Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 12 năm học 2007

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 12 năm học 2007

Thiết kế bài dạy Tuần 12

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

Chiều: TIẾNG VIỆT*

LUYỆN VIẾT BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Viết đoạn: "Sau vì nhà nghèo quá. các học trò của thầy".

- Viết đúng các từ khó, trình bày đẹp.

- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng phụ, phấn màu.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 12 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 12
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Luyện Viết bài: Ông Trạng thả diều
( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).
I - Mục đích, yêu cầu:
- Viết đoạn: "Sau vì nhà nghèo quá... các học trò của thầy".
- Viết đúng các từ khó, trình bày đẹp.
- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phấn màu.
III - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu ghi bảng:
2 - Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Giáo viên đọc đoạn viết, nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn viết:
+ Tìm những chi tiết cho thấy Nguyễn Hiền là một người thông minh và chăm chỉ?
- Giáo viên yêu cầu HS nêu và viết từ khó.
- GV nhận xét.
- Giáo viên đọc từng cụm từ, câu cho HS viết.
3 - Chấm, chữa bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS viết lại những chữ viết sai
4 - Luyện tập: Giáo viên đưa bảng phụ, nêu bài tập:
- ch/ tr?: tình.... ạng, ........ong.........óng
.........ong lành, ........e..........ở
- Học sinh theo dõi, trả lời.
- Tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn.
- Học sinh viết bài, tự soát lỗi
- HS viết lại những chữ viết sai vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở luyện tập Tiếng Việt.
5 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
chính tả
Nghe viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
i - mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực SGK trang .
- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lần: tr/ ch, ơm/ ơn.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép bài tập 2a, 2 bút dạ.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh viết lại lên bảng những câu thơ, văn ở bài tập 3 tiết trước theo trí nhớ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số, cách trình bày.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên chấm một sốbài, nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Đọc thầm lại bài CT.
- Học sinh tập viết từ khó.
- Học sinh viết - soát lại bài.
3 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2a
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Một số học sinh chữa bài
4 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà xem và viết lại những từ viết sai.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
i - mục tiêu:
- Nắm được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
ii - đồ dùng dạy - học: 
- Một số phiếu bài tập khổ to.
III - Hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm miệng, bài tập trong tiết Luyện từ và câu của tuần trước (Bài 1, bài 2).
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: - Giáo viên nêu yêu cầu
- GV phát phiếu cho các nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng và kết luận.
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các nghĩa khác.
Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập, nhắc học sinh chú ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cần một vài HS khá nêu nét nghĩa của một số từ vừa điền.
Bài tập 4:
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
- Chốt lại ý kiến đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
- 3 cặp HS làmviệc với phiếu BT.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng rồi trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp rồi làmbài.
- 3 học sinh làm bài trên phiếu.
- Dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 4 (đọc cả cá từ đượcchú thích).
- Đọc thầm, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
toán
Nhân một số với một hiệu
i - mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, 1 hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Làm lại bài tập 4.
- Học sinh 2: Phát biểu TC nhân một số với 1 tổng, 1 tổng với một số.
- Nhận xét, chữa bài - ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Giáo viên ghi lên bảng 2 biểu thức:
3 (7 - 5) và 3 7 - 3 5
- Kết luận: 3 (5- 7) = 3 7 - 3 5
3 - Nhân một số với một hiệu:
- Từ kết quả bài tập trên, yêu cầu rút ra TC.
- Viết dưới dạng tổng quát;
a (b - c) = a b - a c
4 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chốt kết quả.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thống nhất kết quả.
- Lưu ý cách tính nhẩm kết quả.
Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm.
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm và rút ra kiến thức: TC một hiệu nhân một số.
- Học sinh tính giá trị của biểu thức rồi so sánh kết quả.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phát biểu TC thành lời (SGK).
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 1 HSG làm mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh tự làm bài vào vở - chữa bài - chốt kết quả.
5 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I - Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II - đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ trang 48, 49 SGK.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
III - hoạt động dạy - học:
A - KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi:
 + Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài ghi bảng.
2- Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Giáo viên treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh quan sát và nêu quy trình của vòng tuần hoàn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của mình hãy vẽ lại sơ đồ của vòng tuàn hoàn nước trong tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trình bày sản phẩm trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập về tính từ. Mở rộng vốn từ: ý chí Nghị lực
1 - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập luyện tập sau:
Bài 1: Giáo viên đưa ra đoạn văn yêu cầu HS tìm tính từ có trong đoạn văn: 
Mùa xuân đã đén thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm:
 Màu lúa chín dưới đồng .....lại. Nắng nhạt ngả màu..... Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan.... không trông thấycuống, như những chuỗi tràng hạtbồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít ... Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh .... Dưới sân, rơm và thóc ... Quanh đó, con gà, con chó cũng .....
Bài tập 3: Gạch dưới từ lạc (không phải tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây:
a) xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
b) thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xí, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
c) cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương 
- Nhắc học sinh tự ôn tập các kiến thức vừa học.
Toán*
Luyện tập về nhân một sối với một tổng (một hiệu)
I - Mục tiêu:
- Nắm chắc tính chất một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
- Vận dụng làm các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị bảng phụ chép một số bài tập.
III - hoạt động dạy - học
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng:
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Tính bằng 2 cách:
135 (6 + 4) 487 (9 - 3)
981 (5 + 3) (10 - 3) 96
- Giáo viên chốt kiến thức
Bài 2: Tính nhanh
128 45 + 128 55 79 15 - 79 5
1995 6 +1995 4 2005 101 - 2005
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 3: Giáo viên nêu đề toán.
Mẹ mua 50 bao gạo, mỗi bao 50 kg, mẹ đã dùng hết 28 bao. Hỏi còn lại bao nhiêu tạ gạo?
- GV chấm một số bài, nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 4 học sinh lên bảng chữa bài.
- Thống nhất kết quả đúng.
- Học sinh tiếp tục làm bài vào vở, gọi học sinh lên bảng chữa bài: 128 45 + 128 55
 = 128 ( 45 + 55 ) 
 = 128 100
 = 12 800
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài
Còn lại số bao gạp là:
 50 - 28 = 22 ( bao)
Còn lại số tạ gạo là:
50 x 22 = 1100 (kg) 
1100 (kg) = 11 (tạ)
 Đáp số: 11 tạ gạo
- Thống nhất kết quả
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh ...  BT1,2
- GV chốt kết quả, rút ra kết luận.
b) Ghi nhớ: SGK.
C) Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ chép bài tập.
- Giáo viên chốt và nhận xét kết quả.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên nói về tác dụng của những tính từ đó.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
VD: Đỏ: - Đo đỏ, đỏ rực,...
 - Rất đỏ, đỏ lắm,...
 - Đỏ hơn, đỏ nhất, ...
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 3: học sinh làm miệng.
- Học sinh làm bài.
- Vài học sinh nêu nhận xét.
- Vài học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm BT.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
 -1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
i - Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhận vật, sự kiện, cốt truyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giày trí tưởng tượng và sáng tạo.
ii - đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ viết vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài, ghi bảng: 
 - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
 - Kiểm tra giấy bút của học sinh.
2 - Nội dung kiểm tra: 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 124 đọc 3 đề bài gợi ý sau đó chọn 1 trong 3 đề đó để làm bài.
 - Gv treo dàn bài văn kể chuyện cho hs quan sát và nhớ lại nội dung truyện.
 - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi chung.
3 - Thu, chấm một số bài, nhận xét - nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Nhận xét hoạt động tuần 12
I - Mục tiêu:
- Kiểm điểm lại những ưu, nhược điểm của tuần và đề ra phương hướng Tuần tới.
- Sinh hoạt chi đội tháng 11.
II - nội dung:
1- Sinh hoạt lớp:
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua, nhận xét ưu nhược điểm của các thành viên trong tổ.
- Các học sinh khác phát biểu ý kiến.
- Lớp trưởng tập hợp kết quả thi đua và xếp thứ trong tuần.
- Giáo nhận xét chung - nêu phương hướng Tuần 13.
2 - Sinh hoạt chi đội:
- Chi đội trưởng cho các phân đội báo cáo hoạt động đội của phân đội mình, đội viên phát biểu ý kiến.
- Chi đội trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo tổng kết công tác đội tháng 11 đế ra kế hoạch tháng 12.
- Sinh họat văn nghệ phù hợp với chủ điểm tháng 11.
3 - Nhận xét giờ học:
Chiều: Nghỉ
Tuần 12:
Thứ hai, ngày tháng năm 200
Toán
Nhân một số với một tổng
i - mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ để giới thiệu bài.
2 - Hớng dẫn nhân một số với một tổng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết quả của BTBC để phát biểu tính chất bằng lời.
- Giáo viên giúp học sinh viét dới dạng tổng quát.
	a x (b + c) = a x b + a x c.
3 - Thự hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài, Giáo viên quan sát, giúp dỡ học sinh làmbìa - cuối giờ tổ chức cho cả lớp cùng chữa bài và thống nhất kết quả.
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hớng dẫn học sinh cách làm.
Bài 2: - học sinh làm theo 2 cách, giáo viên hỏi cách nào thuận tiện hơn.
Bài 3: Yêu cầu học sinh từ kết quả của bài tập khái quát thành TC một tổng nhân một số.
Bài 4: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
tập đọc
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi
i - mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh có nghị lực và ý chí vơn lên.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2-3 đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trớc - nhận xét, cho điểm.
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới trong phần chú thích nghĩa, sửa lỗi đọc sai.
- Giáo vêin đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên giúp đỡ học sinh hoàn thiện câu trả lời và ghi một số từ ngữ quan trọng.
- Chốt nội dung bài.
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi 4 học sinh tiếp nối nahu đọc 4 đoạn của bài.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu.
3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1,2 học sinh đọc cả bài.
- học sinh lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lớt từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày trớc lớp
- học sinh liên hệ.
học sinh đọc và tìm giọng đọc phù hợp.
- học sinh luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc.
lịch sử
Chùa thời Lý
i - mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu thời gian đạo Phật vào nớcta và giải thích tại so nhân dân ta nhiều ngời theo đạo Phật.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- Giáo viên nêu vấn đề "Vì sao nói: đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất".
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Giáo viên đa ra một số ý phản ánh vai trò tác dụng của chùa dới thời nhà Lý.
- Chùa là nơi tu hành của các nhà s 
- Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
......
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 4: Giáo viên mô tả chùa Một cộtt, Keo,...
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận.
Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh đọc lại bài.
- học sinh dựa vào nội dung SGK. thảo luận và đi đến thống nhất.
- Đọc SGK, vận dụng hiểu biết của mình để điền dấu vào sau những ý đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
- học sinh nghe.
- Mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ảnh một ngôi chùa mà các em biết.
Thứ t, ngày tháng năm 200
Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết 2)
i - Mục tiêu: Nh tiết 1.
II - đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị nh tiết 1.
III - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 3: học sinh thực hành thêu móc xích.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại KT cũ.
- Giáo viên nhận xét, củng cố KT.
- GV nhắc lại những điểm lu ý ở T1
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ, nêu YC.
Hoạt động 4: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của HS - GV nhận xét.
- học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- học sinh theo dõi.
- học sinh thực hành.
- học sinh trng bày sản phẩm.
- Đánh giá theo tiêu chuẩn.
IV - Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày tháng năm 200
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu, ngày tháng năm 200
địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
i- mục tiêu
- Học sinh biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
ii- đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, ven đê sông.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại mục ghi nhớ bài trớc.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Các hoạt động
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
1- Làm việc cả lớp
- Giáo viên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên ĐB ĐLTNVN.
- Giáo viên giải thích hình dạng ĐBBB.
2- Làm việc theo cặp.
- Giáo viên nêu một số câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến và yêu cầu chỉ bản đồ.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận chung.
Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
1- Làm việc cả lớp: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của mục 2 và chỉ bản đồ.
- Yêu cầu học sinh lên hệ thực tiễn
- Giáo viên giải thích về sông Hồng và sông Thái Bình.
Khi ma nhiều, nớc sông ngòi ao hồ thờng nh thế nào.
- Giáo viên giải thích về hiện thơng lũ lụt.
2- Thảo luận nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ và câu hỏi (HĐ4-SGV-82)
- Giáo viên gọi 1 số em trình bày kết quả
- học sinh tìm vị trí của ĐBBB trên lợc đồ SGK..
- học sinh theo dõi và quan sát bản đồ.
- học sinh trao đổi theo cặp rồi trả lời.
- 1 vài học sinh vừa chỉ vào bản đồ vừa giải thích về vị trí, giới hạn, hình dạng... của ĐBBB.
- học sinh nói những hiểu biết về sông Hồng.
- học sinh lắng nghe
- học sinh trả lời và tìm hiểu về mực nớc của các sông về mùa ma.
- học sinh dựa vào SGK và vốn hiểu biết về thảo luận.
- đại diện nhóm trình bày.
Tổng kết bài: - Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức vừa học.
	 - Nhận xét giờ học, nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật
Thêu móc xích hình quả cam
i- mục tiêu
- Học sinh biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích hình quả cam.
- Thêu đợc hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm đợc.
ii- đồ dùng dạy - học
- Mẫu thêu móc xích hình quả cam.
- Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGV).
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - nêu yêu cầu mục đích giờ học
2- Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Giáo vien giải thích mẫu thêu.
- Giáo viên giảng giải thêm.
3- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 1b để nêu cách sang mẫu thêu lên vải.
- Hớng dẫn sang mẫu thêu (SGK)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách in.
- Hớng dẫn thêu móc xích hình quả cam nêu cách căng vải lên khung, cách thêu.
4- Học sinh thực hành thêu.
- Giáo viên kiểm tra vật liệu dụng cụ và nêu yêu cầu, thời gian thực hành.
5- Cuối giờ thu 1 số sản phẩm và nhận xét đ nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - học sinh quan sát nhận xét.
- học sinh quan sát và nêu
- nhận xét
- học sinh chú ý theo dõi
- học sinh nêu
- học sinh quan sát hình 2, 3, 4 để nêu cách thêu.
- học sinh thực hành
- Giáo viên quan sát giúp đỡ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 12(18).doc