TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học( tốc độ đọc khỏng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
II. Đồ dùng dạy-học
* GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
-Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK,vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN : 9 ( Từ ngày 12/10/2009 đến ngày 16/10/2009) Lớp :3/3 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 12/10 1 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 1) 2 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 2) 3 Toán Góc vuông,góc không vuông 4 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn 5 Chào cờ Thứ 3 Ngày 13/10 1 Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke 2 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 3) 3 TNXH Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ 4 Thể dục Động tác vươn thở,tay của bài TD phát triển chung 5 Thứ 4 Ngày 14/10 1 Âm nhạc 2 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 4) 3 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 5) 4 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1) (2t) 5 Toán Đề-ca-mét. Héc-tô-mét Thứ 5 Ngày 15/10 1 Toán Bảng đơn vị đo độ dài 2 T Việt Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 6) 3 T Việt Kiểm tra đọc 4 TNXH Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ 5 Thể dục Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài TD chung Thứ 6 Ngày 16/10 1 Toán Luyện tập 2 T Việt Kiểm tra viết 3 Thủ công Ôn tập chương I: Phối hợp gấp,cắt,dán hình (t1) 4 SHL Tuần 9 + ATGT Bài 3 5 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học( tốc độ đọc khỏng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). II. Đồ dùng dạy-học * GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8. -Bảng lớp viết BT3 * HS: SGK,vở BT III. Các hoạt động dạy-học A/ KTBC: Gọi học sinh đọc bài “Tiếng ru “ và TLCH theo nội dung bài B/ Bài mới: HĐ1 : Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc - Nhận xét, điểm HĐ2 : Ôn về hình ảnh so sánh *Bài 2: Gọi học sinh đọc - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh - Nhận xét *Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi 3 học sinh lên bảng - Nhận xét C/ Củng cố - dặn dò - Gọi học sinh nêu lại BT2. - Dặn HS chuẩn bị “Ôn tập (tiết 2)” - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc - 5-6 Học sinh đọc bài và TLCH do GV nêu. -Học sinh làm VBT -Học sinh làm VBT a/ một cánh diều b/ tiếng sáo c/ những hạt ngọc TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I. Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học( tốc độ đọc khỏng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). -Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy-học * GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8. -Bảng lớp viết BT2 * HS: SGK,vở BT III. Các hoạt động dạy-học A/Bài mới Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: Gọi1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh nêu những kiểu câu trong câu a và b - Gọi học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Nhận xét *Bài 3: Kể chuyện - Gọi học sinh nêu tên truyện trong bài TĐ và đã nghe trong tiết TLV - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự chọn nội dung để kể lại - Nhận xét, tuyên dương B/ Củng cố - dặn dò - Gọi học sinh kể lại 1 câu chuyện đã học. - Dặn HS chuẩn bị “Ôn tập (tiết 3)” - GV nhận xét tiết học -5-6 Học sinh đọc bài và TLCH -HS nêu cá nhân -Học sinh đặt câu cá nhân -3-4 Học sinh nêu -Học sinh tập kể -Học sinh thi kể TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu -Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu). II. Đồ dùng dạy-học - Giáo viên : SGK, ê-ke - Học sinh : sgk, ê-ke III. Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm BT: x : 7 = 4 35 : x = 5 B/ Bài mới: HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa. HĐ2 : Giới thiệu về góc - Cho học sinh quan sát 2 ảnh kim đồng hồ tạo thành một góc - Giúp HS có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm. -GV đưa hình vẽ về góc HĐ3 : Giới thiệu góc vuông, góc không vuông Vẽ góc vuông và góc không vuông giới thiệu cho học sinh nhận biết HĐ4: Giới thiệu Ê-k - GV cho học sinh quan sát , GV nêu cấu tạo và công dụng của ê-ke HĐ5 : Thực hành *Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu a/ Cho HS dùng ê ke và đánh dấu góc vuông vào hình b/ Hướng dẫn học sinh vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - Yêu cầu học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD *Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu -Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các hình (3 hình dòng 1). HS K,G thực hiện hết các hình a/ Đỉnh góc vuông b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông - Nhận xét *Bài 3: - GV hướng dẫn quan sát hình - Gọi HS nêu kết quả (HTHSTB, Y nêu đúng) - Nhận xét *Bài 4: Yêu cầu học sinh tìm số góc vuông có trong hình C/ Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh vẽ góc vuông đỉnh cạnh AB, AC . - Chuẩn bị bài “Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông - GV nhận xét tiết học - 2 học sinh làm bảng lớp - Học sinh quan sát -2 Học sinh nhắc lại -Học sinh quan sát - Học sinh quan sát -Học sinh làm cá nhân - HS vẽ vào vở -HS kiểm tra các hình và nêu miệng kết quả -HS nêu miệng kết quả - Góc vuông là góc M, Q - Góc không vuông là góc N, P - HS ghi kết quả vào bảng con 4 góc vuông -2 HS lên bảng vẽ MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn . - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu . II/ Đồ dùng dạy-học * GV: - Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội . - Một số bài của HS các lớp trước. * HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ,vở tập vẽ III/ Các hoạt động dạy-học A/ KTBC: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS B/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tựa: HĐ2: Quan sát,nhận xét - Gv giới thiệu bức tranh múa rồng và gợi ý: . Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. . Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh. - Gv gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ: con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên mình con rồng HĐ3 : Cách vẽ màu. - Gv hướng dẫn cho HS cách vẽ màu. HĐ4 : Thực hành. - Gv yêu cầu HS vẽ màu vào bức tranh (HS K, G tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh). - Gv quan sát HS làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết. GV khuyến khích Hs sử dụng màu theo cảm nhận của mình. HĐ5 : Nhận xét, đánh giá. - Gv nêu tiêu chí để đánh giá - Gv nhận xét ,đánh giá khen một số bài vẽ đẹp của Hs. C /Củng cố dặn dò: - Dặn HS xem tranh thường thức mĩ thuật - GV nhận xét tiết học -Hs quan sát. -Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs vẽ màu vào bức tranh. -Hs nhận xét bài của bạn Thứ ba , ngày 13 tháng 10 năm 2009 TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I. Mục tiêu -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản . II. Đồ dùng dạy-học - Giáo viên : SGK, Ê-ke,1 tờ giấy màu -Học sinh : sgk, ê-ke,1 tờ giấy III. Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên vẽ góc vuông đỉnh O cạch OA, OB B/ Bài mới: HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa. HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: Hướng dẫn học sinh vẽ góc vuông đỉnh O - Gọi học sinh lên bảng vẽ - Nhận xét * Bài 2: Gọi học sinh đọc - Cho học sinh dùng ê-ke để kiểm tra xem trong hình có mấy góc vuông - Nhận xét *Bài 3: Gọi HS đọc - Cho học sinh quan sát hình SGK, tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được hình vuông như hình A hoặc hình B *Bài 4: Thực hành - Cho cả lớp lấy tờ giấy tập gấp thành một góc vuông, có thể lấy góc vuông này thay ê-ke để nhận biết góc vuông C/ Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MN, MP - Dặn HS chuẩn bị bài “Đề-ca-mét. Héc-tô-mét - GV nhận xét tiết học. -2 học sinh làm Học sinh vẽ vào SGK - Học sinh tự kiểm tra bằng ê-ke và nêu miệng kết quả - 2 Học sinh lên thi ghép hình -Học sinh giỏi thực hành gấp góc vuông - 2HS vẽ TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I. Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học( tốc độ đọc khỏng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. -Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). -Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II .Đồ dùng dạy-học -GV: SGK, phiếu viết bài TĐ -HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy-học A/ Bài mới Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm Hoạt động 2 : Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? *Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi vài học sinh đặt câu, ghi bảng và nhận xét - Nhận xét *Bài 3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt CLB thiếu nhi phường (xã) - GV đọc 1 đơn mẫu và hướng dẫn cách viết - Yêu cầu học sinh viết - ... ận xét, điểm HĐ3 : Củng cố vốn từ * Bài 2: Bảng phụ - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi 5 học sinh lên bảng điền - Nhận xét HĐ4 : Ôn luyện về dấu phẩy * Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Nhận xét B/ Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập ( tiết 7) - GV nhận xét tiết học -5-6 Học sinh đọc bài và TLCH - Lớp làm VBT -1 Học sinh đọc - Lớp làm VBT TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỌC Tiết 1 : ND – 13/10/2009 Tiết 1 : ND – 15/10/2009 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. II/ Đồ dùng dạy-học * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.Tranh vẽ cơ quan hô hấp,cơ quan tuần hoàn,sơ đồ 2 vòng tuần hoàn,cơ quan bài tiết nước tiểu,cơ quan thần kinh * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: A/ KTBC:Vệ sinh thần kinh (tiết 2). B/ Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài – ghi tựa: . HĐ2 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. * Bước 1: Tổ chức. - Gv hướng dẫn Hs : + Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi. + Cử Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. *Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽphất cờ. - Đội nào phất cờ trước sẽ trả lời trước. *Bước 3: Chuẩn bị. - Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước - Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo. - Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội. *Bước 4: Tiến hành. x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời. *Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. - Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. HĐ3 : Đóng vai *Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. - Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để đóng vai vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý, *Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng đóng vai như thế nào và ai đảm nhiệm. - Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ. * Bước 3: Đóng vai - Các nhóm đóng vai tiểu phẩm của nhóm mình - Gv nhận xét, tuyên dương. C/ Củng cố-dặn dò - GV chốt bài học,liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học -Hs lắng nghe. -Lớp cử 3 Hs làm giám khảo. -Hs lắng nghe. -Hs hội ý với nhau. -Hs chọn ban giám khảo. -Hs tiến hành cuộc chơi. -Hs chọn đề tài đóng vai -Hs thảo luận để đóng vai -Các nhóm đóng vai lần lượt -Các nhóm khác nhận xét. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau .. THỂ DỤC ÔN HAI ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ ,TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ” . II-Địa điểm,phương tiện -Địa điểm: Sân trường -Phương tiện: Còi III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học : 1-2 phút - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân: 2-3 phút - Khởi động các khớp : 1-2 phút - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”:1 phút 2. Phần cơ bản * Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung : 8-10 phút + Ôn từng động tác sau đó tập liên hoàn cả hai động tác GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Tập liên hoàn cả hai động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp - GV chia tổ tập luyện - Cho các tổ thi đua tập luyện. -GV quan sát nhận xét x x x x x x x x x x x x x x GV + Ôn 2 động tác thể dục đã học: 4-5 lần * Chơi trò chơi “Chim về tổ ”:6-8 phút - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi - Cho HS chơi đồng loạt 3.Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát: 2 phút - GV hệ thống bài,nhận xét lớp : 2-3 phút - GV giao bài tập về nhà Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : SGK,bảng phụ BT1b -Học sinh : SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài B/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa. * Bài 1b: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - Gọi HS nêu kết quả (dòng 1, 2, 3) - GV nhận xét ghi bảng *Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Gọi 1 HS lên bảng làm lần lượt. * Bài 3: (cột 1) Tính - GV hướng dẫn cách làm - Cho HS làm vào vở - GV chấm chữa bài C/ Củng cố, dặn dò - Gọi 2 học sinh thi đua : 15 km x 2. - Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Chuẩn bị bài “Thực hành đo độ dài” - GV nhận xét tiết học. - 2 học sinh nêu -HS nêu miệng kết quả - HS giỏi nêu tiếp kết quả bài 1a - Cả lớp làm bảng con - HS làm vở. HS giỏi làm tiếp cột 2 .. TIẾNG VIỆT KIỂM TRA VIẾT Tiết 1 : ND – 16/10/2009 (Tuần 9) Tiết 1 : ND – 23/10/2009 (Tuần 10) Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) - (2 tiết) I. Mục tiêu: - Oân tập củng cố kiến thức, kĩ năng, phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu các bài đã học, tranh quy trình - HS: Giấy màu, kéo,hồ, III. Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B/ Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài, ghi tựa HĐ2 : Kể tên các bài đã học - Cho học sinh quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói, con ếch - Nhận xét HĐ3 : Quy trình gấp các sản phẩm - Treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch gọi học sinh nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên - Nhận xét và chốt lại các bước gấp, cắt dán HĐ3 : Học sinh thực hành gấp, cắt dán - Yêu cầu học sinh thực hành gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong hai sản phẩm đã học ở chương I. (HS khéo tay có thể làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.) - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá những bài thực hành tốt và chưa tốt C/ Củng cố, dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau : Cắt,dán chữ I,T - Nhận xét sự chuẩn bị học sinh. - Quan sát và nêu tên - Vài học sinh nêu -Học sinh tự chọn và thực hành - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. .. SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế. - Biết phương hướng tuần tới. II- Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 8: - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: -Các lớp phó báo cáo. -Lớp nhận xét –bổ sung. -Lớp trưởng nhận xét. -GV nhận xét chung,nêu hướng khắc phục những hạn chế. * Phương hướng tuần 10: - Đi học đầy đủ,đúng giờ. - Cẩn thận trong việc đi lại - Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ. - Ôn bài đầu giờ. - Trực nhật sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp,tập thể dục giữa giờ ngay ngắn,trật tự - Chuẩn bị học bài tốt để thi GHKI AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3. BIỂN BÁOHIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/Mục tiêu : - Giúp hs nhận biết được hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm báo hiệu giao thông : Biển báo nguy hiểm – Biển chỉ dẫn .Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu . - Hs biết nhận dạng và vận dụng , hiểu biết về biển báo hiệu giao thông khi đi đường . - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông , mọi người phải chấp hành. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Các biển báo cấm đã học , bảng biển báo hiệu giao thông đường bộ . - HS : Ôn lại kiến thức ATGTđã học . III/Các hoạt động dạy học: A/ KTBC : Giao thông đường sắt . B/ BaØi mới: HĐ1: Gv giới thiệu bài – ghi tựa . HĐ2 : Tìm hiểu các biển báo giao thông mới Gv chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 loại biển báo, yêu cầu thảo luận , nhận xét nêu đặc điểm về hình dáng ,màu sắc và hình vẽ bên trong cuả các loại biển báo - GV nhận xét,chốt ý: Biển báo nguy hiểm - Hình dáng : Tam giác - Màu sắc : Nền vàng , viền đỏ . - Hình vẽ : Màu đen Gv :Đường hai chiều là đường có hai làn xe lưu thông ngược chiều nhau . Gv chốt : Gv lần lượt đưa ra các biển báo nguy hiểm *HĐ3 : Nhận biết đúng biển báo - GV chia lớp 2 nhóm phổ biến trò chơi “ tiếp sức “,yêu cầu và cách chơi . Mỗi đội sẽ cầm một số biển báo và một số bảng ghi tên biển . Đội này giơ biển báo – đội kia giơ tên biển báo và ngược lại . Giáo dục : Để đảm bảo an toàn giao thông trên đường , phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu C/ Củng cố ,dặn dò: - GV chốt bài giáo dục. -Dặn HS về học lại các biển báo và thực hành theo đúng luật giao thông. Chuẩn bị :Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . Nhận xét tiết học . - Hs thảo luận nhóm -Cử đại dịên trình bày -Hs lưu ý lắng nghe . - Hs nhắc lại ý chính . - Mỗi đội cử 5 bạn thi đua .
Tài liệu đính kèm: