Giáo án dạy học Tuần thứ 14 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần thứ 14 - Khối 4

 Toán

Đ 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

 I- Mục tiêu :

- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số , tự phát hiện tính chất 1 tổng chia cho 1 số ( thông qua bài tập )

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính

- Giáo dục HS ham học

II- Chuẩn bị

- GV : Bảng phụ

- HS : Xem trước ND bài

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần thứ 14 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
////////////////
Tuần 14
Ngày soạn 21/11/2009
_********************************************************************************
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Chào cờ: tập trung trước cờ
----------------------------------------------
 Toán
Đ 66 : Chia một tổng cho một số
 I- Mục tiêu : 
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số , tự phát hiện tính chất 1 tổng chia cho 1 số ( thông qua bài tập )
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính 
- Giáo dục HS ham học 
II- Chuẩn bị 
GV : Bảng phụ 
HS : Xem trước ND bài 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ (3’): Gọi HS chữa BT ở nhà
GV nhận xét , ghi điểm
2-Giới thiệu bài (1’): Nêu y/c bài học
3- Bài mới : (35’)
HĐ1: HD học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số)
- Y/C học sinh tính : ( 35+21) : 7
Tương tự với : 35 :7 +21 :7
- Y/ C học sinh so sánh kết quả
- GV hỏi để học sinh nêu được : khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số của tổng đều chia hết cho số chia thì 
 HĐ2: Thực hành
- Bài1: HS tính theo 2 cách.
a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng 1 tổng chia cho 1 số
b/ Tương tự
- Bài2: GV khuyến khích HS nêu bằng lời cách chia một hiệu cho một số.
- Bài3: Khuyến khích HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.
C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp
C2: Tìm số HS cả hai lớp Tìm số nhóm.3- Củng cố, dặn dò(2’)
- Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta làm thế nào ?
- Dặn HS CB bài sau.: T 67
- BT 2,3 (VBT)
- Lớp nhận xét , thống nhất kết quả 
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
- 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Kết quả bằng nhau.
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
- Kết quả 15 nhóm.
- Tổng số HS của cả hai lớp
32 + 28 = 60(HS)
HS nêu quy tắc chia 
Tập đọc
Đ 27 : chú đất Nung
I- Mục tiêu 
- .ẹoùc troõi chaỷy ,lửu loaựt toaứn baứi.Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng hoàn nhieõn khoan thai ; ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ vụựi lụứi caực nhaõn vaọt .
- Hieồu tửứ ngửừ trong truyeọn. : hòn rấm , chái bếp , đoảng , tía 
- .Giaựo duùc HS loứng duừng caỷm .
II.Đồ dùng 
- GV: Tranh minh hoùa baứi taọp ủoùc trong SGK 
- HS: Xem trước ND bài 
III. Hoạt động dạy và học
 Hoaùt ủoọng dạy
 Hoaùt ủoọng học
1- Kieồm tra baứi cuừ (3’)
GV gọi HS lên bảng đọc bài 
2-Giới thiệu bài (1’): Cho hs xem tranh nêu nội dung bài
3- Bài mới 
a.Luyeọn ủoùc (10’)
*ẹoùc ủoaùn :
-GV keỏt hụùp sửỷa chửừa loói phaựt aõm ,giaỷi nghúa tửứ khoự ,mụựi : đoảng ,đống rấm ,chái bếp 
*ẹoùc caỷ baứi : GV gụùi yự HS tỡm gioùng ủoùc 
-GV ủoùc dieón caỷm caỷ baứi
b.Tỡm hieồu baứi (10’) :
+Cu Chắt có nhửừng ủoà chụi naứo ? Chuựng khaực nhau nhử the ỏnaứo ?
-Chuự beự ẹaỏt ủi ủaõu va ứgaởp chuyeọn gỡ ?
-Vỡ sao chuự ẹaỏt trụỷ thaứnh ẹaỏt nung ?
-Qua truyeọn ,em thaỏy chuự beự ẹaỏt laứ ngửụứi theỏ naứo ?
c.Luyeọn ủoùc dieón caỷm (10’)
-GV gụùi yự HS tỡm gioùng ủoùc phuứ hụùp
-GV nhaọn xeựt ,sửỷa chửừa loói ngắt nghỉ vaứ theồ hieọn tỡnh caỷm 
-GV hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm ủoùan vaờn tieõu bieồu “ông Hoứn Raỏm .. nung” 
4- Cuỷng coỏ - Daởn doứ (2’)
Yêu cầu HS nhaộc laùi yự nghúa cuỷa truyeọn 
Chuaồn bũ baứi sau :Chuự ẹaỏt nung (TT)
-2HS ủoùc baứi “Vaờn hay chửừ toỏt “
- Cao Baự Quaựt quyeỏt chớ luyeọn vieỏt chửừ nhử theỏ naứo?
-HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn 
+ẹoaùn 1 :Boỏn doứng ủaàu 
+ẹoaùn 2 :Saựu doứng tieỏp theo 
+ẹoaùn 3:Phaàn coứn laùi 
-2HS ủoùc caỷ baứi ,lụựp theo doừi tỡm gioùng ủoùc 
HS nghe và phát hiện giọng đọc 
-chàng kỵ sĩ bảnh trai và nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu 
- Nhớ quê tìm ra cánh đồng vào bếp cời đống rấm ra sưởi 
- Nghe lời ông hàng rấm 
- Chú đất nung thật là dũng cảm 
-4HS ủoùc 1 lửụùt toaứn truyeọn theo caựch phaõn vai 
lụựp nhaọn xeựt tỡm gioùng ủoùc phuứ hụùp 
-HS luyeọn ủoùc theo caởp 
-HS thi ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn tieõu bieồu 
-Lụựp nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự 
HS nêu ND bài 
Lịch sử
Đ14 : nhà trần thành lập 
I- Mục tiêu 
Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
Về cơ bản nhà Trần giống nhà Lý về tổ chức nhà nước . luật pháp , và quân đội , đặc biệt là vua quan gần gũi nhau 
Giáo dục HS ham hiểu biết 
II- Chuẩn bị 
Thày : Phiếu học tập 
Trò : Xem trước bài 
III- Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS lên bảng nêu miệng 
2- Giới thiệu bài(1’) : Nêu y/c bài học
3- Bài mới (35’)
+ Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
GV yêu cầu HS đọc SGK và điền vào chỗ trống những chính sách nào nhà Trần đã thực hiện 
GV tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện .
+ Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ vua quan nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- Qua bài em cần ghi nhớ ND gì ?
Chuẩn bị bài sau : T14
2 HS nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt 
HS nghe 
HS làm việc cá nhân 
+ đứng đầu nhà nước là vua 
+Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con
+ Lập Hà đê sứ , khuyến nông sứ
đặt chuông trước cung điện để dân đến thỉnh cầu 
+ Cả nước chia thành các lộ phủ châu
+ Trai tráng khoẻ mạnh thời bình được SX khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu .
 - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin oan ức . ở t rong triềớtau các buổi yến tiệc vua và quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ
.
 - HS nêu ghi nhớ SGK
---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán
Đ 67 : Chia cho số có một chữ số
I- Mục tiêu: 
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Rèn HS chia thành thạo 
- Giáo dục HS ham học 
II- Chuẩn bị 
GV : bảng phụ 
 Trò : Bài cũ 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS chữa BT1,2 (VBT)
2- Giới thiệu bài (1’): Nêu y/c bài học
3- Bài mới (35’)
+ HD HS đặt tính và tính. 
a) Trường hợp chia hết: 128472 : 6.
_ Y/c HS đặt tính và tính kết quả
- Sau khi tìm được kết quả y/c HS nêu từng lần chia.
- Kết quả: 128472 : 6 = 21412.
 Số dư bằng 0 (phép chia hết).
b) Trường hợp chia có dư: 
 230859 :5 (tiến hành như phần a)
- Lưu ý HS: Phép chia có số dư lớn hơn 0 và bé hơn số chia.
+ Hướng dẫn HS thực hành 
- Y/c HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Chấm 1 số bài, NX.
Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
Lưu ý: - Phép chia hết
 - Phép chia có dư. .
Bài2: Chọn phép tính thích hợp:
 Đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể
Thực hiện chia 128610 cho 6.
Bài3: Tương tự bài2
Chia đều 8 trường hợp.
C- Củng cố, dặn dò (1’):
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau.
- 2 HS chữa bài lớp NX 
HS đặt tính tương tự lớp 3.
128472 6
21412
 24
 07
 12
 0
230859 5
46171
 08
 35
 09
 Dư 4
- HS làm lần lượt vào vở
a/ 278157 3 b/ 158735 3
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 dư 2 
- 1HS chữa bài, lớp nx
 Đáp số: 21435 lít xăng
Đáp số: 23406 hộp và thừa 2 áo- 
- HS nêu cách chia 	 
Chính tả
Đ14 : chiếc áo búp bê
I- Mục tiêu:
- HS nghe GV đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s (theo địa phương)
- Giáo dục HS ham luyện viết 
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2a.
- HS: Xem trước ND bài 
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ: 
1 HS tìm và đọc 5 tiếng có vần im/iêm
2- Giới thiệu bài (1’): Nêu y/c bài học
3- Bài mới (35’):
 - HĐ1. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn: Chiếc áo búp bê.
+ Đoạn văn tả chiếc áo búp bê ntn?
- Y/C HS đọc thầm đoạn văn .
- GV đọc chính tả.
- Y/C HS đổi chéo vở căn cứ vào bảng phụ, soát, gạch lỗi.
- GV chấm 1/3 lớp, NX
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
- Y/C HS làm BT 2a,3a
Bài2: Điền tiếng có âm s/x
Bài3: Tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x
Chơi t/c tiếp sức (4 nhóm) tìm.
Gọi HS chữa bài, củng cố.
C- Củng cố dặn dò (2’)
- NX tiết học 
- dặn HS về học bài, ghi những từ ngữ tìm được ở BT3 vào sổ tay.
- Tiềm lực, phim truyện, mực tím, hiểm nghèo, 
 HS lắng nghe
- HS theo dõi sgk
+ ND: tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê...
- HS đọc thầm, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai. Cách trình bày.
- HS nghe viết.
- HS đổi chéo vở – chấm chéo.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp nx, thống nhất kết quả.
+ xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ.
+ sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời
HS nêu quy tắc viết nhóm từ có âm s/ x
Kể chuyện
Đ14 : BUÙP BEÂ của AI ?
 I. Mục tiêu 
-HS bớeõt nghe coõ keồ caõu chuyeọn “Buựp beõ cuỷa ai ?”,;keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa buựp beõ ,phoỏi hụùp lụứi keồ vụựi ủieọu boọ ,neựt maởt .
-HS bieỏt theo doừi baùn keồ chuyeọn,bieỏt nhaọn xeựt ủửụùc lụứi keồ cuỷa baùn vaứ keồ tieỏp ủửụùc 
- .Giaựo duùc HS coự yự thửực giửừ gỡn ủoà chụi
II. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoaù truyeọn 
- HS: Chuẩn bị truyện
III. Hoạt động dạy và học
 Hoaùt ủoọng GV
 Hoaùt ủoọng HS
1- Kieồm tra baứi cuừ :
GV gọi HS lên bảng kể chuyện 
2-Giới thiệu bài (1’): Nêu y/c bài
3- Bài mới (35’)
a.Hoaùt ủoọng 1 :
- GV keồ chuyeọn “Buựp beõ cuỷa ai ?”
-GV keỷ laàn 1 ,GV chổ trong tranh ,giụựi thieọu “laọt ủaọt “
-GV keồ laàn 2 ,vửứa keồ vửaứ chổ vaứo tranh minh hoaù 
GV keồ laàn 3 dửùa vaứo hỡnh aỷnh tửứng tranh 
b.Hoaùt ủoọng 2 :Hửụựng daón thửùc hieọn 
*Baứi 1 :Haừy tỡm lụứi thuyeỏt minh cho caực tranh dửụựi ủaõy 
-GV nhaộc HS chuự yự tỡm cho moói tranh moọt lụứi thuyeỏt minh ngaộn goùn baống moọt caõu 
-GV hửụựng daón HS nhaọn xeựt ,sau ủoự GV gaộn lụứi thuyeỏt minh vaứo nhửừng caõu sai 
*Baứi 2 :Keồ laùi caõu chuyeọn baống lụứi keồ cuỷa buựp beõ 
-GV nhaộc HS keồ theo lụứi ke ồcuỷa buựp beõ :laứ nhaọp vai mỡnh laứ buựp beõ ủeồ keồ laùi caõu chuyeọn ,noựi yự nghú ,caỷm xuực cuỷa nhaõn vaọt .Khi keồ phaỷi xửng hoõ :toõi .tụự .mỡnh .em 
-GV mụứi 1HS keồ maừu ủoaùn ủaàu chuyeọn
*Baứi 3 :Keồ phaàn keỏt cuỷa caõu chuyeọn vụựi tỡnh huoỏng :Coõ chuỷ cuừ gaởp laùi buựp beõ treõn tay coõ chuỷ mụựi 
- ...  đọc thầm.
- Q/S bằng mắt., bằng tai. bằng nhiều giác quan.
- 3 – 4 HS nhắc lại ghi nhớ.
-Phần1: Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh cưỡi ngựa tíalầu son.
- VD: Sấm ghé xuống sân khanh khách cười.
- Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm mọi người
- HS đọc những câu văn miêu tả của mình.
- HS nêu miêu tả là vẽ lại bằng lời đặc điểm nổi bật của cảnh .
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Toán 
Đ 69: Chia một số cho một tích.
I- Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện chia một số cho 1 tích.
-áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS ham học 
II- Chuẩn bị 
GV : Bảng phụ 
HS : xem trước ND bài 
II- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1, 2 VBT.
2-Giới thiệu bài(1’):Nêu y/c bài học 
3- Bài mới (35’)
*HĐ1 : Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích.
a) So sánh giá trị các biểu thức:
 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
 - Y/c HS tính rồi so sánh giá trị của 3 biểu thức = > 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 
b) Tính chất một số chia cho một tích
+ BT 24 : (3 x 2) có dạng ntn?
+ Khi thực hiện tính giá trị của BT này em làm ntn?
* HĐ2 : Hướng dẫn thực hành
Bài1: 
- Củng cố về tính giá trị biểu thức theo 3 cách khác nhau.
Bài 2:
- Củng cố về chia một số cho một tích.
Bài3: Củng cố về giải bài toán
Y/c HS có thể giải bằng 2 cách.
3- Củng cố - dặn dò (2’)
Yêu cầu HS nêu cách chia 1 số cho 1 tích 
Cho HS làm nhanh bảng con ; 150 : 50 
- 2 HS chữa bài
- Lớp NX thống nhất kq
- Theo dõi
1 HS đọc các biểu thức
- Tính giá trị các biểu thức ra giấy nháp, rồi so sánh kq’ của 3 biểu thức trên.
* Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4.
một số chia cho một tích
- HS nêu cách tính
=> rút ra KL sgk
50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 5
C1: 3 x 2 = 6 (quyển)
7200 : 6 = 1200 (đồng)
C2: 7200 : 2 = 3600 (đồng)
 3600 : 3 = 1200 (đồng)
- Hs nêu : Chia số đó cho một thừa số rồi lấy KQ tìm được chia tiếp cho thừa số kia 
HS làm theo yêu cầu 
Tập đọc
Đ 28 : chú đất nung ( tiếp )
I- Mục tiêu 
- Đọc trôi chảy , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 
- Hiểu từ ngữ trong truyện :buồn tênh , nhũm , cộc tuếch 
- Giáo dục HS lòng dũng cảm 
II- Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ
Trò : Xem trước bài 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ (3’) : Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài Chú Đất nung 
GV nhận xét , ghi điểm
2- Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu bài học
3- Bài mới :
HĐ1. Luyện đọc (10’)
Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (4 lượt )
+ L1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ L2 Kết hợp ngắt nghỉ đúng và hiểu nghĩa từ
+ L3 HS đọc hoàn thiện 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2.. Tìm hiểu bài (10’):
- kể lại tai nạn của hai người bột
+ Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
-Y/C HS đọc lướt 2 phần của truyện kể, suy nghĩ đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện.
HĐ3. Đọc diễn cảm(10’)
- 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai, HD tìm giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của NV.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
4- Củng cố, dặn dò: (2’)
Nêu ý nghĩa câu chuyện đối với các em?
- NX tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện, CB bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và TLCH.
- Lớp NX.
- HS lắng nghe.
- 4 em đọc tiếp nối (3 lượt)
Đ1: Từ đầu “công chúa”.
Đ2: Tiếp đến “chạy chốn”.
Đ3: Tiếp đến “se bột lại”.
Đ4: Còn lại.
- HS đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Theo dõi.
- Hai người bột sống trong lọ thủy tinh , nhũn cả chân tay.
- nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, 
+ngắn gọn, thẳng thắn
+có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng 
+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích./ Hãy tôi luyện trong lửa đỏ./ Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- 4 HS đọc phân vai. Cả lớp đọc thầm. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện (chậm rãi ở câu đầu) lời đất nung thẳng thắn, chân thật.
- Đừng sợ gian nan, thử thách..
Luyện từ và câu
Đ28 : Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I- Mục tiêu
- HS nắm được tác dụng phụ của câu hỏi .
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể.
- Giáo dục HS ham học 
II- Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT1( luyện tập )
- HS: Một tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 ( mục III)
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ : (3’) 
GV yêu cầu hs đặt câu hỏi 
2- Giới thiệu bài (1’)
3- Bài mới :(35’)
- HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi sử dụng vào mục đích khác
* Nhận xét: 
BT1: - YC 2 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cụ Đất
+ Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
BT2: - YC HS đọc nội dung bài.
C1: Sao chú mày nhát thế?
C2: Chứ sao?
a/Phân tích câu hỏi 1:
b.Phân tích câu hỏi 2 : 
- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
BT3: - Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
+ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
HĐ2/ HD luyện tập : 
B1: YC 4 HS đọc tiếp nối 4 YC 
a/  “Có nín đi không? các chị ấy cười cho đây này”
b/  “ Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy”.
c/  “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”.
d/  “ Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?”
Bài 2: -4 HS đọc YC của BT
Bài 3:YC mỗi em có thể chỉ nêu1 tình huống.
+ Tỏ thái độ khen chê Khẳng định , phủ định: Thể hiện YC mong muốn
4- Củng cố dặn dò(2’). 
- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị bài : T.29
- HS đặt câu:
VD: Tôi không biết bạn có thích chơi nhảy dây không.
- HS Lắng nghe
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
+Sao chú mày nhát thế?/Nung ấy ạ?/ chứ sao?
+sao chú mày nhát thế?/ chứ sao?
Câu hỏi này là câu khẳng định. đất có thể nung trong lửa.
- HS suy nghĩ , trả lời.
- Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yc các cháu nói nhỏ hơn.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
+ câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc ( thể hiện yc)
+ Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách .
+ Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.
+ Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
* đặt 4 câu hỏi với 4 tình huống đã cho.
 “ Sao bé ngoan thế nhỉ?”- khen
-  “ Sao em hư thế nhỉ ?”- chê
-  “ Em ra ngoài cho chị học bài được không ?”
- 2 Hs nhắc lại
HS nêu ghi nhớ SGK
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán
Đ70 : Chia một tích cho một số
I- Mục tiêu:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số .
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục HS ham học 
II- Chuẩn bị 
GV : Bảng phụ 
Trò : Xem trước ND bài 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS làm BT 1,2 VBT.
2- Giới thiệu bài (1’): Nêu y/c bài học 
3- Bài mới 
* HĐ1: HD cách chia một tích cho một số.
a) Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức
(9 x 15): 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kq với thừa số kia.
b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức khác.(Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15 ?
c) HD HS rút ra KL
* HĐ2 : Thực hành.
- Bài1: Tính theo hai cách 
a/ (8 x 23) : 4
b/ (15 x 24) : 6
- Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất là thực hiện phép chia, rồi thực hiện phép nhân.
 Bài3: Các bước giải
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán
3- Củng cố, dặn dò (2’): 
HS nhắc lại chia một số cho một tích
- NX tiết học. HS về nhà học bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau.
(9 x 15): 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 45
 (9 : 3) x 15 = 45
- KL ba giá trị đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
- HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức
(7 x 15) : 3= 105 : 3 = 35 
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
KL: hai giá trị đó bằng nhau
- HS rút ra KL sgk.
a) C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
 = 2 x 23 = 46
b) C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 4 x 25 = 100
C1: Nhân trước chia sau.
C2: Chia trước nhân sau.
(36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
30 x 5 = 150 (m)
150 : 5 = 30 (m)
HS nêu : Lấy 1 thừa số chia cho số đó rồi nhân KQ với thừa số kia 
------------------------------------------------
Tập làm văn
Đ28: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm: Các kiểu mở bảitình tự miêu tả trong thân bài , kết bài.
- Viết được một đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hìn ảnh, chân thực và sáng tạo.
- GD hs biết yêu quý và bảo vệ đồ vật của mình.
II- Đồ dùng
- GV: Tranh cái cối xay
- HS: Vở làm bài
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ (3’): Y/C hs nêu thế nào là văn miêu tả?
2- Giới thiệu bài(1’): Nêu y/c bài
3- Bài mới (35’)
a)Tìm hiểu ví dụ
Bài1: Yêu cầu hs đọc bài văn, đọc phần chú giải
- Hỏi: Bài văn tả cái gì? 
- Cho hs quan sát tranhcái cối xay giải thích.
- Tìm mở bài, kết bài, mỗi phần đó nói lên điều gì?
- Mở bài, kết bài thuộc các kiểu nào đã học
- Phần thân bài tả theo trìn tự như thế nào?
Gv kết luận
Bài 2: Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
GV kết luận, y/c hs đọc ghi nhớ
b) Luyện tập
- Gọi HS đọc y/c bài
- Hướng dẫn hs phân tích bài văn
- Y/C hs viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài
- Gọi hs đọc bài, chữa bài cho hs
4- Củng cố bài (2’)
- Gọi hs nêu lại ghi nhớ
Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
1-2 hs TLCH
Nghe giới thiệu bài
HS đọc 
Cái cối tân (cối xay)
- MB: Cái cối xinh xuất hiện.giới thiệu cái cối
- KB: Cái cối xay cũng như những đồ dùngnói lên t/c của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
Hình dáng, các bộ phận của cái cối
Tả từ bên ngoài vào bên trong tả những đạc điểm nổi bật
Nêu ghi nhớ
1-2 hs đọc bài
Cùng hs phân tích bài văn
Hs viết bài vào vở
Đọc bài viết của mình, nhận xét sửa chữa bài
Hs nêu lại ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 14(5).doc