Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 1

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 1

Tập đọc

dế mèn bênh vực kẻ yếu.

I. Mục tiêu :

1.Đọc lưu loát toàn bài:

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’)

- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .

- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’)

a.Luyện đọc:

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.

- Gv đọc mẫu cả bài.

b.Tìm hiểu bài:

- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?

- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ 2 ngày 9 thỏng 8 năm 2010 
Tập đọc
dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I. Mục tiêu : 
1.Đọc lưu loát toàn bài:
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’)
- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’) 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Em học được điều gì ở Dế Mèn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
HS theo dừi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc
- Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cỏnh ăn thịt.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây"
Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.
- Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao.
- Hs nêu 
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs nghe
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Toán:
ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu :
Giúp hs ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra:(1’)
- Kiểm tra sách vở của hs.
2.Bài mới:(32’)
a/ Gớơ thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng.
*Gv viết bảng: 83 251
*Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001
* Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
*Nêu VD về số tròn chục?
 tròn trăm?
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
HĐ2.Thực hành:
Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số )
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng.
a.Gv hướng dẫn làm mẫu.
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
Bài 4: Tính chu vi các hình sau.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- 1 chục = 10 đơn vị 
 1 trăm = 10 chục.
- 4 hs nêu.
10 ; 20 ; 30
100 ; 200 ; 300
1000 ; 2000 ; 3000 
10 000 ; 20 000 ; 30 000 
- Hs đọc đề bài.
- Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
- Hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- 63 850 
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín.
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. 
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.
- Hs nêu miệng kết quả.
7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả.
Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )
Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
Chính tả
dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học :
- VBT Tiếng việt-tập 1
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết (6’)
- Gv đọc bài viết.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
HĐ2- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.(13’)
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(13’)
Bài 2a :
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò(2’)
Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
-HS trả lời
- Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nhỏp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho.
- ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con.
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
Thứ 3 ngày 10 thỏng 8 năm 2010
Thể dục
Giới thiệu chương trình - Trò chơi
A. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình TD4. Yêu cầu nắm được một số ND cơ bản và có thái độ học tập đúng đắn.
- Phổ biến nội quy luyện tập, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.
- Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
B. Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp dạy học.
Nội dung
Đ. L
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
1 ‘
3 ‘
4-5 ‘
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV hướng dẫn HS chơi
2. Phần cơ bản 
- Giới thiệu chương trình TD2.
- Nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỷ luật.
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện
 + Phải tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
 + Trang phục gọn gàng, đi giày, dép quai hậu, không đi dép lê.
 + Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học, muốn ra vào lớp phải xin phép, khi giáo viên cho phép mới được ra vào lớp.
*Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi
10 -12 ‘
7-8 ‘
GV làm mẫu giải thích, hướng dẫn.
Bầu chọn cán sự thể dục
HS theo dõi theo hàng ngang.
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
 ụGV
Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn.
3. Phần kết thúc 
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà
4-6 ‘
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại nội quy tập luyện.
Toán: 
ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về :
- Tính nhẩm
Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học :
-sgk, vở...
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:(5’)
- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới:28’
a/- Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn ụn tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nhắc lại cách đặt tính?
- Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3:Điền dấu : > , < , =
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: 
-Gv cho học sinh làm và chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Hệ thống nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng tính.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
.- Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả.
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt tính và tính vào vở.
 4637 7035 325 25968 3 
- + x 19	
 8245 2316 3 16 8656
12882 4719 975 18
 0
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890
+Cả hai số đều có 4 chữ số
+Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau
+ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890
- Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại.
- Hs đọc đề bài.
- Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần.
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631
b.92678 > 82697 > 79862 > 62978
Hs làm bài.
Luyện từ và câu: 
cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu :
1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận).
2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung.
II.Đồ dùng dạy học :
-Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra sỏch vở của hs 1’
2/.Bài mới:32’
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1:.Phần nhận xét.
GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng?
GV-Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó?
- Gv ghi cách đánh vần lên bảng.
-Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành?
Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ2:.Phần luyện tập:
Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Câu đố.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
- 14 tiếng.
+ Hs đánh vần thầm.
- Hs đánh ... n : chữ bút.
LỊCH SỬ:
môn lịch sử và địa lý.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Vị trí địa lý , hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ Quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II.Đồ dùng dạy học :
-Hỡnh sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra:1’
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs.
2.Bài mới.32’
a- Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở mọi vùng.
- Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nước ta trên bản đồ.
HĐ2:Làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc của một số vùng.
- Yêu cầu hs mô tả lại cảnh sinh hoạt đó.
*Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng xong đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
- Để nước ta tươi đẹp như ngày nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó?
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống con người nơi em ở?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm tra
- Hs theo dõi.
- Hs lắng nghe.
- Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác định tỉnh Lào Cai nơi em sống.
- Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu.
- 2 - 3 hs kể về quê hương mình.
Kỹ Thuật 
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
B - Chuẩn bị: - Vải mẫu.
	 - Kim, kéo, khung thêu, phấn màu, thước.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I - ổn định: Hát.
II - Kiểm tra: đồ dùng học tập.
III - Bài mới: Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Giáo viện hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
a) vải.
Giáo viên nhận xét - kết luận
? Kể tên một số sản phẩm làm từ vải?
- Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để học khâu, thuê.
b) chỉ:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên kết luận.
2 - Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm các sách sử dụng kéo.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Học sinh quan sát - nêu đặc điểm.
- Giáo viên kết luận.
- Hướng dẫn cách sử dụng.
3 - Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác
- Giáo viên kết luận
VI - Củng cố, bổ sung:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Về vật liệu khâu, thêu.
- Học sinh đọc nội dung a, quan sát các màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải mang theo
- Học sinh nêu - bổ sung
- Học sinh đọc nội dung trong - quan sát H1, TLCH H1. Nhận xét - bổ sung.
- Học sinh quan sát H2 - TLCH SGK
- Học sinh nêu đặc điểm, cấu tạo nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu, bổ sung.
- 2 em thực hiện thao tác lớp quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát H6 - TLCH
Nhận xét bổ sung.
 Thứ 6 ngày 13 thỏng 8 năm 2010
Toán:
luyện tập.
I.Mục tiêu : Giúp hs : 
- Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị.
- Gv chữa bài, nhận xét.
2.Bài mới:29’
a- Giới thiệu bài.
b.Thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
+Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 3 phần.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu)
- Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.
+Nêu công thức tính chu vi hình vuông?
- Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
-Hs nờu
 a
 6 x a
 5
 6 x 5 = 30
 7 
 6 x 7 = 42
 10
 6 x 10 = 60
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3
 = 35 + 21 = 56
b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5
 = 168 - 45 = 123
c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) 
 = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137
d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) 
 = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs khá giải thích mẫu.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs chữa bài .
+a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm)
+ a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm)
+a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m)
Tập làm văn:
nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu :
1.Hs biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật .Nhân vật trong chuyện là người , là người , là vật , là đồ vật, cây cối được nhân hoá.
2.Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật.
3.Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:5’
- Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn?
2.Bài mới:30’
*.Giới thiệu bài.
HĐ1.Phần nhận xét:
Bài 1:
- Hãy kể tên các chuyện các em mới học?
- Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
- Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện?
- Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy?
c.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ2.Thực hành:
Bài 1:
- Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài văn kể chuyện có nhân vật.
- Hs theo dõi.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể.
*Nhân vật là con vật:
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. 
*Nhân vật là người:
- Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người.
Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn.
+Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài, quan sát tranh.
- Hs nêu đáp án:
- Hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
+Hs đặt ra hai tình huống:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Hs thi kể trước lớp.
ĐỊA LÍ :
Làm quen với bản đồ.
i.mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố về bản đồ : tên ,phương hướng; tỉ lệ , kí hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục , Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.
- Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì?
2.Bài mới:
*.Giới thiệu bài.
HĐ2:Bản đồ:
B1: Gv treo các loại bản đồ.
- Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể hiện trên bản đồ?
B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
HĐ2. Cách xem bản đồ.
- Yêu cầu quan sát hình 1 , 2.
- Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm . đền Ngọc Sơn trên bản đồ?
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm ntn?
HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ:
a.Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?
b.Người ta quy ước các hướng trên bản đồ ntn?
- Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông , Tây trên bản đồ hình 3?
c.Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào?
HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
- Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp.
- Gv chữa kết quả, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên các vị trí vừa chỉ.
- Hs quan sát bản đồ.
- 2 hs lên bản chỉ bản đồ.
- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ
theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu.
- Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu.
- 3 hs đọc.
- Trên bắc; dưới nam ; phải đông ;trái tây.
- Hs thực hành lên chỉ các hướng trên bản đồ.
- Biết diện tích thực tế được thu nhỏ theo tỉ lệ ntn.
- 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm trên thực tế.
- Hs nêu.
- 2 hs đọc.
- 1 hs vẽ , 1 hs đọc các kí hiệu bạn vừa vẽ.
Khoa học: 
trao đổi chất ở người.
I.Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6 ; 7 phóng to.
- Giấy A4 , bút vẽ.
III.các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
- Hãy nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người?
-Gv nhận xột ,ghi điểm
2.Bài mới:29’
*Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của người.
B1: Gv yờu cho hs : Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 sgk trang 6?
- Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
- Cơ thể lấy gì ở môi trường và thải ra những gì?
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.
- Gọi hs đọc mục " Bạn cần biết".
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật , thực vật ?
HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
B1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
B2: Trình bày sản phẩm.
B3:Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
Hs theo dừi.
Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Thức ăn. không khí, nước uống
- Lấy thức ăn, nước uống.thải ra các chất thải, rác thải
-Đại diện một số cặp trỡnh bày.
- 2hs đọc mục "Bạn cần biết"
- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi.
- Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Hs trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình trong bài vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 1 Long.doc