TRUNG THU ĐỘC LẬP
I) MỤC TIÊU
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa
* Đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung , ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS: Sách vở môn học
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tuần 7 : Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Trung thu độc lập I) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa * Đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung , ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại *Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II) Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc HS : Sách vở môn học Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? + Đại ý của bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 4.Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ ở vương quốc Tương Lai” 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. -Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn. - Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. - Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng 1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. 2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. - Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới. 3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ Toán : Đ31 : Luyện tập. A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập B. các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 : - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. GVnêu : muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại. Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2 : - Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a - Nhận xét đúng/ sai. GVnêu cách thử lại : muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta phải thử lại. Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét. - Đánh giá, cho điểm HS * Bài 3 : - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài. + Núi nào cao hơn ? Cao hơn bao nhiêu mét ? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. HS ghi đầu bài vào vở a)-1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. 2416 thử lại 7580 + - 5164 2416 7580 5164 - HS nêu cách thử lại. 35 462 + 27 519 62 981 b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 267 345 + 31 925 299 270 69 108 + 2 074 71 182 Thử lại : 299 270 - 267 345 31 925 71 182 - 69 108 2 074 62 981 - 35 462 27 519 a)- 1 HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. 6 839 - 482 6 357 6 357 + 482 6 839 b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 4 025 - 312 3 713 7 521 - 98 7 423 5 901 - 638 5 263 b) 7 423 + 98 7 521 5 263 + 638 5 901 Thử lại : 3 713 + 312 4 025 a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707 x = 4 586 x = 4 242 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3 143 – 2 428 = 715 (m) Đáp số : 715 m - HS làm vào vở. - HS đọc đề bài. Lịch sử: Chiến Thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) I.Mục tiờu : -HS biết vỡ sao cú trận Bạch Đằng. -Kể lại diễn biến chớnh của trận Bạch Đằng . - Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền. -Trỡnh bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dõn tộc . II.Chuẩn bị : -Hỡnh trong SGK phúng to . Phieỏu hoùc taọp -Tranh vẽ diễn biến trận BĐ. III.Hoạt động trờn lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC :Khởi nghĩa Hai Bà Trưng . -Hai Bà Trưng kờu gọi nhõn dõn khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? -Cuộc kn Hai Bà Trưng cú ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xột . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : b.Phỏt triển bài : * Cho học sinh đọc thầm từ đầu -> thất bại - Vì sao có trânh Bạch Đằng? - Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào - Em biết gì về nghười lãnh đạo trân Bạch Đằng? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc. * Cho cả lớp thảo luận theo cặp. - Kể lại trận đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? Kết quả của trận Bạch Đằng. * Hoạt động 2: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. * Cho học sinh đọc thầm đoạn còn lại. - Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? - Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng như thế nào? 5.Tổng kết - Dặn dũ: -Nhận xột tiết học . -Về nhà tỡm hiểu thờm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngụ Quyền . -Chuẩn bị bài tiết sau :” ễn tập “. * Thảo luận nhóm 4: - Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ. Biết tin đó Ngô quyền bắt giữ Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh giặc. - Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. - ở xã đường Lâm , con rể Dương Đình Nghệ. - Dùng kế chôn cọc gỗ đàu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. ( Đại diện các nhóm trình bày) * Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh, vừa rút lui ....thất bại. * Các trình bày, nhận xét. * Thảo luận cả lớp: - Mùa xuân năm 930, Ngô Quyền xưng Vương và chọn Cổ Loa làm Kinh đô. - Chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc. Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Đạo đức : Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền của . Biết lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. Biết sử dụng tiền của đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích, không lãng phí bừa bãi 2. Hành vi : Học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền của 3. Thái độ : HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở; đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu quan sát, thực hành. Hs : thẻ màu; Sgk, III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học A . Kiểm tra bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến(tiết 2) - Gv nêu . em phải làm gì để bày tỏ những ý kiến của mình với mọi người xung quanh? - Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Dạy - học bài mới : 1> Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu và ghi bảng. 2> Gv hướng dẫn HS khai thác tranh(11/ Sgk) H1 : Nội dung tranh em thấy có những ai? đang làm gì? H2 : Em thích hình ảnh bạn nào nhất? H3: Bạn trong tranh đang làm gì ? H4: Theo em uống nước như thế nào là tiết kiệm? H5:Vậy khi giặt khăn lau hay rửa tay v.v... em cần phải làm gì ? - GV gọi 1 HS đọc thông tin 1/11 Sgk. H1. Câu nhắc nhở: “ Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” ở nhiều cơ quan ở nước ta, vậy em thường thấy ở đâu? H2. Vì sao lại có câu nhắc nhở đó? GV nêu: Ngoài tiết kiệm nước , điện, ta còn tiết kiệm những cái khác nữa. Thầy mời 1 em đọc thông tin thứ 2/11 Sgk. H1: 1 HS nêu nội dung chính của thông tin 2 H2: Vì sao vậy? H3:Gọi 1 HS đọc thông tin 3/ Sgk và nêu nội dung chính của thông tin 3? H4: Vì sao vậy ? H5: theo em, có phải do nghèo nên các nước cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? H6: họ phải tiết kiệm để làm gì? H7: Tiền do đâu mà có? GV tiểu kết : . 3> Gọi HS đọc ghi nhớ. 4> Bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV nêu cách chơi: ... h và ba chữ. - Nếu a = 2 ; b = 3 và c = 4 thì giá tri của biểu thức a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. + Ta thay các chữ a, b , c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức a + b + c a) Nếu a = 5 ; b = 7 ; c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22. b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36. - Hs đọc bài, sau đó tự làm bài + 3 Hs lên bảng làm bài : a) Nếu a = 9 ; b = 5 ; c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x2 = 90. b) Nếu a =15 ; b = 0 ; c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0 - Mọi số nhân với 0 đều bằng 0. - Ta tính được một giá trị của biểu thức a x b x c. - 3 Hs lên bảng , lớp làm vào vở. Lắng nghe ghi nhớ Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Nêu cách viết hoa tên riêng, tên địa lý Việt Nam. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: - Cho học sinh làm vào vở - Cho 1 nhóm viết vào phiếu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. * Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam. - Giáo viên gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên treo bản đồ Việt nam. - Học sinh tìm nhanh trên bản đồ. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò . Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên riêng Việt nam. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau a. Tên các tỉnh , thành phố. - Vùng Tây Bắc: Sơn La; Lai Châu; Điện Biên; Hoà Bình; ... - Đông Bắc: Hà Giang; Lào Cai; Yên Bái... b. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng: - Vịnh Hạ Long; Hồ Ba Bể; Hồ Hoàn Kiếm; Hồ Xuân Hương, Núi Tam Đảo; núi Ba Vì; núi Bà Đen; động Phong Nha... Kỹ thuật: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(t2). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thườnh. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Học sinh có ý thức rèn kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. - Giáo dục học sinh có ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Hai mảnh vải giống nhau,len,chỉ khâu. - Kim khâu len, chỉ thêu, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục bài. * Hoạt động 3: - Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Gọi học sinh nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Cho học sinh thực hành. - Giáo viên hường dẫn thêm học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 4: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày9 tháng 10 năm2009 Địa lí: một số dân tộc ở Tây Nguyên I,Mục tiêu: Hs biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sốngnhwng lại là n[i dân cư thưa nhất nước ta . -Một số dân tộc ở TN -Sử dụng tranh ảnh mô tả trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở TN -Giáo dục tình đoàn kết giữa các dân tộc. II,Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh vàtư liệu về các cao nguyên III ,Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ -Gọi Hs trả lời câu hỏi sau. -Gv nhận xét. B. Bài mới: 1> Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài: 1, Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống. *Hoạt động 1: làm việc cá nhân. +Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? +Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN và những dân tộc nào ở nơi khác chuyển đến? +Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm gì riêng biệt? +Để TN ngày càng giàu đẹp nhà nước cùng nhân dân ở đây phải làm gì? Gọi Hs trả lời các câu hỏi. -Gv nhận xét bổ sung. -Gv giảng và nói: TN có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng lại là nơi có dân cư thưa nhất nước ta. 2, Nhà rông ở Tây Nguyên. *Hoạt động 2: hoạt động nhóm. -Bước 1: +Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? -Nhà Rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? +Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? -Bước 2: Đại diện nhóm trình bày. -Gv nhận xét bổ sung. 3, Lễ hội, trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. -Bước 1: +Người dân tộc TN, nam, nữ thường mặc ntn? +Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3 ? +Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào? +Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội? +Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN? +ở TN người dân thường sử dụng những loại nhac cụ độc đáo nào? -Bước 2: -Gv sửa chữa hoàn thiện câu hỏi. 4, Tổng kết: -Gọi Hs nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng ở TN. -Về nhà học bài-CB bài sau. -Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS? -y/c Hs đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu hỏi sau? -TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăngKinh, Mông, Tày, Nùng -Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng. -Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng -Mỗí dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng -Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã quan tâm XD nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các bản làng, các dân tộc thì cùng chung sức XDTN trở nên ngày càng giàu đẹp. -Hs trả lời. -Hs nhận xét. -Gv ghi bảng- Hs nhắc lại -Nhóm 4. -Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà rông thảo luận các câu hỏi sau: -Mỗi buôn ở TN thường có 1 ngôi nhà chung là nhà rông. -Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn. -Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn. -Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thịnh vượng. -Hs trình bày. -nhóm khác nhận xét. -Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,25,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau: -Nam thường đóng khố nữ quấn váy -Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc,gái trai dều thích mang đồ trang sức bằng kim loại -Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch -Họ thường múa hát trong lễ hội,uống rượu cần,đánh cồng chiêng -Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi,hội xuân,lễ hội đâm trâu,lễ hội ăn cơm mới -Đàn tơ rưng,đàn k lông pút,cồng chiêng -Đại diện các nhóm báo cáo -Các nhóm khác nhận xét -Đọc bài học SGK -Hs nhắc lại Tập làm văn : Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II ) Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề” - 3 Học sinh lên bảng. GV-Nhận xét, cho điểm. B - Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS Đọc yêu cầu của bài. - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Y/ cầu HS đọc gợi ý. + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? + Em thực hiện điều ước như thế nào? + Em nghĩ gì khi thức dậy? - Y/ cầu HS tự làm bài. - Viết ý chính ra vở nháp. - Tổ chức cho HS thi kể. - Kể cho bạn nghe. - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn. - 5 đến 6 HS thi kể trước lớp. -Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện. -GV sửa lỗi câu, từ cho HS. -Đọc cho HS nghe bài tham khảo. D . củng cố dặn dò + Nhận xét tiết học. + Viết lại câu chuyện vào vở. Toán : ( tiết 35 ) Tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. C các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. II. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bảng. a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trường hợp với nhau. - GV: Vậy ta có thể viết: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) + Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? * Chú ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là : a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) 3. Luyện tập thực hành: *Bài 1: + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài. - Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ? - Gv ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà học T/ c và công thức - HS so sánh từng trường hợp và nêu kết luận: - Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ). - Học sinh đọc: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - 3 – 4 học sinh nêu. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 ) = 4 376 + 700 = 5 076 4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252) = 4 400 + 2 400 = 6 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại. b) 921 + 898 + 2 079 - Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài. * 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 * 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng
Tài liệu đính kèm: