Tiết 2: Tập đọc-Kể chuyện:
$7. Người mẹ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lạnh lẽo.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải & từ mới: , khẩn khoản, thiếp đi
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con mà người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1, Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2, Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
TuÇn 4 : Thø hai ngµy30 th¸ng 8 n¨m 2010 TiÕt 1: Chµo cê: TËp trung toµn trêng ____________________________ TiÕt 2: TËp ®äc-KÓ chuyÖn: $7. Người mẹ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lạnh lẽo. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải & từ mới: , khẩn khoản, thiếp đi - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con mà người mẹ có thể làm tất cả. B. Kể chuyện: 1, Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2, Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dậy học: A. Kiểm tra: - Gọi đọc bài, nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu. 2. Luyện đọc. - 2 h/s đọc bài cũ. GV đọc bài, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu đọc tiếp sức. - Đọc câu tiếp sức. - Đọc đoạn tiếp sức trước lớp và tìm từ mới - HS đọc bài trong nhóm 2. - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài đọc của h/s. - Hướng dẫn đọc đoạn khó. - HS luyện đọc. - 2 em đọc cả bài. 3.Tìm hiểu bài. - Kể lại vắn tắt đoạn 1? - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mẹ. - Người mẹ phải ôm bụi gai vào lòng. - Người mẹ đã làm gì đẻ hồ nước chỉ đường cho bà? - Bà phải khóc cho đến khi đôi m¾t rơi xuống. GV hướng dẫn trả lời câu hỏi lựa chon trong SGK. - HS chọn ý đúng và phù hợp. - Giải thích được tại sao chọn ý đó. - Nêu nộidung bài? - Ca ngợi tình cảm mẹ con thiêng liêng mà cao quý, không có gì có thể ngăn cản. 4. Hướng dẫn đọc lại. - HD đọc phân vai. - Tổ chức cho h/s đọc phân vai. - Nhận xedts đánh giá. - Luyện đọc theo hướng dẫn. - Các nhóm thi đọc phân vai. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. HD kể lại câu chuyện theo vai: a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo gợi ý. b. HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - HD h/s dựng lại câu chuện theo nhóm ( phân vai) - Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm. c.Nhận xét. - Về nội dung. - Về diễn đạt. - Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà kể cho người thân nghe. - HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. _____________________________ TiÕt 3: To¸n: $16. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số . Cách tính nhân chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc bảng nhân chia. B. Bài mới: 1, Giới thiệu: 2, Luyện tập: Bài 1*: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: - Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: Củng cố tính giá trị biểu thức Bài 4**: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Yêu cầu h/s làm bài. Bài 5: - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. GV theo dõi và giúp đỡ . C. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách tìm số bị chia, số chia chưa biết? - Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thành nốt bài tập. - HS đọc bảng nhân 4, chia 4 - HS làm bài vào vở . - HS đọc yêu cầu. Tìm x. x 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4 8 x = 8 x = 32 - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vở. a, 5 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b, 80 : 2 - 13 = 40 - 13 = 27 - HS đọc đề bài Dạng toán hơn kém một số đơn vị HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải. Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 (lít dầu) Đáp số: 35 lít dầu - HS tự làm bài. ______________________________________ TiÕt 4: §¹o ®øc: $4. Giữa lời hứa (T 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữa lời hứa và không đồng tình với người thất hứa. II. Tài liệu và phương tiện: Vở BT đạo đức. Tranh minh hoạ chiếc vòng bạc. Bìa 3 màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra: B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm + Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa và không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa. + Cách tiến hành 1. GV cho HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV Kết luận: - HĐ nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. + Mục tiêu: HS biết ứng xử trong các tình huuống có liên quan đến việc giữ lời hứa. + Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét ý kiến của các bạn. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến . + Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài nhận thức về thái độ đúng và biết giữ đúng lời hứa. + Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến có liên quan đến lời hứa. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giớ học. - Về nhà thực hiện giữ lời hứa với mọi người. - HS tự phát biểu theo ý kiến của mình _________________________________________________________________ Thø ba ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: $17. Kiểm tra I. Môc tiªu: - KiÓm tra kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ (cã nhí mét lÇn) c¸c sè cã 3 ch÷ sè. - NhËn biÕt sè phÇn b»ng nhau cña ®¬n vÞ - Gi¶i to¸n vµ kü n¨ng tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc II. §Ò kiÓm tra: Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh: 327 + 416 561 - 244 462 + 354 728 + 456 Bµi 2: Khoanh vµo sè dấu õ: õ õ õ õ õ õ õ õ õ õ õ õ Bµi 3: Mçi hép cã 4 c¸i cèc. Hái 8 hép nh thÕ cã bao nhiªu c¸i cèc. Bµi 4: A C B D a) TÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc ABCD 25cm (cã kÝch thíc ghi trªn h×nh vÏ). 35cm 40cm b) §êng gÊp khóc ABCD cã ®é dµi lµ mÊy mÐt? §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm Bµi 1: 4 ®iÓm 743 816 317 1184 Bµi 2: 1 ®iÓm: Khoanh vµo 4 dÊu õ. Bµi 3: 2 ®iÓm: §¸p sè: 32 c¸i cèc Bµi 4: 2 ®iÓm: a. 100cm b. 1m ( Toàn bài trình bày đẹp 1 điểm) _________________________________ TiÕt 2: ChÝnh t¶: $7. Người mẹ I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. -* Nhìn sách chép được đoạn văn. 2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn r/gi/d 3. Ôn bảng chữ cái - Điền đúng 9 chữ và tên vào ô trống trong bảng. Thuộc lòng 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II. Đồ dùng: Chuẩn bị nd bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết: ngắc ngứ, trung thành, chúc tụng, B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HD chuẩn bị: a, GV đọc đoạn viết - Đoạn này viết từ bài nào ? - Bà mẹ đã làm gì để dành lại đứa con ? - Thần Chết ngạc nhiên như thế nào ? - Đoạn văn này có mấy câu ? - Tìm các danh từ riêng trong bài ? - Các từ riêng đó được viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? - Yêu cầuHS viết tiếng khó. b, Viết bài vào vở: - GV đọc bài cho h/s viết. - GV theo dõi uốn nắn. C, Chấm chữa bài. - GV chấm 7 bài và nhận xét 3, HD bài tập: Bài 2a: - GV ra câu đố. Yêu cầu HS giải đáp câu đố - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi h/s đọc lại bảng chữ cái. - Nhận xét giờ học, khen những hs có tiến bộ. Về nhà khắc phục những thiếu sót. - 2 h/s đọc. - Người mẹ - Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để dành lại đứa con của mình. - Thần Chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Đoạn văn này có 4 câu Thần Chết, Thần Đêm Tối Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - HS viết bài. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm nháp. - 3 h/s làm trên bảng. Là hòn gạch. Đọc yêu cầu. Nhiều h/s đọc. Ru, dịu dàng, giải thưởng. _________________________________ TiÕt 3: Tù nhiªn vµ x· héi: $7. Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: - Biết tim luôn đậpđể bưm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đạp máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết. - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm được nhịp tim đập. - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 16, 17. Sơ đồ cơ quan tuần hoàn. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ? - Cơ quan tuần hoàn có những nhiệm vụ gì ? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Thực hành + Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. + Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - GV hướng dẫn thực hiện. Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu h/s trhực hành theo cặp. Bước 3: Làm việc cả lớp - Các em có nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn không ? - Khi đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn em cảm thấy gì ? HS: Ap tai vào ngức của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn để đếm số nhịp mạch đập trong một phút Từng cặp thực hành như hướng dẫn trên - Khi áp tai vào ngức của bạn để nghe tim đập em thấy tim đập thình thình. - Em thấy giật giật. + Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk + Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - HD hoạt động. - Nêu chức năng của từng mạch máu ? - Chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Bước 2: Làm việc cả lớp. GV sửa sai những ý kiến chưa đúng cho HS. - Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - 1 em lên trình bày 3. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình. + Mục tiêu: Củng cố khiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn + Cách tiến hành: - Phân mhóm và giao nhiệm vụ. - Tổ chức cho các nhóm thi. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Các nhóm ... Đồ dùng: - ND bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Viết bảng con: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc .. B. Bài mới: 1, Giới thiệu: 2, HD nghe viết: a, GV đọc mẫu. - Đoạn văn có mấy câu ? -** Hãy nêu nội dung đoạn văn? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - HS viết tiếng khó vào bảng con. b. Viết bài vào vở: - GV đọc cho h/s viết. - GV theo dõi uốn nắn. c. Chấm chữa bài. - GV chấm 7 bài và nhận xét. 3. HD bài tập: Bài 2: - HD làm bài. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: - HD làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Em hãy đặt câu có từ ngoáy? - Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục những thiếu sót. - HS viết bảng. - 2 h/s đọc. - 3 câu. - Viết hoa. vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo - HS viết bài. - Đọc yêu cầu. - 2 h/s làm trên bảng - HS đọc bài: xoay, hoay, ngoáy, khoáy - Đọc yêu cầu. - Tìm các từ. Giúp, dữ, ra _____________________________________________________________ TiÕt 4: Thñ c«ng $4. Gấp con ếch (T 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. đúng quy trình, kĩ thuật. - Có ý thức yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu con ếch. HS: Giấy thủ công, kéo, bút. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học bộ môn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3 : HS thực hành - Gọi h/s nhắc lại các bươc gấp con ếch? - HS nhắc lại. B1: Cắt giấy hình vuông B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch B3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch. - Khi gấp lưu ý gì? - Mép gấp, nếp gấp phẳng. Nên dùng giấy màu xanh để gấp, trang trí đẹp. - Tổ chức cho h/s thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu, T. - HS thực hành 3. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu h/s thực hàn làm cho con ếch nhảy. - HD láp nhận xét đánh giá. - Thi làm ếch nhảy. C. Củng cố, dặn dò: - Theo em Ếch có ích gì? Vì sao cần bảo vệ các loài ếch? - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của h/s. Chuẩn bị bài giờ sau. _________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: $20. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - 2 h/s học thuộc lòng bảng nhân 6 và viết một phép nhân bất kì. B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. HD thực hiện phép nhân: - GV viết bảng 12 x 3 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính - GV HD cách đặt tính. - Cho HS nhắc lại cách nhân. 12 3 36 3. Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu. - HD mẫu và yêu cầu làm bài bảng lớp, bảng con. - GV theo dõi HS đặt tính( Lưu ý h/s T) - Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái. GV và lớp nhận xét. Bài 2: - HD làm bài. - GV nhận xét - Thực hiện tính từ đâu đến đâu ? Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét và chữa bài. C. Củng cố , dặn dò : - Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bảng nhân chia đã học. 12 3 = 12 + 12 + 12 = 36 12 3 = 36 3 x 2 bằng 6 viết 6, 3 x 1 bằng 3 Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái - Đặt tính rồi tính. - 2 HS làm trên bảng. - Lớp làm bảng con. - Đọc yêu cầu. - 3 HS làm trên bảng. - Cả lớp làm vở. - HS đọc bài. - 1 h/s làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Nhiều em nêu miệng tóm tắt. Bài giải: Cả 4 hộp có số bút là 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số : 48 bút chì _________________________________ TiÕt 2: TËp lµm v¨n: $4. Nghe kể : Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi . Nhớ ND câu chuyện, kể tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng: - Tranh truyện Dại gì mà đổi. - Mẫu điện báo phô tô( hoặc ở VBT) III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Kiểm tra 2 em kể về gia đình mình. Hai em đọc đơn xin phép nghỉ học. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - GV kể câu chuyện Dại gì mà đổi . - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé đã trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ vậy ? - GV kể lần hai. - Cho HS kể. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? Bài 2: - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Yêu cầu của bài là gì ? - GV theo dõi giải thích và HD HS làm bài. C.Củng cố, dặn dò: - Vì sao cần viết điện báo. - Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết thực hành khi cần gửi điện báo. - HS đọc y/c. - HS quan sát sgk. Đọc thầm gợi ý. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - Buồn cười vì cậu bé mới 4 tuổi rất nghịch ngợm mà cũng biết rằng không ai đổi một đứa trẻ ngoan lấy một đứa trẻ nghịch ngợm. - Khi em đi xa bố mẹ lo lắng nên nhắc em gửi điện về cho gia đình biết tin. - Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết ND bức điện. - Họ và tên địa chỉ người nhận (chính xác) - ND thông báo (ghi vắn tắt nhưng phải hiểu) Bưu Điện đếm chữ tính tiền, nếu ghi dài phải trả nhiều tiền Họ tên địa chỉ người gửi (phần này cũng tính tiền). ____________________________________ TiÕt 3: Tù nhiªn vµ x· héi: $8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - So sánh mức độ làm việc khi chơi đùa quá sức, hoặc làm việc nặng nhọc, với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. - Nêu được việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 18, 19. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Nêu chức năng của mạch máu ? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động. + Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. + Cách tiến hành : Bước 1 : - Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim mỗi trò chơi. - GV phổ biến cách chơi. Bước 2: - Chơi trò chơi đòi hỏi sự vận động nhiều HS tập vài động tác thể dục. So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi. - HS chơi (Con thỏ ăn cỏ) - Ta thấy mạch đập và nhịp đập của tim nhanh hơn một chút. - Khi vận động ta thấy nhịp tim và nhịp mạch sẽ nhanh hơn lúc bình thường. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? - Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? - Theo bạn những trạng thái cảm xúc náo làm cho tim đập mạnh hơn ? + Khi qúa vui. + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. + Lúc tức giận. + Khi thư giãn. -** Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo và đi dép quá chật ? - Kể tên một số thức ăn đồ uống... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV sửa sai những ý kiến chưa đúng cho HS. + Kết luận: Nhắc lại mục bạn cần biết. C. Củng cố dặn dò: - Em hãy cho biết cần học tập lao động vui chơi thế nào để giữ gìn cơ quan tuần hoàn? - Nhận xét giờ học - HS quan sát tranh trang 19 và trả lời câu hỏi. - Thường xuyên tập thể dục thể thao, hoạ tập, làm việc vui chơi vừa sức. - Luyện tập và lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. Khi qúa vui. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. Lúc tức giận. - Không đảm bảo an toàn của tính mạng, hạn chế nhịp thở của tim và nhịp mạch. - Các thức ăn có nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý... làm tăng huyết áp và xơ vữa động mạch. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. ___________________________________________________ TiÕt 4: ThÓ dôc: $8. Vượt chướng ngại vật Trò chơi Thi xếp hàng I. Mục tiêu: - Dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Biết cách tập hợp hnag ngang, dóng hàng điểm số. Biết đi theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng. - Học đi vượt chướng ngại vật. Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu: - Tập trung, báo cáo sĩ số. - Nhận lớp, phổ biến y/c giờ học - Khởi động: Cho lớp chạy nhẹ nhàng. Xoay các khớp cổ chân, tay. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đội hình, đội ngũ: - Dóng hàng, điểm số , đi theo vạch kẻ thẳng. - GV điều khiển lớp ôn. - Cácn sự lớp điều khiển lớp ôn. - GV theo dõi nhắc nhở. b. Học đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV giải thích động tác, làm mẫu. - Tổ chức cho h/s đi theo hàng dọc em nọ cách em kia 1m. c. Trò chơi: Thi xếp hàng - Nhắc lại tên trò chơi cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h/s chơi. - GV theo dõi nhắc nhở. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về ôn bài. 5 – 6’ 2 vòng trên sân 20-22’ 5-7’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CSL+GV xxxxxxxx xxxxxxx --------Å---Å xxxxxxxx GV x x x x x x x x x x GV x x x TiÕt 5: Sinh ho¹t-H§TT: Nhận xét tuần 4 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động : 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 4. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 4. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 4. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 4: - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải. - Tuyên dương một số h/s chăm ngoan. - Thông báo kết quả khảo sát đầu năm. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi. - Tập duyệt nghi thức đội chuẩn bị khai giảng. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
Tài liệu đính kèm: