Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 13

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 13

Sáng:

Tập đọc

Người tìm đường lên các vì sao

 Sách thiết kế trang: 370

Bổ sung:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki.

 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện

 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ

KNSCB: Tự nhận thức bản thân, Quản lí thời gian.

PPDH: Làm việc nhóm , chia sẻ thông tin.

 ____________________________________

 Toán

Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11

Sách thiết kế trang:269

Bổ sung:

KTBC: Chữa bài VN theo SGK

 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan

Luyện tập:HD làm bài theo VBT

 ______________________________________

 Lịch sử

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

(1075-1077)

 Sách thiết kế trang:59

Bổ sung:

 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quânTống

 xâm lược lần thứ hai.

 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt

 - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Sáng:
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
 Sách thiết kế trang: 370
Bổ sung:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki.
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện 
 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ
KNSCB: Tự nhận thức bản thân, Quản lí thời gian.
PPDH: Làm việc nhóm , chia sẻ thông tin.
 ____________________________________
 Toán
Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11
Sách thiết kế trang:269
Bổ sung:
KTBC: Chữa bài VN theo SGK
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
Luyện tập:HD làm bài theo VBT
 ______________________________________
 Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
(1075-1077)
 Sách thiết kế trang:59
Bổ sung:
 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quânTống
 xâm lược lần thứ hai.
 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
 - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta
 _______________________________________
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
 Sách thiết kế trang: 50
Bổ sung:
KNSCB:- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con 
 cháu dành cho ông bà.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, 
cha mẹ.
 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
PPDH: Thảo luận ,tự nhủ ,dự án
____________________________________________________________________
Chiều:
Mĩ thuật:
GV chuyên
_______________________________
Toán
Ôn tập: Nhân nhấm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu
Củng cố cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập 
Bài 1. HS làm miệng, giải thích cách nhẩm
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS lên bảng làm
 - Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn làm bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- BTVN: 3
1’
30’
2’
HS lắng nghe
HS làm bảng con
HS nghe
HS làm bảng con
HS nối nhau đọc kết quả và giải thích cách nhẩm
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
1 HS đọc
1 HS lên bảng
1 HS đọc
Thảo luận nhóm đôi
HS nêu miệng
 ______________________________
 Tiếng Việt
Luyện đọc: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 3
- Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki
+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm
- Thi đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em học tập gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
1’
30’
2’
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to
HSTL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to
HSTLHS nhắc lại ý 2
1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH
HS nhắc lại ý 3
HSTL
HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc
Đọc nhóm bàn
2 HS thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ
_______________________________________
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
 Sách thiết kế trang:123
Bổ sung: 
 - Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
 - Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.
 - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Sáng:
Ngoại ngữ:
GV chuyên dạy
___________________________________
Toán
Nhân với số có ba chữ số
 Sách thiết kế trang:269
Bổ sung:
KTBC: Chữa bài VN theo SGK
 ND : - Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân
với số có ba chữ số.
 - áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 Luyện tập:HD làm bài theo VBT
_____________________________________
 Chính tả( Nghe- viết)
Người tìm đường lên các vì sao
 Sách thiết kế trang:372
Bổ sung:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xkihàng trăm lần trong bài
 Người tìm đường lên các vì sao
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần)
i, iê
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
____________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí và nghị lực
 Sách thiết kế trang:374
Bổ sung:
- Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm :có trí thì
nên. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
 - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu 
hình ảnh, dùng từ hay.
_________________________________________________________________
Chiều:
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
 Củng cố: - Cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân 
 với số có ba chữ số.
 - áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phép nhân 164 x 123
- GV viết bảng phép tính 164 x 123, Yêu cầu HS thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu các cách làm
- GV hướng dẫn HS đặt và thực hiện phép nhân
- GV giới thiệu các tích riêng
- Yêu cầu HS đặt và thực hiện lại phép nhân 164 x 123
- Gọi HS nêu lại từng bước nhân
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 2. GV kẻ bảng ND bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3. Gọi HS đọc bài bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
1’
10’
20’
1’
HS làm bảng con
1 HS lên bảng, lớp nhận xét, nêu cách làm khác
Lắng nghe
HS làm bảng con
HS nhắc lại các bước
1 HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng
Nhận xét, nêu cách làm
Lớp thực hiện bảng 
3 HS lên bảng
2 HS đọc bài toán
Lớp làm vở
_______________________________________
Tiếng Việt:
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
 - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp , giàu 
hình ảnh, dùng từ hay.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chia nhóm 4 HS phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận từ đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được theo hàng ngang
- Hướng dẫn lớp nhận xét, sửa lỗi
 Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+ Bằng cách nào em biết được điều đó?
+ Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhắc HS sử dụng các câu tục ngữ, thành vào đoạn mở bài, hay kết bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
1’
30’
2’
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Trình bày, bổ sung
1 HS đọc lại các từ ngữ
1 HS đọc
HS nnói nhau đặt câu
1 HS đọc
HSTL
HS làm vở
4 HS trình bày
 Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 Sách thiết kế trang:60
Bổ sung:
 - Biết được người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
 - Biết tìm hiểu các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh.
 - Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐBBB.
_______________________________________
Thể dục
Học động tác điều hoà- trò chơi: chim về tổ
I. Mục tiêu
 - Ôn 7 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động 
 tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp
 - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ 
Chậm và thả lỏng
 - Giáo dục cho HS ý thức tăng cường tập luyện TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi
- HS: Giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn
- ĐI thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bài TD phát triển chung
- Ôn 7 động tác đã học( 2 lần)
- Học động tác điều hoà( 4 lần): GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác, phân tích từng nhịp cho HS tập theo
- GV hô nhịp cho HS cả lớp tập 8 động tác của Bài TD
b) Trò chơi: chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- Bật nhảy nhẹ nhàng kết hợp thả lỏng toàn thân
- GV hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
5’
1’
15’
10’
5’
ĐHTT:
+ + + +
 - ĐHTC:
- ĐHTL:
+ + + +
 X 
- Gv cùng cán sự lớp hô.
-Gv tập,phân tích,tập chậm.
- Lớp trưởng điều khiển, Gv qs, uốn nắn.
- Thi đua cả lớp.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, yc hs chơi.
 - ĐHKT:
 x x *
HS thực hiện.
Lắng nghe gv nhận xét.
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
HS học tin học và ngoại ngữ
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 11năm 2010
Sáng:
Tập đọc:
Văn hay chữ tốt
 Sách thiết kế trang:380
Bổ sung:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn
 đổ giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
 - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài.Hiểu được ND bài.
 - Giáo dục cho HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập
KNSCB: Tự nhận thức bản thân , đặt mục tiêu
PPDH:Trải nghiệm, thảo luận nhóm
____________________________________
 Tập làm văn:
Trả bài văn Kể chuyện
 Sách thiết kế trang:385
Bổ sung:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết qủa bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mìn
 - Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của các bạn
_____________________________________
 Toán ( t4 )
Nhân với số có ba chữ số
 Sách thiết kế trang:273
Bổ sung:
KTBC: Chữa bài VN theo SGK
 ND : - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số( trường hợp chữ số hàng chục là 0)
 - Vận dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan
 Luyện tập:HD làm bài theo VBT
 ______________________________________
 Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 Sách thiết kế trang:127
Bổ sung:
- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô đối với sức khoẻ của con người.
 - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
KNSCB: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
PPDH: Quan sát và thảo luận theo nhóm.
 ___________________________________________________________________
Chiều:
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: chim về tổ
Đ/C Quyên dạy.
_____________________________________
Luyện từ và câu:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
 Sách thiết kế trang: 387
Bổ sung:
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, dấu chấm hỏi.
 - Biết dấu hiệu chính của câu hỏi và từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
 - Xác đinh được câu hỏi trong đoạn văn.
 - Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.
Luyện tập:HD làm bài theo VBT
 ______________________________________
Toán ( t5 )
Luyện tập
 Sách thiết kế trang: 277
Bổ sung:
KTBC: Chữa bài VN theo SGK
 ND : Củng cố kiến thức về- Nhân với số có 2, 3 chữ số.
 - Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một số 
với một tổng( hoặc một hiệu)để tính giá trị của BT theo cách thuận tiện
 Luyện tập:HD làm bài theo VBT
____________________________________
Rèn chữ:
HD học sinh viết theo vở luyện chữ đẹp.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Sáng:
 Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
 Sách thiết kế trang:
Bổ sung:
 - Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
 - Kể được những câu chuyện theo đề tài cho trước.
 - Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết 
bài trong bài văn của mình( bạn)
 ___________________________________
Toán
Luyện tập chung
 Sách thiết kế trang: 281
Bổ sung:
KTBC: Chữa bài VN theo SGK
 ND : - Củng cố về đổi các đon vị đo khối lượn, diện tích dã học
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 Luyện tập:HD làm bài theo VBT
 ____________________________________
 Hát nhạc:
GV chuyên
___________________________________
 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Sách thiết kế trang:377
Bổ sung:
- Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó
 - Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ điệu bộ.
 - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu
 __________________________________________________________________
Chiều:
 Toán
Ôn tập
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượn, diện tích đã học làm BT
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV chép bảng từng phép tính, yêu cầu HS làm miệng và nêu cách chuyển đổi
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính 
Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Để biết được sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phảI biết gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài, yêu cầu HS nêu cách giải khác
Bài 5.Gọi HS nêu cách tính hình vuông
+ Gọi cạnh của HV là a thì diện tích của HV tính thế nào?
- GV hướng dẫn HS xây dụng công thức tính diện tích HV: S = a x a
- GV hướng dẫn HS làm phần b và cho HS về nhà làm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
1’
30’
2’
HS nêu miệng
Lớp làm bảng con,3 HS lên bảng
HSTL
Tiến hành làm bài
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs nêu miệng cách tính.
- Làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng.
a. 2x39x5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 
 = 604 x 10 = 6040
c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 =7690.
 - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs lên viết công thức tính diện tích của hình vuông.
S = a x a
- 1 số hs nêu.
- Lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2
_________________________________
 Tiếng việt:
Ôn tập
I Mục tiêu
 - Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
 - Kể được những câu chuyện theo đề tài cho trước.
 - Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết 
bài trong bài văn của mình( bạn)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH
- Gọi HS phát biểu ý kiến
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? vì sao em biết?
- GV kết luận
Bài 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn
a) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB cho bài sau 
1’
30’
1’
1 HS đọc
2 HS cùng bàn trao đổi
HSTL
2 HS đọc
Nối nhau phát biểu
2 HS cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe
2 HS thi kể
____________________________________
 Kĩ thuật:
Thêu lướt vặn
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lướt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu thêu lướt vặn. Yêu cầu HS quan sát mũi thêu ở mặt trái và mặt phảI đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a,1b(Sgk) và TLCH:
+ Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn
+ Thế nào là thêu lướt vặn?
- GV nhận xét, bổ sung khái niệm (Sgk)
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thật
- GV treo quy trình thêu lướt vặn. Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với quan sát các hình 2, 3,4(Sgk)
+ Nêu quy trình thêu lướt vặn?
- Yêu cầu HS quan sát H2(Sgk) để TLCH trong Sgk và so sánh cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường
- Gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng
- GV nhận xét và lưu ý HS đánh số thứ tự đúng
- Yêu cầu HS quan sát hình 3a,3b,3c(Sgk), gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- GV hướng dẫn thực hiện cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai
- Yêu cầu HS quan sát Sgk kết hợp với quan sát của GV
+ Nêu cách thực hiện các mũi thêu lướt vặn thứ ba, thứ tư thứ năm,
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác 
- Yêu cầu HS quan sát H4(Sgk)
+ Nêu cách két thúc đường thêu lướt vặn?
- GV lưu ý HS một số điểm khi hướng dẫn
- GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần 2 
+ So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa thêu lướt vặn với cách khâu đột mau?
- GV tóm tắt những điểm giống nhau, khác nhau giữa thêu lướt vặn với cách khâu đột mau
. Giống nhau: được thực hiện từng mũi khâu một
. Khác nhau: Thêu lướt văn được thực hiện theo chiều từ trái sang phải, Khâu đột mauđược thực hiện theo chiều từ phải sang trái.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi thêu là một ô.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học- CB cho giờ sau. 
1’
10’
20’
2’
HS quan sát và TL
HS nhắc lại
HS quan sát và TL
Quan sát và TL
1 HS lên bảng thao tác
HS quan sát và TL
HS lắng nghe
Quan sát và TL
1 HS thao tác trên bảng
Quan sát và TL
HS so sánh và TL
HS lắng nghe
2 HS đọc
HS thực hành
____________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 13
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
Đi học quên đồ dùng. 
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
Tổng kết phong trào thi đua ngày 20 - 11.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(118).doc