Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 5

Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu

1/. Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi thì phải dám nhận lỗi và sữa chữa. Người dám nhận lỗi và dám sữa chữa mới là người dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2/. Kể chuyện

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HSK,G kể lại được toàn bộ câu chuyện)

II. Chuẩn bị

- SGK

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN : 5
( Từ ngày 14/9/2009 đến ngày 18/9/2009)
Lớp :3/3
Ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày
14/9
1
TĐ-KC
Người lính dũng cảm 
2
TĐ-KC
Người lính dũng cảm 
3
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) 
4
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng:Nặn quả 
5
Chào cờ
Thứ 3
Ngày
15/9
1
Toán
Luyện tập 
2
Chính tả
NV: Người lính dũng cảm 
3
TNXH
Phòng bệnh tim mạch 
4
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp 
5
Thứ 4
Ngày
16/9
1
Âm nhạc 
2
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
3
LTVC
So sánh 
4
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình(tiết 1) (2t) 
5
Toán
Bảng chia 6
Thứ 5
Ngày
17/9
1
Toán
Luyện tập 
2
Chính tả
TC: Mùa thu của em 
3
TNXH 
Hoạt động bài tiết nước tiểu
4
Tập viết
Ôn chữ hoa C (tt) 
5
Thể dục
Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
Thứ 6
Ngày
18/9
1
Toán
Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
2
TLV
Tập tổ chức cuộc họp 
3
Thủ công
Gấp,cắt,dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng(t1) 
4
SHL
Tuần 5
THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 9 NĂM 2009
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
1/. Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi thì phải dám nhận lỗi và sữa chữa. Người dám nhận lỗi và dám sữa chữa mới là người dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2/. Kể chuyện
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HSK,G kể lại được toàn bộ câu chuyện)
II. Chuẩn bị
- SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC:
- Gọi 2 học sinh đọc bài “Ôâng ngoại” và TLCH theo nội dung bài
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
+ Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
+ Đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
+ Đọc chú giải
+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn , trả lơì lần lượt các câu hỏi:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
GDMT: ý thức giữ gìn, tránh những việc làm gây hại đến cảnh vật xung quanh
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- Gvtổ chức cho HS luyện đọc
- Nhận xét tuyên dương
]B. Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh
- Gọi các nhóm thi kể
- Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiếu điều gì?
- Tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị “Cuộc họp của chữ viết”
- HS theo dõi sgk
- HS luyện đọc
- HS đọc, tìm hiểu trả lơơi2
- HS TB-Y: trả lời
- HS luyện đọc
- Học sinh thi đọc
- Đọc theo vai
- Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn
( HSK,G kể toàn bộ câu chuyện)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I. Mục tiêu
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
-Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên : SGK
 -Học sinh : sgk, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm BT
12 x 3
33 x 3
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
- Viết bảng : 26 x 3
- Gọi 1 học sinh đặt tính và tính
- Chốt lại cách nhân
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính
* Tương tự : 54 x 6
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (cột 1,2,4) Tính
-GV cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét
Bài 2 : Giải toán
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 1 học sinh lên giải
Bài 3 : Tìm x
- Gọi học sinh nêu cách tìm số bị chia
- Gọi 2 học sinh lên bảng + vở
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh thi đua : 15 x 4
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
1 học sinh thực hiện + nháp
Học sinh nhắc lại cách tính (TB, Y lặp lại lời bạn)
-HS lên bảng tính và nêu cách tính . 
Học sinh làm vào vở
a/ X : 6 = 12
 b/ X : 4 = 23 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng hình quả
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết hình, khối của một số quả
 - Biết cách nặn quả.
 - Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp .
 Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ .
 Một số mẫu do Hs nặn.
	* HS: Đất nặn.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:Vẽ tranh đề tài trường em.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn. 
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
Lưu ý: 
+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì nặn lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất .
- Trong khi Hs thực hành Gv đến từng bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua nặn quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 
Liên hệ GDBVMT
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành nặn quả.
Hs nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Nhận xét bài học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 9 NĂM 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên : SGK
 -Học sinh : sgk, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 học sinh làm BT
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
Bài 1: Đặt tính và tính
Học sinh thực hiện 
- Nhận xét
Bài 2 : Tương tự - Học sinh thực hiện ( 2/a,b)
Hoạt động 2: Ôn về thời gian
Bài 3 : Gọi học sinh đọc
- Gọi 1 học sinh lên bảng + vở.
- Nhận xét
Bài 4: gọi học sinh thực hành quay kim đồng hồ
-GV nhận xét.	
3/ Củng cố, dặn dò	
-HS K-G về nhà làm bài 5.
- Gọi học sinh thi đua : 15 x 5
- Chuẩn bị bài “Bảng chia 6”
Học sinh thực hiện 
-HS làm bài cá nhân. HS K-G làm thêm bài c.
Học sinh thực hành quay :
3 giờ 10 phút, 8 giờ 20 phút,6 giờ 45 phút, 11 giờ 35 phút
Học sinh dùng bút chì nối vào SGK
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe-viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả “Người lính dũng cảm”trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng (BT2) a.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng(BT3)
II. Chuẩn bị
- SGK, bài tập
- SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: Gọi học sinh viết từ: nhẫn nại, loay hoay
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- Lời nhân vật được đánh bằng dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
Hoạt động 2 : Viết chính tả
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Đọc chính tả
- Đọc dò bài và soát lỗi
- Thu chấm bài và nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Bài 2: (lựa chọn) 2a : Điền l hay n
- Gọi học sinh lên bảng làm + VBT (TB, Y điền đúng 1 từ)
- Nhận xét
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 9 học sinh nối tiếp nhau lên bảng điền đúng 9 chữ và tên chữ
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS viết lại từ sai
- Chuẩn bị “Mùa thu của em”
2 HS đọc lại
HSTL
HSTL
Viết nháp và phân tích từ khó
Viết vào vở, dò bài và soát lỗi
Hoa lựu, nở, nắng
Lũ..lơlướt
Học sinh điền vào VBT (TB, Y điền đúng 4-5 chữ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch
 I/ Mục tiêu:
Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK tran g 20, 21.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ... ả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu đưa xuống bằng đường nào? TRước khi thảy ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu thảy ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày trung bình1 người thảy ra bao nhiêu lít nước tiểu?
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày.
- Gv chốt lại (Liên hệ GDBVMT)
Hs quan sát hình.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Hs lắng nghe.
 3 .Củng cố – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nhận xét bài học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I- Mục tiêu
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II-Địa điểm,phương tiện
-Địa điểm: Sân trường
-Phương tiện: Còi,kẻ vạc,6 cột móc
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:1-2 phút
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1phút.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: 1phút
-Thực hiện các động tác rèn luyện tư thế cơ bản: đứng kiểng gót,hai tay chống hông,dang ngang,đứng đưa một chân ra trước,đứng đưa một chân ra sau,đứng đưa một chân sang ngang.Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
*Đi kiễng gót hai tay chống hông: 2-3 phút
2. Phần cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng: 5-7 phút
-HS tập theo tổ
-GV quan sát nhận xét
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái:6-8 phút
-Gvđiều khiển 1-2 lần,cán sự điều khiển
-GV theo dõi HS tập luyện.,sửa sai kịp thời
* Trò chơi “Mèo đuổi chuột” :6-8 phút
- GV hướng dẫn học sinh chơi
-Cho HS tiến hành chơi tập thể,chơi theo nhóm.
3.Phần kết thúc:
-Cả lớp đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát:1phút
-GV hệ thống bài,nhận xét lớp:2-3 phút
-GV giao bài tập về nhà 
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG 9 NĂM 2009
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên : bài tập
 -Học sinh : sgk, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên làm bài 3.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Gọi học sinh đọc bài toán SGK
- Gọi HSTL
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy của 12 ta làm như thế nào?
- 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy cái kẹo?
- Làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
- Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải
- Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi học sinh đọc
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
2 học sinh thực hiện
1 học sinh đọc
12 cái cái kẹo
HSTL
HSTL
1 học sinh làm + vở
HSTL
Học sinh làm nháp .
a/ 4 kg	c/ 7 m
 b/ 6 l	d/ 9 phút
-1 HS làm bảng, cả lớp làm vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 	Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK) ( HSK,G biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự).
II. Chuẩn bị
- SGK, ghi bảng nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
- VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1 KTBC: Gọi học sinh kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Xác định nội dung cuộc họp
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT và nội dung họp
- Để tổ chức cuộc họp, em phải chú ý những gì?
- Nhận xét, chốt ý
- Gọi học sinh nêu lại trình tự tổ chức cuộc họp
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Tổ chức một cuộc họp cụ thể
- Yêu cầu từng tổ làm việc, bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Gọi các tổ thi tổ chức cuộc họp
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn tổ có hiệu quả
- Nhận xét
- Yêu cầu HS tổ chức lại cuộc họp theo đúng trình tự
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nêu trình tự tổ chức cuộc họp
- Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp
- Chuẩn bị : Kể lại buổi đầu đi học
2 học sinh đọc
HSTL
3 học sinh nêu
Học sinh làm việc theo tổ
Học sinh thi tổ chức cuộc họp
HS K-G
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 : Tuần 5-ND : 18/9
Tiết 1 : Tuần 6-ND : 25/9	 Thủ công
 GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công, tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B Bài mới: 
HĐ1:Giới thiệu bài, ghi tựa
* HĐ2 : Hướng dẫn quan sát
. GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu
. Hỏi: Lá cờ hình gì?
. Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào?
-Vị trí ngôi sao như thế nào?
-Giáo dục ý nghĩa của lá cờ
* HĐ3 : Hướng dẫn mẫu
- GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng
-Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng?
-G V ghi từng bước lên bảng
.Bước 1:gấp giấy để được ngôi sao vàng 5 cánh
-Từ hình 1 đến hình 5: gv lưu ý cách gấp giống hoa5 cánh
.Bước 2:cắt ngôi sao 5 cánh
Từ hình 5 kẻ đường chéo từ điểm I-K dùng kéo cắt theo đường vẽ
Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh-
.Bước 3:dán ngôi sao 5 cánh vào giấy màu đỏ
Dánh dấu vị trí ngôi sao, dặt ở giữa hình chữ nhật và dán cân đối 
*GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ
- GV chốt lại cách gấp và cắt
*Trò chơi Thi gấp tiếp sức
- GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức 
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng
- Nhận xét và tuyên dương
HĐ4 : Học sinh thực hành gấp, cắt dán ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn lại các bước gấp 
* Bước 1: gấp cắt ngôi sao vàng năm cánh
* Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh
* Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Gọi 1 học sinh nhắc lại các thao tác gấp
- Cho học sinh thực hành gấp trên giấy nháp
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm
C/ Củng cố- dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh
- Dặn HS chuẩn bị “ Gấp ,cắt dán bông hoa” 
-GV nhận xét tiết học
- Hs quan sát vật mẫu
-Hình chữ nhật
-5 cánh bằng nhau
-Nằm ở giữa lá cờ
- Hs theo dõi 
-Gồm 3 bước: 
.B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 cánh
.B3:Dán ngôi sao để được lá cờ
- H S nêu lại
- 1 h s lên thực hiện
- HS quan sát hình mẫu
- H S theo dõi 
-HS nêu lại
- H S thực hiện
- Lớp nhận xét
-2 học sinh nhắc lại
-Học sinh thực hành gấp trên giấy thủ ông
-Trưng bày sản phẩm theo tổ
-Nhận xét sản phẩm của bạn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 5
I- Mục tiêu:
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
-Các lớp phó báo cáo.
-Lớp nhận xét –bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét.
-GV nhận xét chung,nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* Phương hướng tuần tới:
-Đi học đầy đủ,đúng giờ.
-Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
-Ôn bài đầu giờ. 
-Trực nhật sạch sẽ.
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Aên,mặc đúng đồng phục đã qui định.
-Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt
-Tôn trọng,xưng hô đúng mực với bạn.Đoàn kết,giúp đỡ bạn.
-Xếp hàng ra vào lớp,tập thể dục giữa giờ ngay ngắn,trật tự
-Lễ phép,vâng lời thầy cô,người lớn.
-Đóng tiếp các khoản thu còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 lop 3(1).doc