Môn : Toán.
Bài : 38 + 25
I.MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25
- Ap dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
- Que tính, bảng gài.
- Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ.
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . Môn : Toán. Bài : 38 + 25 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 - Aùp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. - Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB A. Ổn định – Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính rồi tính. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8. + HS 2: Giải bài toán : Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiiêu hòn bi ? B. Bài mới : 1.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 : * Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? * GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu? - Nếu hs không tự tìm được, gv có thể sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn hs tìm kết quả. * Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính , các hs khác làm ra nháp. - Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính của em. - Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực hiện phép tính này. 2.Thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu hs tự làm vào VBT. Gọi 3 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 2 : - Hỏi : Bài toán yêu cầu làm gì ? - Số thích hợp trong bài là số thế nào ? - Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết ? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào VBT. Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn. Kết luận, cho điểm. * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi : muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ? - Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở . * Bài 4 : - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu hs làm bài . - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9. - Nhận xét, cho điểm hs. C. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25 - Nhận xét tiết học. - HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 38 + 25. - Thao tác trên que tính. - 63 que tính. - Bằng 63. -Thực hành đặt tính. -Viết 38 rồi viết 25 dưới số 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - - Tính từ phải qua trái, 5 cộng 8 bằng 13 viết 3 nhớ 1 2 cộng 3 bằng 5 với 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 hs khác nhắc lại. -Thực hành trong VBT. - Nhận xét. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Là tổng các số hạng đã biết. - Cộng các số hạng lại với nhau. - Hs làm bài - Nhận xét. - Thực hiện phép cộng : 28dm + 34dm - Làm bài. - Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Tính tổng trước rồi so sánh. - Làm bài. 3HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. So sánh : 9 = 9, 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. - Cả lớp thực hiện - Nhận xét - Bảng con - Que tính. - Bộ đồ dùng. - VBT - Bảng con. - VBT - Bảng con Thứ . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Môn : Toán Bài : Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Củng cố : - Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 - Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt. - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB A. Ổn định – Kiểm tra - Cho HS thực hiện các phép tính sau : + 38 + 25, 18 + 25, 48 + 25. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : giới thiệu trực tiếp ngắn gọn, ghi bảng. 2) Luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu hs nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài ngày vào VBT. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gọi 2 hs nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu hs kiểm tra bài làm của mình. - Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : 48 + 24, 58 + 26. Bài 3 : - Yêu cầu 1 hs nêu đề bài. - Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. - Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs làm bài trên bảng lớp. Nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 : - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi 1 hs đọc chữa. - Nhận xét và cho điểm hs. Bài 5 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chúng ta khoanh chữ nào ? Vì sao ? - Nhận xét và cho điểm hs Trò chơi : Leo núi Chuẩn bị : - Hình vẽ dãy núi và hình con búp bê có dính nam châm, 2 lá cờ. Câu hỏi : - 35 + 28 = ? - 18 + 5 + 9 = ? - So sánh 29 + 25 và 24 + 30 - 32 cộng bao nhiêu thì bằng 49 ? - Sợi dây thứ nhất dài 30 cm, sợi dây thứ hai dài 2dm. Hỏi cả hai sợi dây dài bao nhiêu dm ? Cách chơi : - Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau. - GV lần lượt đọc từng câu hỏi, 2 đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ, nếu trả lời đúng thì đính búp bê tiến lên một mức, đồ thời con rối của đội bạn tụt xuống I nấc. Nếu trả lời sai thì phải lùi xuống 1 mức, đội kia giành quyền trả lời, đúng thì tiến lến nấc, sai thì đứng im.. Đội nào lên đỉnh núi trước là đội thắng cuộc. C. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại cách đặt tính. - Về nhà xem lại các bài đã làm. - HS làm bảng con. - Hs làm bài miệng - Đặt tính rồi tính. - Hs làm bài - Nhận xét bài bạn và cả cách đặt tính, thực hiện phép tính. - Hs 1; + Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao cho thẳng hành với 8, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang. + Thực hiện phép tính từ phải sang trái : 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 với 1 là 7, viết 7. Vậy 48 cộng 24 bằng 72. - HS 2 : Làm phép tính 58 + 26. - Giải bài toán theo tóm tắt. - Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa. - Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói . - Gói kẹo chanh có 28 cái. Gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ? Giải Số kẹo cả hai gói có là : 28 + 26 = 54 ( cái kẹo ) Đáp số : 54 cái kẹo - Nhận xét - Chữa : 28 cộng 9 bằng 37, 37 cộng 11 bằng 48, 48 cộng 25 bằng 73. - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Tính tổng 28 + 4 và khoanh vào kết quả. - Chữ C. 32 vì 28 + 4 = 32 - Chơi trò chơi. - Bảng con. - VBT - Hình vẽ dãy núi - Hài con búp bê co gắn nam châm. - 2 lá cờ. Thứ . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Môn : Toán Bài: Hình chữ nhật – Hình tam giác. I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước. - Nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác trong các hình cho trước. II.CHUẨN BỊ : - Một số miếng nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác. - Các hình vẽ phần bài học, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB * BÀI MỚI : 1) Giới thiệu hình chữ nhật: Gắn trên bảng một hình chữ nhật rồi nói : Đây là hình chữ nhật. Yêu cầu hs lấy trong hộp đồ dùng một hình chữ nhật. Vẽ lên bảng 1 hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đây là hình gì ? Hãy đọc tên hình. Hình có mấy cạnh ? Hình có mấy đỉnh ? Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học. Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ? Giới thiệu hình tứ giác : Vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ và giới thiệu : + Đây là hình tứ giác. + Hình có mấy cạnh ? + Hình có mấy đỉnh ? Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. + Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ? + Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. - Nếu nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? + Hình chữ nhật và hình vuông là những hình tứ giác đặc biệt. Thực hành : Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. Yêu cầu hs tự nối. - Hãy đọc tên hình chữ nhật. Hình tứ giác nối được là hình nào ? Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề bài. Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và dùng bút chì màu tô màu các hình tứ giác . Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn : Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình. Vẽ hình câu a lên bảng và đặt tên cho hình. Yêu cầu hs nêu ý kiến cách vẽ. Sau đó hs nói đúng thì yêu cầu hs lên bảng vẽ và đọc tên của hình chữ nhật và hình tam giác có được. Vẽ hình câu b lên bảng, đặt tên và yêu cầuhs suy nghĩ tìm cách vẽ. Sau đó gọi hs lên bảng vẽ và gọi tên các hình vẽ được trong 2 cách vẽ. * CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Tổ chức cho HS chơi thi vẽ hình theo yêu cầu : + Kẻ thêm một đoạn vào hình để được 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác. + Kẹ thêm một đoạn vào hình để có 3 hình tứ giác * Tổng kết tiết học. - 1 hs lên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con - Tìm trong hộp đồ dùng lấy đúng hình chữ nhật. - Đây là hình chữ nhật. - ABCD. - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh.. - ABCD, MNPQ, EGHI - HS trả lời theo suy nghĩ. (gần giống hình vuông). - Quan sát và cùng nêu: Tứ giác MNPQ - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh. - HS nhắc lại. - Hình có 4 cạnh và 4 đỉnh gọi là hình tứ giác. CDEG, PQRS, MNHK. - HS suy nghĩ trả lời. - Dùng ... vòng tròn và ngược lại Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự. II. Phương tiện: - Địa điểm: sân trường, vệ sinh an toàn. - Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung && phương pháp lên lớp: Hoạt Động Của GV Định lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1,2. - Kiểm tr bài cũ : 2 – 4 HS thực hiện 4 động tác đã học. - Nhận xét. 2/ Phần cơ bản : - Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. + GV giải thích động tác, hô khẩu lệnh, dùng lời chi dẫn cho HS cách nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn theo ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ tổ 1 nối tiếp đến hết. + Sau khi thành vòng tròn, GV cho HS đứng lại bằng khẩu lệnh, rồi quay mặt vào tâm vòng tròn. - Nhận xét. - Tiếp theo chuyển về đội hình ban đầu. - Tập 2 – 3 lần. - Dừng lại ở đội hình hàng dọc , so hàng ngang, giãn cách hàng để tập bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn: thực hiện 2 lần x 8 nhịp. + Lần 1: GV vừa làm vừa hô nhịp. + Lần 2: CS lớp hô nhịp, không làm mẫu, thi xem tổ nào tập đúng. - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. Chơi kết hợp có vần điệu như tiết 7. 3/ Phần kết thúc : - Thả lỏng : + Cúi người thả lỏng. + Cúi lắc người thả lỏng. + Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà tập. 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1 phút 1phút 1 phút 1 phút 2 phút 2 phút - Cán sự lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng dọc, điểm số, chuyển thành hàng ngang, báo cáo khi GV nhận lớp. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x - Treo tranh. - Giới thiệu đội hình qua tranh. - Giảng giải lần 1 cho HS nắm ý về chuyển đội hình. - Lần 2 kèm hướng dẫn HS thực hiện chuyển đội hình. - Thực hiện từ 2 – 3 lần. - Thực hiện ngược lại. x x x x x x x x x x X - Đội hình tập hợp lớp. - Thực hiện 2 lần, mỗi lần 8 nhịp. - Lần 1, GV hô. có làm mẫu. - Lần 2, cán sự lớp hô. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - HS nhận xét. - Đội hình tập bài thể dục phát triển chung. - Cúi xuống lắc người sang phải, 2tay thả lỏng. - HS tham gia hệ thống bài, nhận xét. Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Thể Dục Bài: Động tác bụng Chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn. Học động tác bụng. - Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương pháp. - Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện động tác nhanh và trật tự hơn. II. Phương tiện: - Địa điểm : sân trường, vệ sinh an toàn. - Phương tiện : chuẩn bị một còi, vẽ sân cho trò chơi “ Qua đường lội “ III. Nội dung && phương pháp lên lớp: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay : mỗi động tác mỗi chiều. 2/ Phần cơ bản : - Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại Từ đội hình hàng ngang , kiểm tra bài cũ. + Sau khi kiểm tra, GV dùng khẩu lệnh cho chuyển đội hình thành vòng tròn và ngược lại. + Ra khẩu lệnh cho HS giãn cách một sải tay để tập 4 động tác đã học. - Động tác bụng : Hướng dẫn như cách dạy động tác chân, nhưng chú ý khi cúi ở nhịp 2 và 6 HS không được khuỵu gối - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng : + Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. Chú ý nhịp hô của các động tác như sau: + Vươn thở : hô chậm, hơi kéo dài. + Tay và chân : hô bình thường, gọn. + Lườn và bụng : hô hơi chậm, khi cúi hoặc nghiêng hô lườn kéo dài, các nhịp khác hô gọn. +Tiếp theo cho HS quay thành hàng dọc, tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn. * Trò chơi : Qua đường lội 3/ Phần kết thúc : - Trò chơi : “ Chạy ngược chiều theo tín hiệu” - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà tập. 1 – 2 phút 1 phút 2 phút 8 phút 3 phút 8 phút 4 phút 5 phút. - Đội hình tập hợp lớp. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x - Giảng giải lần 1 để HS nắm được cách chuyển đội hình. - Lần 2 vừa hướng dẫn vừa cho HS thực hành chuyển đội hình. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - CS lớp hô cho lớp tập 4 động tác đã học. - Lần 1: GV làm mẫu, HS quan sát. - Lần 2: GV vừa hô vừa làm, HS làm theo. - Tập 4 – 5 lần. - Ôn 2 – 3 lần. - Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, HS tập theo. - Lầân 2: Lần GV hô nhịp không làm mẫu. - Lần 3: CS lớp điều khiển thi giữa các tổ. - Thực hiện như các tiết trước. - Cho HS chạy theo vòng tròn, khi có tiếng tín hiệu ( còi, vỗ tay ),HS chạy ngược lại theo chiều vừa chạy. - 5 lần. - 5 lần. - HS tham gia . Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Tập làm văn Bài: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập: Mục lục sách I.Mục Tiêu : 1.Rèn kĩ năng nghe và nói : Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi , kể lại được từng việc thành câu , bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài . 2. Rèn kĩ năng viết : Biết soạn một mục lục đơn giản II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ BT1 trong SGK . VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB A . Bài cũ : Gọi hs lên bảng kiểm tra B . Bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi , kể lại được từng việc thành câu , bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài . Biết soạn một mục lục đơn giản Nhận xét , cho điểm 2 . Hướng dẫn làm bài tập : BT1 :QST- TLCH Nhận xét , chỉnh sửa và cho điểm BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu Gọi từng hs đặt tên truyện của mình BT3 : Yêu cầu hs đọc yêu cầu Yêu cầu hs đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt tập 1 lớp 2 Yêu cầu hs làm bài vào vở Nhận xét C . Củng cố : Nhận xét tiết học 2 hs đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam nói lời xin lỗi với bạn Hà 2hs đóng vai Lan trong truyện Chiếc bút mực nói lời cám ơn với bạn Mai HS theo dõi , nhận xét Quan sát tranh , trả lời 4 hs nối tiếp từng bức tranh 2 hs kể toàn bộ câu chuyện HS nhận xét Thảo luận nhóm 2 Đ ọc yêu cầu bài HS tự đặt tên Đ ọc yêu cầu Đ ọc thầm 3 hs đọc tên HD cả lớp Gợi ý học sinh khá Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Thủ công Bài: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. - HS làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. - HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. II. Chuẩn bị: - Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh học cho từng bước gấp. - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ ĐB 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - Trò chơi “ Máy bay” - HS tự kiểm tra dụng cụ theo nhóm 2hs. - Tiết trước các em đã học gấp cái gì ? - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách gấp một loại máy bay mới nưã đó là “Gấp máy bay đuôi rời”. GV ghi tên bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình. - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời, nêu câu hỏi : + Máy bay đuôi rời của cô được làm bằng gì + Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ? - GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi. - GV mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi : + Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ? - GV gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi : + Muốn gấp máy bay đuôi rời ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp máy bay đuôi rời, ta cần gấp những bộ phận nào ? . * Hoạt động 3: Thực hành - Chia nhóm cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. - GV theo dõi giúp đỡ HS. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay. - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. - Nhắc HS thu dọn vệ sinh và đồ dùng. - Dặn HS về tập gấp máy bay đuôi rời cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, bút, thước để tiết sau thực hành. - Cả lớp . - Nhóm 2hs. - Máy bay phản lực. - HS nhắc lại tên bài. - Hs quan sát mẫu, trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS trả lời. HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình . - HS quan sát ,nói lại cách thực hiện ở từng bước. Thực hành N4
Tài liệu đính kèm: