ và câu: câu kể ai làm gì? I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của cõu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu( BT1,2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ , 3,4 tờ giấy viết nội dung BT3 HS :Vở BT III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A/Bài cũ . - Y/c HS nêu khái niệm và ví dụ về câu kể. - GV nhận xét và ghi điểm . B/ Bài mới :* 1/ Giới thiệu bài: 2/Nhận xột : - Cho HS đọc yờu cầu, đọc đoạn văn của BT1. - Cho HS làm bài mẫu cõu 2. Người lớn đỏnh trõu ra cày. + Từ ngữ chỉ hoạt động: đỏnh trõu ra cày. +Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn. - Cho HS làm bài.GV phỏt giấy đó kẻ sẵn bảng cho HS làm bài. - Cho HS làm bài. - GV nhận xột ,chốt lại lời giải đỳng. Bài 3: - Cho HS làm cỏc cõu cũn lại (làm như cỏch làm BT2).GV chốt lại kết quả đúng. 3/: Thực hành: Bài 1: Cho HS đọc yờu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. Cho HS làm bài. GV nhận xột , chốt lại: Đoạn văn cú 3 cõu kể. Cõu 1: Cha tụi làmquột sõn. Cõu 2: Mẹ đựng hạt giốngmựa sau. Cõu 3: Chị tụi đan núnxuất khẩu. Bài 2:Cho HS đọc yờu cầu của BT. - Cho HS chữa bài. Cõu 1: CN: Cha VN: làm cho tụiquột sõn. Cõu 2: CN: Mẹ VN: đựng hạt giốngmựa sau. Cõu 3: CN: Chị tụi VN: đan nún lỏ cọxuất khẩu. Bài 3: Cho HS đọc yờu cầu của BT3. GV giao việc. Cho HS làm bài. Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm. - GV nhận xột + khen những HS viết đoạn văn hay + chỉ đỳng cỏc cõu kể Ai làm gỡ?cú trong đoạn văn Hoạt động nối tiếp: - Củng cố nội dung bài. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - 1,2 HS đọc nội dung bài tập. - HS xác định: + Từ ngữ chỉ hoạt động +Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 3: đặt câu hỏi cho các từ chỉ hoạt động và cho các từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. - HS làm bài cá nhân, tìm các câu kể. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - 2 HS đọc. - 3 HS lên xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu, lớp nhận xét. - 2,3 HS trình bày bài trên bảng phụ, lớp ... chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về các thành phần của không khí - Y/c HS nêu các thành phần của không khí? - GV nhận xột, ghi điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: + Thỏp dinh dưỡng cõn đối. + Một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ. + Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. - GV chia nhúm, phỏt hỡnh vẽ “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi cỏc cõu hỏi ở trang 69 SGK và yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn bốc thăm ngẫu nhiờn và trả lời cõu hỏi đú. - GV nhận xột, cho điểm cỏ nhõn, nếu nhúm nào cú nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. Hoạt động 3: Củng cố vai trò của nước và không khí. - GV yờu cầu cỏc nhúm đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trỡnh bày theo từng chủ đề. - Yờu cầu cỏc thành viờn trong nhúm tập thuyết trỡnh, giải thớch về sản phẩm của nhúm. - GV thống nhất với ban giỏm khảo về cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm của cỏc nhúm - GV cho cả lớp tham quan khu triển lóm của từng nhúm. - GV đỏnh giỏ nhận xột. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. - 3 tổ thảo luận và trình bày tranh ảnh và bảng phụ(giấy to) - Đại diện các nhóm trình bày, BGK đánh giá. - HS cùng quan sát. Tiết 5 : Kĩ thuật: CẮT, khâu, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3) I.Mục tiêu: Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương. Mẫu khõu, thờu đó học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng hs - Gv kiểm tra vật dụng khâu,thờu. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . Hoạt động 2: Ôn tập các bài đã học - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học. - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu. - Hs nêu lại . - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học. Hoạt động 3: Tự chọn sản phẩm và thực hành - Gv yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,thêu một sản phẩm mà mỡnh chọn. - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm . - Theo dõi và giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hành của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs Hoạt động nối tiếp:) - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. - HS trưng bày dụng cụ. - HS theo dõi. - 3 HS nêu: thêu móc xích, ... - 1 HS nêu. - HS theo dõi. - HS thực hành cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn. - Lớp nhận xét, bổ sung. Thứ 5 ngày10 tháng 12 năm 2009. Tiết 2 : Tập làm văn: đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn( nội dung ghi nhớ). - Nhận biết cấu tạo của đoạn văn( BT1, mục III); viết được đoạn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. Đồ dùng dạy hoc: GV:Bảng phụ ghi phần nhận xột ,phiếu để HS làm BT 1 HS :vở BT III. Hoạt động dạy - học : A/Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV (Quan sỏt đồ vật) - GV nhận xột , cho điểm. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2: Tìm hiểu phần nhận xét. - Cho HS đọc yờu cầu của 3BT. - Cho HS làm bài. Làm theo cặp và trao đổi . - Cho HS trỡnh bày. HS lần lượt phỏt biểu ý kiến. Lớp nhận xột - GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng. (GV đưa bảng ghi lời giải đỳng) - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời để qua đó rút ghi nhớ . - Cho 3,4 HS nêu nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 : Cho HS đọc yờu cầu của BT + đọc bài Cõy bỳt mỏy. - Cho HS làm bài.GV phỏt giấy cho 3 HS. - Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng. a/Bài văn gồm 4 đoạn,mỗi lần lờn xuống dũng là 1 đoạn. b/Đoạn 2 tả hỡnh dỏng bờn ngoài của cõy bỳt mỏy. c/Đoạn 3 tả cỏi ngũi bỳt. Bài 2 : Cho HS đọc yờu cầu của BT . - Cho HS làm bài. - Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xột , khen những HS viết hay. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Nhận xét tiết học. -2 HS nêu. Lớp nhận xét. - 1,2 HS đọc. lớp theo dừi trong SGK: bài Cỏi cối tân(trang 143,144,SGK) - Thảo luận nhóm 4: tìm các đoạn văn và nội dung ứng với từng đoạn. - HS rút ra ghi nhớ. - 3 HS làm bài vào giấy. HS cũn lại làm vở. - HS phỏt biểu ý kiến. 3 HS làm bài vào giấy lờn dỏn kết quả bài làm lờn bảng lớp. Lớp nhận xột - HS làm bài cỏ nhõn, viết vào vở - Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Lớp nhận xột. Tiết 3 : Toán: dấu hiệu chia hết cho 5 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho chia 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A/Bài cũ : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2. - HS nêu ví dụ số chia hết cho 2. - GV sửa bài, nhận xét, cho điểm. B/Bài mới 1Giới thiệu bài. 2: Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - GV cho hs nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5 - Cho hs tìm hiểu các số chia hết ch 5 từ đó rút ra kết luận . - Hướng cho hs nêu các chữ số tận cùng của các số trên . - Cho hs quan sát cột các số không chia hết cho 5 dể nhận biết tận cùng Chốt : Các số chia hết cho 5 có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5. Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 5. 3: Thực hành. Bài 1: Cho hs làm vào vở rồi chữa bài . - hs nêu kết quả nối tiếp . Kết luận : Các số chia hết cho 5 là :35, 660, 945 Các số không chia hết cho 5 là : 8, 57, 4674, 5553. Bài 4: - Hs thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả. - Kết luận : 660, 3000. * Chốt dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học. - 2HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi, nhận xét bài làm của bạn. - HSnêu: + Các số chia hết cho 5 là: 15, 260 , 2345, ... + Các số không chia hết cho 5 là: 23, 134, 2567, ... - HS nêu nhận xét về chữ số tận cùng của các số. - HS nối tiếp nêu các số chia hết và không chia hết, giải thích lí do. - HS thảo luận nhóm tìm số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Tiết 4 : Khoa học: Ôn tập học kì I (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức thuộc chủ đề Vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố về tính chất của nước; sơ đồ vòng tuần hoàn của nước . - Y/c HS nêu tính chất của nước. - Tổ chức cho HS thảo luận và vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:) Ôn tập vai trò của nước; các cách bảo vệ nguồn nước. - Tổ chức thảo luận và nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người. - Y/c nêu các cách bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về không khí. - Y.c nêu các tính chất của không khí. - Y/c nêu các thành phần của không khí. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2,3 HS nêu. - HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Các nhóm trình bày, lớp nhân xét. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu và liên hệ thực tế. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu. Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009. Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật . I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết dược đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sáh( BT2,3) II. Đồ dùng dạy hoc: - Một số kiểu,mẫu cặp sỏch của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Y/c nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật. -Y/c đọc đoạn văn tả chiếc bỳt của em đó làm ở tiết TLV trước. GV nhận xột + cho điểm. B/Bài mới 1Giới thiệu bài: . 2: Tiếp tục tìm hiểu “Đoạn văn” Bài 1: Cho HS đọc yờu cầu của BT1. - Cho HS làm bài. trao đổi theo cặp. - Cho HS trỡnh bày. HS lần lượt phỏt biểu ý kiến. -Lớp nhận xột. - GV nhận xột , chốt lại lời giải đỳng. a/Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thõn bài. b/Nội dung miờu tả của mỗi đoạn. +Đoạn 2: Tả quai cặp và dõy đeo. +Đoạn 3: Tả cấu tạo bờn trong chiếc cặp. c/Nội dung ấy được bỏo hiệu ở cõu mở đoạn bằng những từ ngữ sau: +Đoạn 1: Đú là một chiếc cặp màu đỏ tươi. +Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt khụng gỉ +Đoạn 3: Mở cặp ra,em thấy trong cặp 3: Thực hành Bài 2 Cho HS đọc yờu cầu của BT2 và gợi ý. Cho HS làm bài. -HS quan sỏt chiếc cặp của mỡnh hoặc của bạn + viết đoạn. - Cho HS trỡnh bày. +Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mỡnh. - GV nhận xột , chấm điểm 2 bài viết tốt. Bài 3: - Cho HS đọc yờu cầu của BT3 + gợi ý. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - GV nhận xột + khen những HS viết hay. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thỡ về nhà viết lại. - 2 HS thực hiện, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - 2 HS đọc nối tiếp y/c, đoạn văn và các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét. - HS đọc đề bài và gợi ý. - HS làm bài cá nhân. - Một số hs đọa đoạn văn, lớp nhận xét. - HS đọc đề bài và gợi ý. - HS làm bài cá nhân. - Một số hs đọa đoạn văn, lớp nhận xét. Tiết 2 : Toán: luyện tập I. Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A/Bài cũ. - Y/c lấy ví dụ số chia hết cho 2, 5 chia hết cho 2 và 5. - Nhận xét, ghi điểm. B/Luyện tập Bài tập 1,2: Cho hs nờu yờu cầu . Hs làm bài . Hs nờu nối tiếp kết quả . Gv nhận xột . Bài 3 : Hs nờu yờu cầu bài . Y/c 2 hs lờn bảng viết số Gv nhận xột . - Cho hs nờu thờm cỏc số mà cỏc em tỡm được . Chốt cho hs về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 . Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học. - 2 HS làm bài, giải thích, lớp nhận xét. - 2 HS chữa bài 1 và giải thích lí do. - Lớp hận xét. 2 hs lờn bảng viết số, lớp nhận xét và nêu các số khác có ba chữ số chia hết cho 2, 5.
Tài liệu đính kèm: