Tuần: 27 Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê (SGK).
- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định Hát
2. KTBài cũ
- Gọi 4 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK. - 4 HS (mỗi em 1 vai).
- GV nhận xét cho điểm.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 Từ 8/3/2010 đến 12/3/2010 Thứ Buổi tiết Môn Bài Ghi chú Thứ hai Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Dù sao trái đất vẫn quay Luyện tập chung Các nguồn nhiệt Chiều 1 2 3 Chính tả Tiếng việt* Toán * Nhớ viết: Bầi thơ về tiểu đội xe không kính luyện tập Luyện tập Thứ ba Sáng 1 2 3 LT & câu Toán Tiếng việt * Câu khiến Kiểm tra giữa kỳ 2 Ôn luyện Chiều 3 Khoa Nhiệt cần cho sự sống Thứ tư Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Toán TLV Toán* Con sẻ Hình thoi Miêu tả cây cối (kt viết) Luyện tập Thứ năm Chiều 1 2 3 Kể chuyện Toán LT-C Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Diện tích hình thoi Cách đặt câu khiến Thứ sáu Sáng 3 4 5 TLV Toán SHL Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê (SGK). Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2. KTBài cũ - Gọi 4 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK. - 4 HS (mỗi em 1 vai). - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b. Luyện đọc - GV đọc lần 1. - HS nghe. - Cho HS đọc luớt và tìm xem bao nhiêu đoạn. - 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu... Chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo... chục tuổi. + Đoạn 3:còn lại. - Gv cho 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. + GV kết hợp sửa sai câu và luyện từ khó đọc. - HS đọc. + GV hướng dẫn luyện đọc câu: Dù sao trái đất vẫn quay (đọc giọng bực tức, phẩn nộ), - HS đọc. + GV giảng từ khó hiểu. + HS giải từ khó. - Cho HS đọc nhóm đôi. - GV đọc cả bài. - HS phát hiện giọng đọc. c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc và TLCH. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Thới đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vủ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. - GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời cho HS hiểu thêm. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Ga-li-lệ viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ônng? + ...vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? à Cho HS rút ra nội dung? + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh đày vì bảo vệ chân lí khoa học. d. HD đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 “Chưa đầy 1..... 70 tuổi. “vẫn quay” - GV hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm nhóm đôi. - Cho HS thi đọc. - 3 nhóm thi đua đọc, lớp chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi hs nhắc lại ND bài - GV nhận xét.- GV liên hệ thực tế. - GV dặn dò về đọc lại và TLCH.- GV dặn HS về xem bài “Con sẻ”./. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: Toán Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: KT Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số. Bài tập 1: -Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau GV nhận xét Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số Bài tập 2: - HD HS lập phân số rồi tìm - Yêu cầu HS tự làm bài tập2 Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số HS chữa bài a/ b/ HS tự làm bài a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: b/ Số HS của ba tổ là: 32 x (bạn ) Đáp số : a/ b/ 24 bạn Củng cố : - Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: Khoa học Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục đích – yêu cầu: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong.. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu trời nắng). - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2. KTBài cũ - Nêu những vật dẫn nhiệt? - 1 HS nêu. - Nêu nhữngn vật cách nhiệt? - 1 HS nêu. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống: - Cho HS quan sát SGK/106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - HS quan sát SGK và báo cáo kết quả: + Các nguồn nhiệt là: ngọn lửa, mặt trời, bếp điện đang sử dụng, mỏ hàn điện, bàn ủi (khi có điện). Vai trò: đan nấu, sấy khô, rưởi ấm... à GV bổ sung: khí ga (khí sinh học) là 1 loại khí đốt và nó là1 nguồn năng lượng mới. * Lưu ý: Hiện nay khuyến khích mọi người sài bi-ô-ga nhưng phải đảm bảo, an toàn. c. Hoạt động 2; Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng ác nguồn nhiệt: - Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Cho HS dựa SGK và vốn hiểu biết để làm vào phiếu. - HS quan sát hình SGK và báo cáo: à GV KL: Chúng ta không nên trẻ em ở gần nồi canh nóng vì dễ bỏng do nồi nóng, hay ấm nước nóng (vì vật dẫn nhiệt)... d. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao độnng sản xuất ở gia đình, thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm kh sử dụng các nguồn nhiệt. - HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. - Cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận và báo cáo: Tắt bếp khi không dùng; không để lửa quá to; theo dõi khi đun nước; không để nước sôi đến cạn ấm; đậy kín phích giữ chóng nóng. 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu nội dung bài. - GV liên hệ. - GV nhận xét. - Về học bài này và chuẩn bị bài sau “Nhiệt cần cho sự sống”../. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: Chính tả (Nhớ viết). Tiết 27 BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục đích – yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2. KTBài cũ - GV cho HS viết những từ viết sai ở bài trước. - 3 HS viết, lớp viết nháp. - Cho HS làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b.HD HS nhớ – viết: - Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - 1 HS đọc. - Cả lớp mở SGK và đọc thầm lại. - HS mở SGK. - GV cho HS tìm những từ khó viết và phần tích và luyện viết. - HS phát hiện từ khó: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt. - Cho HS gấp sách lại. - GV nhắc HS cách viết và cách ngồi viết. - GV cho HS nhớ viết. - HS viết. - HS soát lỗi và nộp. - GV chấm điểm, nhận xét. c. HD HS làm bài tập: Bài 2a - Cho HS đọc yêu cầu. - Chia 2 đội thi đua. a/ Trường hợp chỉ viết s: sai, sản, sáu, sấm, sến, sợ. Trường hợp chỉ viết x: xé, xác, xéo, xẹp, xế, xíu.... Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. + HS suy nghĩ và tìm từ sai và viết lại cho hoàn chỉnnh. a/ sa mạc xen kẽ - HS viết nháp - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Đọc cho hs viết lại 1 số từ viết sai - GV nhận xét, tiết học. - Về làm lại bài tập. - Chuẩn bị bài tuần 28 “Ôn tập”./. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: Tiếng việt * Tiết Luyện viết I/ Mục đích yêu cầu - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 27 trong vở Thực hành luyện viết 5/2 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II/ Đồ dùng : Bảng con. III/ Hoạt động dạy – Học : A / Bài cũ : Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 26 B /Bài mới : 1. Giới thiệu + ghi tên bài . 2. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết số 27 - Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có âm đầu gi / d. - Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu mỗi tiếng. + Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - Trình bày đúng khổ thơ +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. * Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị bài sau. + Đọc nội dung bài viết. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng . + Thực hành viết bài. Đã mấy lần ông định chặt cây đó đi vì quả của nó không ăn được, nhưng chị Phương thì cứ nhất định không muốn cho ông chặt. Khi phải xa nhả lên Bắc giang dạy học, chị cứ khẩn khoản dặn đi dặn lại một người chăm non cẩn thận cây lá đỏ cho chị.Những lá thư gửi về,bao giờ chị cũng hỏi Ngọc Loan về cây lá đỏ. C/ Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày dạy: Thứ 2/8/3/2010 Tuần: 27 Môn: Toán * Tiết: Ôn tập Bài 1: Tính: a/ 2053+ 4315 - 173 b/ 6438- 2225 x 2 bài 2: trong các số: 2229; 35766 ; 7611 ; 11592 . a/ số nào chia hết cho 3? b/ số nào chia hết cho 9? ... ận dạng hình thoi thông qua việc hoạt động gấpvà cắt hình. 3/ Củng cố: Nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 9/3/2010 Ngày dạy: Thứ 5/11/3/2010 Tuần: 27 Môn: Kể chuyện Tiết: 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích – yêu cầu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: - Tranh SGK. - Bảng phụ viết đề, dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định Hát 2. KTBài cũ - GV cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng dũng cảm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu: b.HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề: - Cho 1 HS đọc đề. - 1 HS đọc yêucầu. - GV hướng dẫn xác định đề à gạch từ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia. - HS tìm hiểu. - Cho HS đọc các gợi ý. - 4 HS đọc, mỗi em 1 gợi ý, lớp theo dõi SGK và tranh. - Cho HS kể nhóm đôi. - Kể nhóm đôi. “Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở xã toi tuần qua”. c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kết luận theo nhóm đôi. - HS kể (cử chỉ, điệu bộ, giọng nói). - Thi kể chuyện trước lớp. - Cử đại diện thi kể, lớp trao đổi và bình chọn bạn kể hay. + Các HS khác trao đổi ý nghĩa, nội dung, nhân ật khi bạn kể xong. + G nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học và GV liên hệ thực tế. - Về kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau kể hcuyện: “Đôi cánh của Ngựa Trắng”./. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 9/3/2010 Ngày dạy: Thứ 5/11/3/2010 Tuần: 27 Môn: Toán Tiết: 134 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục đích – yêu cầu: - Biết cách tính diện tích hình thoi. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dáng như hình vẽ SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2. KTBài cũ - GV cho HS nêu tính chất của hình thoi. - 3 HS nêu. - Cho 1 HS vẽ. - 1 HS vẽ bảng. - GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b.Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - GV nêu tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. B A C c D - HS quan sát. + GV hướng dẫn hd để HS kẻ đường chéo của hình thoi. Sau đó cắt thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu SGK) để thành hình chữ nhật ACNM. + HS quan sát và vẽ 2 đường chéo, sau đó cắt thành 4 hình tam giác vuông và ghép thành hình chữ nhật ACNM. - Cho HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa ghép. - Ta thấy diện tích hình thoi ABCD bằng biện tích hình chữ nhật ACNM. - Vậy muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao? - HS nêu: “Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài 2 đường chéo chia choa 2 (cùng đơn vị đo) S= c. Thực hành - Bài 1. Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. + Cho HS áp dụng qui tắc và tính bảng phụ. + GV nhận xét. + 2 HS làm bảng: a/ S= = 6 (cm2) b/ S = = 14 (cm2) - Bài 2: + Cho HS đọc yêu cầu. + HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS quan sát hình SGK và tính diện tích 2 hình sau đó so sánh và chọn ý đúng, sai. + Diện tích 2 hình đều là 5cm2 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu qui tắc và công thức. Hs nêu - GV liên hệ. - Nhận xét tiết dạy. - GV dặn về học bà và làm bài tập. - Chuẩn bị bài “Luyện tập/143” Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 9/3/2010 Ngày dạy: Thứ 5/11/3/2010 Tuần: 27 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 54 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục đích – yêu cầu: .- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3). * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi câu văn: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” bằng mực xanh, để HS chuyển thành câu khiến. - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định Hát 2.KT Bài cũ - Cho HS nêu nội dung ghi nhớ. - 4 HS nêu. - 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm SGK TV và Toán. - 1 HS đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b.Phần nhận xét:. - Cho HS đọc. - 1 HS đọc (mỗi lần thay là 1 câu). - Cho HS làm và sửa. Cách 1: - Nhà vua hãy (nêu phải, đừng, chớ)... hoàn gương lại cho Long Vương. Cách 2: - Nhà vua.... đi! thôi! nào.. Cách 3: Xin/Mong nhà vua .... Long Vương. c. Cho HS đọc ghi nhớ. - 3 HS đọc. d. Luyện tập: - Bài 1: + Cho HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc. + HS làm và sửa (theo mẫu mà GV hướng dẫn như SGK/93). + HS sửa, lớp thống nhất kết quả: b/- Thanh phải đi lao động! - Thanh nên lao động! - Thanh đi lao động thôi nào! - Đề nghị Thanh đi lao động! c/ - Ngân phải chăm chỉ lên - Ngân hãy chăm chỉ nào - Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn. d/ Giang phải phấn đấu học giỏi! - Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. + HS dựa vào yêu cầu và viết câu khiến phù hợp. a/ Với bạn. a/ Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! - Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút nào! - Tớ mượn cậu cái bút nhé! - Làm ơn cho mình mượn bút nhé! b/ Với bố của bạn. b/ - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ! - Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! c/ Với 1 chú. c/ - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ! -Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu - Bài 3 – 4 - Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Phát biểu học tập và hs làm phiếu - HS làm phiếu và báo cáo kết quả 4. Củng cố – dặn dò: -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại - GV liên hệ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày dạy: Thứ 6/12/3/2010 Tuần: 27 Môn: Toán Tiết: 135 LUYỆN TẬP I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. - Tính được diện tích hình thoi. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 4. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định - Hát 2. KTBài cũ - GV nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình thoi - Gọi 2 HS làm bài 1 - GV nhận xét, c ho điểm. -3 HS nêu. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giáo viên giới thiệu: b/ Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề - 1 HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình thoi. - 3 HS nêu - HS áp dụng tính HS làm bài ở bảng + Chú ý bài tập 1 bài giải đổi về đơn vị đo. + GV nhận xét tiết học. a/ Diện tích hình thoi là: = 114 (cm2) b/ Đổi 30cm = 3dm (hoặc 7dm=70cm) = 1050 (cm2) c. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đề. - Bài tóan chó biết gì? - Các đường chéo: 14 và 10cm - Yêu cầu tính gì? - Tính diện tích hình thoi: - Cho 1 HS tóm tắt; - 1 HS giải Giải Diện tích hình thoi là: = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 d. Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi - Giải Độ dài 2 đường chéo là: 2 x 2 = 4 (cm) 3 x 2 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2 - Bài tập 4: + Cho HS đọc yêu cầu. + HS thực hành trên giấy. + HS thực hành. 4. Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại tính chất của hình thoi. + 4 cạnh đều bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc với nhau. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - GV nhận xét. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung/144”./. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày dạy: Thứ 6/12/3/2010 Tuần: 27 Môn: Tập làm văn Tiết: 54 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích – yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động II. Chuẩn bị: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập. Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định Hát 2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: - GV viết đề lên bảng. - 1 HS đọc. - GV nhận xét kết quả: + Ưu: Xác định đúnng đề, kiểm tra bố cục, diễn đạt... + Những thiếu sót, hạn chế nêu vài ví dụ (không nêu tên HS). - GV thông báo điểm. - HS nghe điểm và nhận bài. 3. HD HS chữa bài: - GV phát phiếu cho từng HS. - HS đọc lời phê của GV và viết vào phiếu sửa lỗi, lổi dùng từ. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc đoạn, bài văn hay. - HS trao đổi tìm ra cái hay để học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân. - Cho HS chọn đoạn hay và viết lại. - HS chọn đoạn hay và viết. 5. Củng cố – dặn dò: - GV khen những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. - Yêu cầu HS chưa đạt điểm cao về viết lại và nộp. - Về học lại bài và ôn lại các bài tập đọc+học thuộc lòng để thi kiểm tra giữa kì 2./. Điều chỉnh bổ sung: SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 27 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động học tập trong tuần qua. - Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần tới. II. Nội dung: 1/ Đánh giá công tác tuần qua: - Nhận xét chất lượng thi giữa kỳ II - Nề nếp học tập của lớp tương đối tốt. - Khen ngợi hs có phát huy đạo đức tốt, chăm ngoan, tiến bộ . - Khen ngợi những hs có ý thức giữ gìn của công bàn ghế và có ý thức giữ vệ sinh chung không tiểu tiện bừa bãi. - Động viên khích lệ hs yếu có hướng tiến bộ trong học tập. - Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh. Tồn tại: - Nhắc nhở những hs chưa có ý thức giữ vệ sinh chung, tiểu tiện chưa đúng nơi qui định, đùa dỡn còn nặng tay khi ra chơi. - Nhắc nhở một vài hs đạo đức chưa ngoan : gây gỗ chữi thề, nĩi tục. - Còn vài hs chưa chuẩn tốt dụng cụ học tập và ý thức học tập chưa cao. 2/ Kế hoạch tuần tới : - Nhắc nhở hs khi ra chơi hạn chế chạy dỡn, đùa nghịch bằng cây, không đùa dỡn đánh nặng tay với nhau.. - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh sân trường, lớp học. Không xả rác bừa bãi trong phòng học, sân trường. - Nghiêm cấm hs tiểu tiện gần các phòng học làm mất vệ sinh. - Nhắc nhở HS không được tự ý mở đèn, quạt trong các phòng học. - HS không được quậy phá trong các phòng học, không được chạy dỡn đùa nghịch trên bàn, ghế. - Giáo dục một số hs có hành vi đạo đức chưa ngoan - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp học tập. - Rèn luyện hs yếu, kém.
Tài liệu đính kèm: