Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Tiết : 57 Môn: Tập đọc

Bài: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I- Mục tiêu:

Kiến thức và kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước

Giáo dục: HS yên mến vẻ đẹp thiên nhiên

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa bài đọc

- Tranh, ảnh về cảnh Sa Pa

III – Các họat động dạy học

1. Bài cũ: Gọi 1 – 2 HS đọc bài Con sẻ, trả lời các câu hỏi trong bài

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch d¹y häc 
TuÇn 29
(Thùc hiƯn tõ ngµy 22 - 3 - 2010 ®Õn ngµy 26 - 3 - 2010)
GV: NguyƠn ThÞ Hång
Thø
Buỉi
T
M«n
Tªn bµi
trang
bµi
2
S
1
Chµo cê
Chµo cê 
29
2
TËp ®äc
§­êng ®i Sa Pa
57
3
To¸n
LuyƯn tËp chung
149
141
4
Khoa häc
Thùc vËt cÇn g× ®Ĩ sèng?
57
C
1
§¹o ®øc
T«n träng luËt giao th«ng (tt)
29
2
ChÝnh t¶
N-V: Ai ®· nghÜ ra c¸c ch÷ sè 1,2,3,4..?
29
3
L. to¸n
29
3
S
1
ThĨ dơc
M«n TT tù chän- Nh¶y d©y
57
2
L. tõ &c©u
MRVT: Du lÞch - Th¸m hiĨm
57
3
To¸n
Tim 2 sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè ...
150
142
C
1
BD &P§
LuyƯn tËp chung
2
(TViƯt)
nt
3
Khoa häc
Nhu cÇu n­íc cđa thùc vËt
58
4
S
1
ThĨ dơc
M«n TT tù chän- Nh¶y d©y
58
2
KĨ chuyƯn
§«i c¸nh cđa Ngùa Tr¾ng
29
3
To¸n
LuyƯn tËp 
151
143
4
TËp ®äc
Tr¨ng ¬i tõ ®©u ®Õn?
58
C
1
2
3
5
S
1
2
3
4
C
1
T. lµm v¨n
LT tãm t¾t tin tøc
57
2
To¸n
LuyƯn tËp
151
144
3
L. tõ &c©u
Gi÷ phÐp lÞch sù khi bµy tá y/c, ®Ị nghÞ
58
6
S
2
TLV
CÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ con vËt
58
3
To¸n
LuyƯn tËp chung 
152
145
4
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
29
C
1
2
Đã sắp xếp theo đúng TKB ( Thiếu Luyện tốn của chiều thứ 2); Chưa chỉnh sửa MT.
TUẦN 29
Thø hai, ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2009
Tiết : 57	Môn:	Tập đọc
Bài:	ĐƯỜNG ĐI SA PA
I- Mục tiêu:
Kiến thức và kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa
Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước
Giáo dục: HS yên mến vẻ đẹp thiên nhiên
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc
Tranh, ảnh về cảnh Sa Pa
III – Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi 1 – 2 HS đọc bài Con sẻ, trả lời các câu hỏi trong bài
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
Gọi HS đọc toàn bài
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
Khen thưởng những HS đọc tốt và khuyến khích những HS đọc còn yếu
GV hướng dẫn hiểu các từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài
B –Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi:
C1: Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
C2: Những bức tranh phong cảnh bằnglời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
C3: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”
C4: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “xe chúng tôi  lướt thướt liễu rũ”:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tham thi đọc đoạn văn 
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
Cho HS nhẩm HTL đoạn văn từ Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa đến hết
D- Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Trăng ơi  từ đâu đến
HS đọc toàn bài và đọc theo đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu ... liễu rũ( phong cảnh đừơng lên Sa Pa)
+ Đoạn 2: Tiếp theo ... núi tím nhạt
(phong cảnh một thị trấn trên đừơng lên Sa Pa)
+ Đoạn 3: Còn lại (cảnh đẹp Sa Pa)
- rừng cây âm u, Sa Pa, áp phiên, 
HS đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
C1: Đoạn 1:Du khách lên Sa Pa cã cảm giác như đi trong những đám mây bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm u, những cảnh vật đầy màu sắc, 
+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu
+ Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ
VD: Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, 
+ Nắng phố huyện vàng hoe
+ Sương núi tím nhạt, .
C3: Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có
C4: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa
HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảnh, sự ngưỡng mộ của du khách: chênh vênh, sà xúông, bồng bềnh, trắng xóa, lướt thướt, 
HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài
HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn
HS phát biểu cá nhân
Tiết: 141	Môn: Toán
Bài: 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
Kiến thức và kĩ năng
Ôn tập cách viết tỉ số của hai số ; hs viÕt ®­ỵc tû sè cđa 2 ®¹i l­ỵng cïng lo¹i.
Rèn kĩ năng giải bài toán :”Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”
Giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng vào thực tế 
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III- Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp:
Viết số thích hợp vào ô trống:
Tổng
360
392
1 692
11 256
Tỉ số
1 : 7
5 : 9
19 : 17
123 : 45
Số thứ nhất
Số thứ hai
	GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập1 (a,b) 
Gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự làm bài
GV lưu ý HS: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số
GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2 (K - G): [Cã thĨ chuyĨn vỊ thêi gian sau khi lµm bµi 4]
Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK
Gọi HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, cho điểm HS
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS nêu các bứơc giải
GV nhận xét, chốt lại:
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm mỗi số
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4:
Gọi HS đọc đề toán
GV yêu cầu HS nêu các bước giải
GV nhận xét, chốt lại:
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2 (K - G): 
Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK
Gọi HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, cho điểm HS
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
3- Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
HS đọc yêu cầu và lên bảng làm bài:
 a) b) 
 c) d) 
HS đọc đề bài, lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày bài giải
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
HS đọc đề tóan, nêu các bước giải, lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày lời giải:
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 +3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 50 m
 Chiều rộng: 75 m
HS nhắc lại các bước giải dạng toán này
HS đọc yêu cầu 
HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
Tiết : 57	Môn:	Khoa học
Bài:	THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I- Mục tiêu:
Kiến thức và kĩ năng:
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật
Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển
Giáo dục: HS yêu thích khám phá khoa học
II- Đồ dùng dạy học.
Hình trang 114, 115 SGK
Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng sỏi, các cây đậu xanh được hướng dẫn gieo trước 3 - 4 tuần
III – Các họat động dạy học
a- Giới thiệu bài: Thực vật và động vật. Và bài học đầu tiên là: Thực vật cần gì để sống?
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm Thực vật cần gì để sống?
GV chia nhóm, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị
Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
+ Có 4 cây trồng trong chậu có chứa đất màu như nhau
+ 1 cây được trồng trong một chậu sỏi rửa sạch
+ 5 cây với các chế độ chăm sóc khác nhau
Yêu cầu HS trả lời:Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4 là gì? vào phiếu:
Phiếu theo dõi thí nghiệm “Cây cần gì để sống?”
Ngày bắt đầu .
Ngày 
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
GV nhận xét, đặt câu hỏi:
+ Muốn biết cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
GV nhận xét, chốt lại kết luận
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu 
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Aùnh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
cầu HS hoàn thành phiếu:
C1: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
C2: Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà chúng phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
C3: Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
3. Củng cố – Dặn dò
+ Cây cần gì để sống?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Nhu cầu nước của thực vật
Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị và phân công các bạn làm:
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo 
+ Lưu ý đối với cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó ro ... S tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi
HS lắng nghe
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu
HS đọc các câu khiến đúngngữ điệu và chọn cách nói lịch sự: cách b và c
+ Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c, d có tình lịch sự cao hơn
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc và so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ lịch sự
HS đọc yêu cầu của bài
HS đặt các câu khiến vào vở và lần lượt đọc các câu mình đã đặt.
HS theo dõi, nhận xét
HS K - G nªu hai c©u khiÕn kh¸c nhau víi hai t×nh huèng ®· cho.
HS theo dõi, nhận xét
HS nhắc lại bài học
Thø s¸u, ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2009
Tiết: 58	Môn: Tập làm văn
Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – Mục tiêu
Kiến thức và kĩ năng: 
- HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
Giáo dục: Biết yêu quý các loài vật
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK, tranh ảnh một số loài vật nuôi: chó, mèo, trâu, 
Giấy khổ to và bút dạ
III_ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV gọi HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong
2. Bài mới:
a- Giới thiệu: học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Bài cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này
b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần nhận xét
Gọi HS đọc nội dung bài tập
Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài thực hiện các yêu cầu:
+ Phân đoạn bài văn
+ Xác định nội dung chính
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài
Gọi HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét, chốt lại nội dung cần ghi nhớ
2. Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
Yêu cầu HS thuộc lòng ghi nhớ
3. Phần luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Treo tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà
GV nhắc HS:
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng nhất
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết
+ Dàn ý cụ thể, chi tiết, tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của tác giả: Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi). Khi tảhaọt động của con mèo, tác giả chọn những hoạt động nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ)
Cho HS lập dàn ý bài văn
GV phát giấy cho một số HS
Gọi 2 HS đọc dàn ý của mình
Chọn 1 -2 dàn ý viết tốt dán lên bảng
GV nhận xét, chữa bài
3.Củng cố- Dặn dò
Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài miêu tả một vật nuôi
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập quan sát con vật 
HS đọc đề bài
Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung, làm bài và phát biểu ý kiến:
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
+ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo; (đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con mèo
+ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu của bài
HS quan sát, chọn con vật mình định tả
HS lắng nghe, dựa vào hướng dẫn của GV, HS viết dàn ý tả một vật nuôi
Ví dụ dàn ý miêu tả con mèo
Mở bài:
+ Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian,)
Thân bài:
1. Ngoại hình con mèo
+ Bộ lông + Cái đuôi
+ Cái đầu + Đôi mắt
+ Hai tai + Bộ ria + Bốn chân
2. Hoạt động chính của con mèo
- Hoạt động bắt chuột:
+ Động tác rình
+ Động tác vồ
-Hoạt động đùa giỡn của con mèo
Kết luận
+ Cảm nghĩ chung về con mèo
2 HS đọc dàn ý tả con vật của mình
Các HS làm trên giấy dán lên bảng
HS nhận xét, bổ sung
Tiết: 145	Môn: Toán
Bài: 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
Kiến thức và kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” và dạng : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng vào thực tế 
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ, SGK
III- Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24 m. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
a- Giới thiệu: luyện tập về dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng”
b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài tập 2:
Gọi HS đọc đề bài, nêu các bứơc giải
- Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm mỗi số
Gọi HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 4 :
Gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài theo các bước giải 
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tính độ dài mỗi đoạn đường
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 1 ( K- G) (NÕu cßn thêi gian)
Treio bảng phụ có kẻ sẵn bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
Bài tập 3( K - G):
Gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài theo các bước giải 
- Tìm số túi gạo cả hai loại
- Tìm số gạo trong mỗi túi
- Tìm số gạo mỗi loại
GV nhận xét, chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Luyện tập chung
HS lên bảng trìnhbày bài giải:
Bài giải
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là :
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ nhất là: 738 : 9 = 82 
Số thứ hai là : 738 + 82 = 820 
 Đáp số : Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82
HS lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài:
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số : Đoạn đường đầu: 315m
Đoạn đường sau: 525 m 
HS đọc đề bài, lên bảng làm bài: điền số vào bảng
Cả lớp làm vào vở và nhận xét kết quả.
HS lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài:
Bài giải
Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số kg gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg)
Số kg gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ: 120 kg 
HS nhắc lại bài học 
Sinh ho¹t tËp thĨ + vƯ sinh s©n tr­êng
TUẦN 29
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 30 .
- Báo cáo tuần 29 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : H¸t tËp thĨ 1 bµi.
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến : 
+ §· tiÕn hµnh thi §K lÇn 3 kh¸ nghiªm tĩc.
+ Tham gia thi Héi khoỴ Phï §ỉng víi tinh thÇn h¨ng h¸i, hån nhiªn, v« t­. KÕt qu¶ ®¸ng ®­ỵc khÝch lƯ.
+ HS thực hiện chưa tốt các quy định cuả nhà trường : XÕp hµng ch­a nhanh , ra vỊ cßn lén xén...Đề nghị ban cán sự nhắc nhở.
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Công tác trọng tâm : Tăng cường phụ đạo HS yếu chuẩn bị thi cuối HK2.
- Tham gia phong trào TDTT do Thành đoàn tổ chức; chuÈn bÞ luyƯn tËp ®Ĩ tham gia thi Hµnh qu©n theo b­íc ch©n nh÷ng ng­êi anh hïng.
 4. Sinh hoạt tập thể : 
- Chơi trò chơi : Hát liên khúc các bài đã học.
 5. Tổng kết : 
- Chuẩn bị : Tuần 30 .
- Nhận xét .
LuyƯn To¸n:
LuyƯn tËp T×m hai sè
khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã.
I. Mơc tiªu:
- LuyƯn tËp cđng cè T×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y cđa GV:
Ho¹t ®éng häc cđa HS:
1. Giíi thiƯu bµi:
 Nªu mơc tiªu bµi häc.
2. H­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1. Nam cã h¬n Trung 30 viªn bi. Sè bi cđa Trung cã b»ng sè bi cđa Nam cã. TÝnh sè bi cđa mçi ng­êi ®ã.
Bµi 2. Líp 4B cã nhiỊu h¬n líp 4A 12 häc sinh. Sè häc sinh líp 4A b»ng sè häc sinh líp 4B. TÝnh sè häc sinh cđa mçi líp.
Bµi 3. Bè h¬n con 26 tuỉi. Tuỉi con b»ng tuỉi bè. TÝnh tuỉi cđa mçi ng­êi.
Bµi 4. Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi h¬n chiỊu réng lµ 18m. TÝnh chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã, biÕt r»ng chiỊu réng b»ng chiỊu dµi.
3. HS lµm bµi vµo vë. GV theo dâi, nhËn xÐt.
4. Tỉ chøc chÊm, ch÷a bµi; nhËn xÐt.
5. Cđng cè, dỈn dß.
- HS t×m hiĨu ®Ị , nªu c¸ch gi¶i råi lÇn l­ỵt lµm bµi vµo vë.
Bµi 1.
Bµi gi¶i:
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
5 - 2 = 3 ( phÇn )
Sè bi Nam cã lµ:
30 : 2 x 5 = 75 ( viªn )
Sè bi Trung cã lµ:
75 - 30 = 45 ( viªn )
§¸p sè: Sè bi cđa Trung: 45 viªn bi.
 Sè bi cđa Nam: 75 viªn.
Bµi 2. 
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
7 - 5 = 2 ( phÇn )
Sè häc sinh líp 4A lµ:
12 : 2 x 5 = 30 ( häc sinh )
Sè häc sinh líp 4B lµ:
30 + 12 = 42 ( häc sinh ).
§¸p sè: Líp 4A: 30 häc sinh.
Líp 4B: 42 häc sinh.
Bµi 3.
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
21 - 8 = 13 ( phÇn )
Tuỉi cđa con lµ:
26 : 13 x 8 = 16 ( tuỉi )
Tuỉi cđa bè lµ:
16 + 26 = 42 ( tuỉi )
§¸p sè: Tuỉi con: 16 tuỉi.
Tuỉi bè: 42 tuỉi.
Bµi 4.
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
8 - 5 = 3 ( phÇn )
ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
18 : 3 x 5 = 30 ( m )
ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
30 + 18 = 48 ( m )
Chu vi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
( 30 + 48 ) x 2 = 156 ( m )
§¸p sè: 156m.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan4 Tuan 29.doc