Toán
Tiết 131
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức”
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Làm BT1, BT2, BT3.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng nhóm bT 2.
- HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 27 Ngày soạn: 28/2 /2011 Giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 To¸n TiÕt 131 LUYÖN TËP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức” - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Làm BT1, BT2, BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng nhóm bT 2. - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số. - Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số. - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - GV cho HS nêu bài toán. - GVHD: Tìm độ dài đoạn đường đã đi. - Tìm độ dài đoạn đường còn lại. - GV cùng HS nhận xét Bài 4 HS khá( nếu còn thời gian) HD 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dòchuẩn bị bài sau. Bài 1: - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài a. ; ; b. Bài 2: HS làm bài vào bảng nhóm Bài giải a. Phân số chỉ 3 tổ HS là: b. Số HS của ba tổ là: (bạn) Đ/S: a. ; b. 24 bạn Bài 3: HS làm bài 1 em lên bảng làm Bài giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 -10 = 5 (km ) Đ/S: 5 km Tập đọc: Tiết 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Từ ngữ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí... - Hiểu ND của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK). 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nd. - HS: SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Luyện đọc -GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc - GV hướng dẫn HS quan sát tranh chân dung của hai nhà khoa học. - GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ mới phần chú thích : Thiên văn học, tà thuyết ,chân lí Giúp HS đọc đúng tên riêng nước ngoài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm đoạn 1,trả lời :ý kiến của Cô-pec-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Đọc thầm đoạn 2: - Ga li lê viết sách nhằm mục đích gì? - Đọc đoạn 3 trả lời: - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-pec-ních và Ga-li-lê thể hhiện ở chỗ nào? -GV cho HS nêu ND của bài ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học c, Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn cảm đọan: Chưa dầy một thế kỉ sau dù sao trái đất vẫn quay. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS lên đọc bài ,nêu ND bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Đoạn 1: Từ đầu đến phán bảo của chúa trời Đoạn 2:Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi. Đoạn 3:Còn lại. -HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc toàn bài - HS theo dõi - HS đọc thầm - Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ , đứng yên một chỗ,còn mặt trời ,mặt trăng quay xung quanh nó. Cô-pec-ních đã chứng minh ngược lại *Từ ngữ: thiên vân học, bác bỏ, sửng sốt, tà thuyết.. - ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - Ga li lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pec-ních. *Từ ngữ: cuốn sách ra đời cổ vũ.. - ý 2: Ga-li-lê bị xét sử. - Toà án lúc ấy xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngựơc với những lời phán bảo của chúa trời. -Hai nhà khoa học giám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. -Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. *Từ ngữ: tư tưởng, chân lí - ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - HS nối tiếp nhau đọc - HS thi đọc diễn cảm LÞch sö TiÕt 27 THΜNH THÞ ¬ THÕ KØ XVI - XVII I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cả buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặt biệt là thương mại. 2. Kĩ năng: - Biết dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: -Bản đồ Việt Nam. PHT của HS. - HS: SGK + VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ? +Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: -GV hỏi : Theo em thành thị là gì ? -GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. -GV nhận xét. b, Hoạt động2: Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác: -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII . - GV nhận xét. c, Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân : - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau: +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ? -GV nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong khung. -Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào? * Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Việc buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII. - Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. -HS trả lời. -HS cả lớp bổ sung. -Nhắc lại tên bài. -HS phát biểu ý kiến. -Lắng nghe. -2 HS lên xác định . -HS nhận xét . -HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT. -Vài HS mô tả. -HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất. -HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. -2 HS đọc bài. -HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta. - HS cả lớp. Luyện Tiếng Việt. TLV: LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dựa vào gợi ý đã cho để lập dàn ý cho bài văn tả cây. Nói được dàn ý trước lớp khi đã lập xong. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh 1số cây. HS: Vở ụn. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: - Xác định được yêu cầu của đề bài: Lập dàn ý tả cây. Gv ghi bảng đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm. Con lập dàn ý tả cây hoa hoặc chậu hoa. nào? ở đâu? - Biết dựa vào gợi ý lập được dàn ý tả cây. ? Nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối? Yêu cầu hs đọc các gợi ý trong vở luyện. Gv tổ chức cho hs xuống sân trường quan sát cây. kết hợp với gợi ý để lập dàn ý. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc dàn ý của từng phần: Mở bài, thân bài, kết bài? Gv nxét - bổ sung. Gọi hs đọc dàn ý cả bài. Gv nxét- đánh giá. 3.Củng cố ?Nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau Hs đọc đề. 2,3 hs nêu yêu cầu của đề. Hs nêu ý kiến. 2 hs nêu. 3 hs đọc gợi ý. Hs xuống sân trường quan sát cây. và lập dàn ý. Hs đọc dàn ý của từng phần, nxét. 2,3 hs đọc dàn ý cả bài. Lớp nxét. 1 hs nhắc lại. Luyện viết DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng con, mẫu chữ 31. HS: bảng con. Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. b, Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết ... dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. * Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết của HS 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - 2HS đọc đoạn viết. - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai. - Viết bảng con những từ dễ lẫn - Nghe, viết bài vào vở - Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn Tự sửa lỗi - Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút - Viết vào bảng con - Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi. TËp lµm v¨n TiÕt 54 TR¶ BµI V¡N MI£U T¶ C¢Y CèI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. -Thấy được bài văn hay . 2. Kĩ năng: - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học -Bút – giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS). III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân xét về kết quả bài làm -GV viết đề bài lên bảng -Gọi HS nhắc lại -Nêu nhận xét -GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài (miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, -GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay +Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs. + Thông báo điểm số cụ thể -Gv trả bài cho Hs 1.HD HS chữa bài -HD HS chữa lỗi : -GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. -Giao việc cho các em : + Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. + Viết những lỗi vào phiếu học tập trong bài làm theo từng loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi ) + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra hs làm việc 2. HD chữa lỗi chung : + GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý + Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở. 3. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) -HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: Nhận xét chung về bài làm của HS -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau. -HS đọc lại đề bài -HS lớp theo dõi lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm. To¸n TiÕt 135 LUYÖN TËP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - Làm BT1, BT2, BT4. 2. Kĩ năng: - Rèn ki năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ dùng học toán lớp 4, bảng nhóm bt 2 - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tính diện tích hình thoi. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS áp dụng công thức và tự làm bài. -GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS nêu bài toán, sau đó làm bài. -GV cùng HS nhận xét Bài 3: Hs khá 2Hs thực hiện Bài 4: GV cho HS tự gấp hình và trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi. -HS nêu Bài 1: HS làm bài vào vở 2 em làm trên bảng: Bài giải a.Diện tích hình thoi là: (cm2) Đ/S :114 (cm2) b.Diện tích hình thoi là: Đổi: 30cm=3 dm dm2) Đ/S : (dm2) Bài 2: HS làm bài vào bảng nhóm: Bài giải Diện tích miếng kính là: (14x10):2=70 (cm2) Đ/S: 70 (cm2) Bài 4: HS sử dụng các tờ giấy để gấp và trả lời: - Bốn cạnh đều bằng nhau. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS nêu §Þa lÝ TiÕt 27 D¶i ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn trung I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu đựơc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. Chỉ được vị trí duyên hải Miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Chỉ được vị trí duyên hải Miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS : SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển Hoạt động cả lớp: GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ , phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông. -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần : -GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. b, Hoạt động 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; Yêu -GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. Đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn. -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. -GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi từ Lào sang . Gió đông, đông nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa. HS tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng về tình hình này và thông báo để các bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - GV yêu cầu HS: +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. -Về học bài và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”. -Nhận xét tiết học. -Hs trả lời câu hỏi. -HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. +Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng . +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. -HS nhắc lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. -HS quan sát lược đồ. -HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c. -HS tìm hiểu. -HS cả lớp. SINH HOAÏT LÔÙP nhËn xÐt tuÇn 27 I. MỤC TIÊU - Đánh giá nhận xét kết qủa đạt được và chưa đạt được ở tuần học 27 - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới -HS bết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được. 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới: + Không đi học muộn + Hát đầu giờ và truy bài đều + Tớch cửùc reứn chửừ vaứ giửừ vụỷ saùch, chửừ ủeùp + Tiếp tục duy trì nề nếp tốt, thi đua chào mừng ngày 26/3 + Chuẩn bị tốt cho các cuộc thi 4, Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: