Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Trần Quốc Hoàn

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Trần Quốc Hoàn

TiÕt 2 : Luyện đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)

I/ Mục tiêu: Qua bài này giúp HS

1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

2.Hiểu được nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Trần Quốc Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày
Tiết 
Bài học
Tên bài
Sáng
Chiều
Thứ
1
GDTT
Chào cờ
2
2
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười ( t2 )
26/4
3
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số ( tt )
4
Đạo đức 
Dành cho địa phương
5
Mĩ Thuật
Gv chuyên
Thứ 
1
Chính tả
Kĩ thuật
Nhớ viết : Ngắm trăng - Không đề
3
2
Toán
Luyện đọc
Ôn tập các phép tính với phân số ( tt )
27/4
3
L-t và Câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời
4
Thể dục
Gv chuyên
5
Lịch sử
Tổng kết
Thứ 
1
Khoa học
Anh Văn
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
4
2
Tập đọc
Luyện Toán
Con chim chiền chiện
28/4
3
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số ( tt )
4
Tập- l- văn
Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Thứ 
1
Toán
Anh Văn
Ôn tập về Đại lượng
5
2
Thể dục 
Luyện Toán
Gv chuyên
29/4
3
Khoa học
Luyện TLV
Chuổi thức ăn trong tự nhiên
4
Âm nhạc
Gv chuyên
5
Thứ
1
Toán
Ôn tập về Đại lượng ( tt )
6
2
L-t và Câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
30/4
3
Tập- l- văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
4
Địa lí
Ôn tập
5
GDTT
Sinh hoạt lớp
 Thø hai ngµy 26 th¸ng 04 n¨m 2010
TiÕt 1 : Chào cờ.
TiÕt 2 : Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu: 
Sửa câu 2/144
Qua bài này giúp HS
1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2.Hiểu được nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Ngắm trăng – Không đề.
? BH ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
BH sáng tác bài thơ tronh hoàn cảnh nào?
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu:
2/HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
Đ1: Từ đầu nói đi ta trọng thưởng
Đ2: Tiếp theo đứt dải rút ạ.
Đ3: còn lại.
Đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
....ở xung quanh cậu, ở nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm;Ở quan coi vườn ngự uyển trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở;Ở chính mình 
Bị quan thị vệ đuổi cuống quá nên đứt dải rút 
C2:Vì sao chuyện ấy buồn cười?
Em hãy chọn câu trả lời đúng:
a/ Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều.
b/ Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra.
c/Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường.
C3:
Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
C4:
Đọc phân vai ( người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé)
c/ HDHs đọc diễn cảm.
Luyện đọc đoạn: Tiếng cưới thật dễ lây hết bài.
Đọc diễn cảm.
Đọc toàn bộ câu chuyện (p1,2)theo vai (người dẫn chuyện, vị đại thần, nhà vua, tên thị vệ, cậu bé )
4/ Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
Con người cần không chỉ có cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười, tiếng cười rất cần cho cuộc sống.
Về nhà luyện đọc lại câu chuyện 
2 em đọc bài – TLCH
3 em tiếp nối đọc bài
Xem tranh
Luyện đọc N2
1 em đọc toàn bài
Đọc thầm toàn bài-TLCH
3 em đọc phân vai
3 em đọc phân vai
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
5 em
..........................................................................................................
TiÕt 3 : Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và chia phân số.
II/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra
BT3/167
B/ Bài ôn:
1.Giới thiệu
2.HDHs làm BT:
BT1/168 Nêu quy tắc nhân, chia phân số.
BT2/168
BT3/168
a/ (Rút gọn cho 7;3)
b/ (Số bị chia bằng số chia)
c/ 
 (Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới cho 2,3,3)
d/
(Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới cho 2,3,4)
BT4/169:
a/Chu vi tờ giấy HV là: (m)
Diện tích tờ giấy HV là: (m2)
b/
*Cách 1:
Lấy độ dài cạnh HV ( m) chia cho cạnh ô vuông (m), ta được 1 cạnh HV gồm 5 ô vuông (). 
Từ đó số ô vuông cắt được là: 5 x 5 = 25 (ô vuông)
*Cách 2:
Tính diện tích 1 ô vuông: (m2)
Lấy diện tích hình vuông chia cho diện tích 1 ô vuông ta có: số ô vuông cắt được là: (ô vuông)
c/Chiều rộng tờ giấy HCN là: (m)
 Đáp số:a/ m2
b/ 25 ô vuông
c/ m
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
3 em
HS làm bài vào vở
Đọc kq
NX
HS làm nháp
3 em làm bảng
NX
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
HS đọc yc BT
HS làm nháp
2 em làm bảng
..................................................................................................................
TiÕt 4 : Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIŨ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
I/Mục Tiêu :
-Giáo dục HS tiểu tiện đúng nơi quy định
-Có thói quen vệ sinh trường lớp sạch sẽ
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các hình thức dạy-học
1/GT:Kể những việc làm để giũ gìn vệ sinh nơi công cộng 
2/Thực hành
?Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
Xử lý tình huống:
a/Em sẽ làm gì khi bạn ngồi cạnh em nhổ nước miếng ra lớp
b/Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vẽ bậy lên tường 
c/Em sẽ làm gì khi thấy bạn em đi tiểu không đúng nơi quy định
3/NĐ nối tiếp
-NX
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 
Vở
HĐN 2
Các nhóm thảo luận
Trình bày
NX
HĐ N
Các nhóm thảo luận
Trình bày
NX
.................................................................................................................................
TiÕt 5 : Mĩ thuật
( Gv chuyên )
.......................................................................................................................................
 Thø ba ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010
TiÕt 1: Chính tả :Nhớ viết
Bài: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
1.Nhớ và viết lại bài chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng – Không đề
2.Làm đúng BT phân biệt những tiếng có vần iêu / iu.
II/ Chuẩn bị:
BT2,3 phầnb/145
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Dí dỏm, hóm hỉnh.
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu.
2. HDHs nhớ viết.
Đọc thuộc lòng hai bài thơ.
Tìm tiếng có chữ dễ viết sai.
Viết bài
Soát lỗi chính tả.
Chấm tại chỗ 5 bài
3/ HDHs làm BT chính tả.
BT2 phần b /145.
Vần
D
Ch
Nh
Th
Iêu
Cánh diều, diều hành, diều hâu, no căng diều, điều binh, kì diệu, diệu kế..
Tay chiêu(tay trái), chiêu binh, chiêu đãi, chiêu hàng, chiêu sinh, buổi chiều, chiều cao, chiều ý, chiều chuộng, chiều hướng, chiều theo(pháp luật),...trải chiếu, chiếu phim, chiếu lệ..
Bao nhiêu, khăn nhiễu, nhiều, nhiễu điều, nhiễu sự..
Thiếu thốn, thiêu huỷ, thiêu thân, thiêu quang, (ánh sáng mùa xuân) thiếu thốn, thiếu nhi, thiểu số, thiếu niên, thiếu phụ, thiếu nữ, thiếu tá, thiếu tướng
Iu
Dìu dắt, khâu díu lại, dịu hiền, dịu dàng, dịu ngọt...
Chịu đựng, chịu thương, chịu khó, chắt chiu...
Nhíu mắt, khâu nhíu lại, nói nhịu...
Thức ăn thiu, mệt thỉu đi...
BT3/145 phần b.
? Thế nào là từ láy?
..là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.
-liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu, ...
-hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu...
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả
SGK, vở..
2 em lên bảng
2 em
Cả lớp
Cả lớp viết bài
1 em đọc YCBT
HĐN
2 em đọc YCBT
TLCH
NX
HĐN
..........................................................................................................
TiÕt 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu: -BT1/169 Không yêu cầu Hs tính bằng hai cách.
-Giúp Hs ôn tập, củng cố kĩ năng, phối hợp bốn phép tính giải phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT3/168
B/ Bài ôn:
1/Giới thiệu
2/HDHs làm bài tập
BT1/169: Không yêu cầu làm bằng hai cách.
a/ b/
c/ d/
BT 2/169
a/ (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3, 4)
d/ (Rút gọn ) hoặc (chia cho tức là nhân ) hoặc (đơn giản ở số bị chia với ở số chia
BT3/169
Tính số vải may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số vải còn lại: 20 – 16 = 4(m)
Số túi đã may được: 4 : =6 (cái túi)
Hoặc: Đã may hết m vải thì còn tấm vải. Từ đó số vải còn lại là: 20 : 5 = 4 (m)
Số túi may được: 4 : = 6 (cái túi)
BT 4/169
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
3 em
Cả lớp làm vở
Tiếp nối nhau đọc KQ
NX
Cả lớp làm vở
3 em làm phiếu
NX
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
HĐ cá nhân
KT kq
TiÕt 3 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : LẠC QUAN, YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
1.Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
2.Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
II/Chuẩn bị
Phiếu BT1,2,3
III/Các hoạt động dạy học:
A/KT:
Đọc ghi nhớ và cho ví dụ về thời gian
B/bài mới:
1/Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay các em sẽ MRVT về lạc quan,yêu đời
2/Hướng dẫn HS làm BT1,2,3,4
BT1/
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan
+
Lạc quan là liều thuốc bổ
+
BT2/145
a/Lạc quan có nghĩa là vui mừng: lạc quan, lạc thú
b/Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
BT3/146
a/Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: Quan quâm
b/ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan
c/ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” Quan hệ quan tâm
BT4/146
a/ Sông có khuc, người có lúc
+Nghĩa đen: sông có lúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp...........con người có lúc sướng, lúc vui, lúc buồn,lúc khổ
+Lời khuyên: gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn tình, nản chí
b/ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cuối cùng cũng đầy tổ.
+Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trí và nhẫn nại sẽ thành công.
3/NX-dặn dò
NX:
Về nhà HTL 2 câu tục ngữ
Đặt 5 câu với các từ ở BT2,3
SGK, vở,....
1 em
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
1 em làm bài trên phiếu
Cả lớp làm vở
NX
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc yc BT
Cả lớp cùng làm
NX
.............................................................................................................
TiÕt 4 : Thể dục
( Gv chuyên )
..............................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 : Kĩ thuật 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết)
I/ Mục tiêu:
-Biế ... )
....................................................................................................................
TiÕt 2: Luyện toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu: 
Giúp Hs ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
II/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT4/169
B/ Bài ôn
1.Giới thiệu.
2.HDHs làm bài tập:
BT1/98
BT2/98 : Tính
BT3/98 
HDHs tìm hiểu bài.
a/Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được.
 + = (bể) hoặc X 2 = (bể)
b/ Lượng nước còn lại chiếm số phầng của bể là :
 - = (bể)
BT4/99
3.Nhận xét – dặn dò.
-Nx
-Về nhà làm bài VBT.
3 em 
Cả lớp làm vở
Tiếp nối đọc kết quả
NX
Cả lớp làm bài
3 em làm bảng
NX
Cả lớp làm bài
1 em làm bảng
NX
2 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm trình bày.
NX
TiÕt 3 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói
 -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuện đã nghe, đã học có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời
 -Trao đổi với các bạn về ý nghĩa về câu chuyện, đoạn chuyện
2.Rèn luyện kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, NX đùng lời kể của bạn
II/Chuẩn bị
-Đề bài, dàn ý
-Sưu tầm truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời
III/Các hoạt động dạy học
A/KT:
Kể 2 câu chuyện khát vọng sống
B/Bài mới
1/GT: Tiết KC hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đã nghe, đã học về những về những con người có tính cách rất đáng quý và đáng khâm phục, những người biết sống vui, sống khoẻ, có khiếu hài huớc và người sống lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh
2/HD dạy HS kể chuyện
a/HD HS hiểu yêu cầu của bài tập
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan,yêu đời
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện 
Nên kết chuyện mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ,để các bạn cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1,2 đoạn của câu truyện 
3/NX-dặn dò
-NX
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
-Chuẩn bị cho tiết sau
SGK, ......
2 em
2 em đọc đề bài
Tiếp nối đọc gợi ý 1, 2
KC theo nhóm 2
Thi KC trước lớp
Nêu ý nghĩa câu chuyện
Chọn bạn tìm được chuyện hay nhất, bạn KC hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất
..............................................................................................................
 Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2010
TiÕt 1: Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: Giúp Hs .
-Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT3phần a/170
B/ Bài ôn:
1/Giới thiệu:
2..HDHs làm BT
BT1/170
BT2/171:Viết số thích hợp vào ô trống.
HDHS chuyển đổi đơn vị đo
-10 yến = 1 yến X 10 = 10 kg X 10 = 100 kg và ngược lại.
- yến = 10 kg X = 5 kg
-1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg
BT3/171
Chuyển đổi các đơn vị rồi so sánh.
BT4/171: Đổi 1kg 700g = 1700g.
Cá và rau cân nặng:1700 + 300 = 2 000 (g)
2 000 g = 2 kg
BT5/171
Xe ô-tô chở được tất cả là.
50 X 32 = 1 600 ( kg )
1 600 kg = 16 tạ.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài VBT
SGK, vở...
3 em 
1 em đọc YCBt
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài 
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
......................................................................................................
TiÕt 2 : Thể dục
( Gv chuyên )
....................................................................................................
TiÕt 3 : Khoa học
Bài 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Sau bài học , Hs có thể.
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
-Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Vẽ sơ đồ bằng chữ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa lá ngô, châu chấu, ếch
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
*MT: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
* Tiến hành:
? Thức ăn của bò là gì?
?Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?(Chất khoáng
Vẽ sơ đồ: Phân bò cỏ bò
HĐ2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
*MT:
-Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn.
-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
*Tiến hành:
?Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
?Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
KL:
-Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
-Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi thức ăn khép kín.
*Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.
*Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
Chuẩn bị bài 67
SGK, giấy ...
2 em
TLCH
HĐN2
QS sơ đồ
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
............................................................................................
TiÕt 4 : Âm nhạc
( Gv chuyên )
.......................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: Tiếng anh 
..................................................................................................................
TiÕt 2: Luyện toán 
Thứ năm ngày .....tháng.....năm 2009
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (TLCHDể làm gì?Nhằm mục đích gì?Vì cái gì?)
2.Nhận biết trạng ngữchỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
MRVT:Lạc quan – yêu đời.
BT2,4
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu.
2. Nhận xét:
Truyện Con cáo và chùm nho
?Loại từ ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
...bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
3.Ghi nhớ:
4.Luyện tập:
BT1/150
BT2/151
a/Để lấy nướccho ruộng đồng,..
b/Vì danh dự của lớp,
c/Để thân thể khoẻ mạnh,..
BT3/151
a/Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b/Để tìm thức ăn,chúng dùng các mũi và mõm đặc biệt đó để dũi đất.
5/ Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại ghi nhớ.
-NX
-Về nhà đặt 3,4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.
SGK, vở
2 em
TLCH
3 em đọc 
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
2 em đọc YCBT
QSTđọc thầm các đoạn văn
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
Địa lí :ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:-Củng cố kiến thức đã học từ bài 26 đến bài 32.
 -Tìm vị trí DĐBDHMT,thành phố Huế,TP Đà Nẵng, biển, đảo và quần đảo trên bản đồ, lược đồ VN.
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ ĐLTNVN,bản đồ hành chính,các bảng hệ thống
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
?Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN?
?Ngoài đánh bắt hải sản nhân dân con làm gì để có thêm nhiều hải sản?
B/ Bài ôn:
1.Giới thiệu
2.HDHs ôn tập.Trả lời các câu hỏi 
Câu 1:
-Tìm vị trí và đọc tên các dải ĐBDHMT trên lược đồ?
-Tìm vị trí TP Huế, TP Đà Nẵng,biển đảo và quần đảo nước ta trên bản đồ?
Câu 2:Kể tên một sồ dân tộc sống chủ yếu ở ĐBDHMT?
Chăm, Kinh.
Câu 3:Tại sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng mía,lạc?
..đất cát pha. Khí hậu nóng.
Câu 4:
Vì sao Huế được gọi là TP du lịch?
..Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.
Câu 5:Vì sao Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nước (còn gọi lá Ngũ Hành Sơn)có bảo tàng Chăm với nhửng hiên vật của người Chăm cổ xưa.
Câu 6:Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
có tới hàng nghìn loài cá, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim,cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá songBiển nước ta có hàng chục loài tôm trong đó có một số loài có giá trị như tôm hùm, tôm he..Ngoài ra còn có nhiều loài hải sản quý như hải sâm,bào ngư,đồi mồi,sò huyết, ốc hương..
Câu 7:Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm nguồn nước?
đánh bắt cá bừa bãi,đánh bắt cá bằng mìn, điên;vứt rác thải xuống biển,làm tràn dầu khi chở dầu trên bịển.. 
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị ôn tập học kì hai
SGK, vở
2 em
HĐcả lớp
Thứ sáu ngày.....tháng....năm 2009.
Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
1.Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
2.Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu:
2.HDHs điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền
Bt1/152
Thư chuyển tiền về quê biếu bà
-Nhật ấn (dấu ấn trong ngày của bưu điện)
-Căn cước (Giấy chứng minh thư)
-Người làm chứng (Người chứng nhận đã nhận đủ tiền.
Đọc mặt trước và mặt sau của mẫu thư chuyển tiền.
Các em đóng vai điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà.
BT2/152
-Đóng vai người nhận tiền(bà).
-Người nhận tiền phải viết :CMT của mình;ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
-KT lại số tiền được lĩnh.
-Kí nhận đã nhận đủ số tiền.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Nghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền
SGK, VBT
2 em đọc
Cả lớp làm vở
Tiếp nối đọc bài
NX
2 em 
Cả lớp làm bài VBT
Tiếp nối đọc bài
NX
Toán:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
-Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
BT 3/171
B/Bài ôn
1/GT
2/HD HS giải các bài tập
BT 1/171
BT 2/171
BT 3/172
BT 4/172
a/Hà ăn sáng 30 phút
b/Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ
BT 5/172
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở,....
2 em
HS làm bài
2 em làm phiếu
Nx
HS làm miệng
NX
HS làm vở
2 em làm phiếu
NX
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
HĐ cá nhân
HS trình bày
NX
Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
-Về vệ sinh
-về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 33KNS.doc