Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12

Tập đọc

(Tiết 13)

”Vua tàu thuỷ’’ Bạch Thái Bưởi

I.Mục tiêu::

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).

II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ.bài đọc theo SGK

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên

+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?

 GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà kinh doanh - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử VN. Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là vua tàu thuỷ.

GV ghi đề lên bảng.

2.Luyện đọc

Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
THÖÙ
MOÂN HOÏC
TEÂN BAØI HOÏC
 HAI
08/11/2010
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
Nhân một số với một tổng.
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
 BA
09/11/2010
Lịch sử
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Chùa thời Lý. 
Nhân một số với một hiệu.
Ngưởi chiến sĩ giàu nghị lực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
TÖ
10/11/2010
Tập đọc
Toán
LT&C
Tập làm văn
Vẽ trứng.
Luyện tập.
Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực.
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
 NAÊM
11/11/2010
Khoa học
Toán
LT&C
Kỷ thuật
Nước cần cho sự sống.
Nhân với số có hai chữ số.
Tính từ(tiếp theo).
 SAÙU
12/11/2010
Địa lý
Toán
Tập làm văn
SHL
Đồng bằng Bắc bộ.
Luyện tập.
Kể chuyện(kiểm tra viết).
Thứ hai ngày 08 tháng11 năm 2009
Tập đọc
(Tiết 13)
”Vua tàu thuỷ’’ Bạch Thái Bưởi
I.Mục tiêu::
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ.bài đọc theo SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
 GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà kinh doanh - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử VN. Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là vua tàu thuỷ.
GV ghi đề lên bảng.
2.Luyện đọc
Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS
Gọi HS đọc chú giải.
Hs đọc nhóm đôi nối tiếp các đoạn
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu.(chú ý toàn bài đọc chậm rãi)
3.Tìm hiểu bài
Gọi HS đọc đoạn 1 và 2
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?
+Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì?
Gọi HS đọc đoạn 3và4
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
 + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?
+ Thành công của ông trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người nứoc ngoài là gì?
+Theo em nhờ đâu mà ông đã thắng trong cuộc cạnh tranh?
+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
+Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
+Em hiểu người cùng thời là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
4. Luyện đọc diễn cảm
+ Cho HS đọc nối tiếp các đoạn 
+ Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1,2 của bài
. Gv đọc mẫu
. Hd cách đọc
. Hs đọc trong nhóm
. HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét.
5 Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng.
- 2HS đọc
- 2 HS trả lời.
.
+ HS đọc nối tiếp nhau
Đoạn 1 :Bưởi mồ côi.cho ăn học
Đoạn 2: Năm 21 tuổi.nản chí..
Đoạn3:Bạch Thái Bưởi Trưng Nhị.
Đoạn 3 :Chỉ trong .người cùng thời.
1 HS đọc.
Luyện đọc theo nhóm đôi.
2 HS đọc.
lớp đọc thầm
+Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
+Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in ,khai thác mỏ.
+Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí.
+Bạch Thái Bưởi là người có chí.
2 HS đọc. cả lớp đọc thầm
+Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+Đã cho người đến các bến tàu diễn thuýet. Trên mỗi tàu ông dán dòng chữ”Người ta đi tàu ta”
+Thành công là khách đi tàu của ông ngày càng đông..Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông.Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu kĩ sư giỏi trông nom.
+Nhờ ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người VN.
+ Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc VN.
+ Là người dành được thắng lợi to lớn,lập những thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc gia.
+ Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+ Người cùng thời là những người sống cùng thời đại với ông.
+Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng..
+ 4 HS đọc.
+ Lắng nghe
+ HS luyện đọc.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét
Trả lời câu hỏi
Toán
(Tiết 56)
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. Chuẩn bị: 
 + Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học::
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
300 dm2 = ..m2 134000dm2 = m2 
25 m2 =.dm2 20000cm2 = .m2
Nhận xét- cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
-Giờ học hôm nay, các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.
-GV ghi đề lên bảng.
2.HD tính và so sánh giá trị hai biểu thức
-Viết lên bảng hai biểu thức:4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau?
-Vậy ta có: 4 x (3+5) = 4 x 3 +4 x 5.
3. Quy tắc nhân một số với một tổng
-Chỉ vào biểu thức 4x (3+5) và nêu: 4 là một số.
(3+5)là một tổng.Vậy biểu thức 4 x (3+5) có dạng tích của một số nhân với một tổng
GV yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phảidấu bằng(=):
 4 x 3+4 x 5
GV nêu: Tích 4x3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4x (3+5) nhân với một số hạng của tổng (3+5). Tích thứ hai 4x5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4x (3+5) nhân với số còn lại của tổng (3+5).
Như vậy biểu thức 4x3+4x5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4x (3+5) với các số hạng của tổng(3+5).
- Vậy khi thức hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào?
-Gọi số đó là a, tổng là (b+c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng(b+c).
- Biểu thức a x (b+c) có dạng là một số nhân với một tổng, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?.
- Vậy ta có: a x (b+c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng
4.Luyện tập:
Baì 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét
-Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của hai biểu thức
 a x ( b + c) và a x b + a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số?
Bài 2a (1ý), 2b (1ý):
-Đề yêu cầu gì?
- Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách các em áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi và cho biết
+ Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn?
- Viết lên bảng 38 x 6 +38 x 4
- Giảng cho HS hiểu cách thứ 2 có dạng là tổng của hai tích. Hai tích này có chung một thừa số là 38 vì thế ta đưa biểu thức về dạng một số nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích.
- Y/c HS làm tiếp bài b
- Nx
Bài 3:
+Giá trị của hai biểu thức này thế nào so với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào?
+Có nhận xét gì về các thừa số của các tích?
3 Củng cố, dặn dò:
+ HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số.
Nhận xét tiết học
 Dặn hs CBB: Nhân một số với một hiệu
-2 hs lên bảng.
- Nhận xét
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng nhóm ( hoặc nháp).
4 x (3+5) =4 x 8 = 32.
4 x3 + 4x 5= 12+20 =32
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Lắng nghe
- Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS viết: a x (b + c)
- HS viết a xb + a x c.
- HS viết và đọc lại công thức trên
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- Tính giá trị rồi viết vào chỗ trống.
- Biểu thức a x (b + c) và biểu thức 
a x b + a x c.
 - HS lên bảng nhóm
 - lớp làm vở.
- Dán bảng kết quả bt
- Nx
+Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau.
- Tính giá trị của biểu thức theo hai cách.
-Lắng nghe
- Làm vào bảng nhóm
HS làm: 38 x 6+38 x4=228+152=380
 38 x 6 +38 x4 = 38 x (6+4)
 = 38 x 10= 380
- Cách 1 thuận tiện hơn.
- Làm vào vở
- 1 hs lên dán bài làm trên bảng
- Nx
+Giá trị của chúng bằng nhau.
+ Có dạng là một tổng(3+5) nhân với một số(4)
+ Là tổng của hai tích.
Khoa học
(Tiết 23)
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu :
 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước
Nước
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị; : 
 + Bảng phụ vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 / Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả bài:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
- GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
HĐ1:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Gv treo sơ đồ vẽ vth của nước
- Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
-Gọi đại diện trình bày HS bổ sung.
-Nhận xét - Chốt ý
- Em nào có thể hoàn thành được sơ đồ hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
- GV nhận xét tuyên dương
HĐ 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV treo hình 2. HS quan sát và vẽ.
-GV nhận xét nhóm vẽ đẹp, đúng.
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương
Dặn về nhà vẽ laị sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
-2 HS trả lời
- Mô tả dựa trên hình vẽ
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi , ngưng tụ, mưa của nước.
- Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
-HS lên vẽ:
Mây đen ------- -Mây trắng
 Mưa Hơi nước
 NƯỚC
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu.
+ Các nhóm lên trình bày . 
- 2 HS thực hiện
Đạo đức
(Tiết 12)
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
 I/ Mục tiêu:
 + - BiÕt ®­îc con chÊu ph¶i hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ ®Ó ®Òn ®¸p c«ng lao «ng bµ cha mÑ ®· sinh thµnh, nu«i d¹y m×nh. 
- BiÕt thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ b»ng mét sè viÖc lµm cô thÓ tro ... m hiểu ví dụ:
Bài1 :
Gọi HS đọc 
HS trả lời.
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yc
-Gọi HS phát biểu
GV: kết luận Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất
+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+Thêm các từ rất, quá, lắm.vào trước hoặc sau tính từ.
+Tạo ra phép so sánh.
Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ của
đặc điểm tính chất?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Cho HS nêu ví dụ
3.Luyện tập:
Bài1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
GV nhận xét, kết lời giải đúng
Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm và tìm từ
-Nhận xét - chốt lại ý đúng
+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm.
. Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng
. đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son
+Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao quá, 
+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn, vui hất, vui như tết, vui hơn tết.
Bài 3:
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình
-Nhận xét và sửa câu cho hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực
-2HS đặt câu.
- 1 HS trả lời
+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái.
.
1 HS đọc
HS trả lời.
a-Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường.
b- Tờ giấy này trăng trắng:mức độ trắng ít.
c-Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng cao.
+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng, ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
-1 HS đọc yc
-HS trao đổi nhóm đôi.
-Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách;
+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn ,nhất với tính từ trắng=trắng hơn, trắng nhất.
- Lắng nghe
-hs TL
-3 hs đọc.
-VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
-Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.
-1hs đọc.
Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so sánh.)
-Cho đại diện nhóm lên trình bày.
-1hs đọc.
-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui quá.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vòi vọi
-Em rất vui mừng khi được điểm 10
Kỹ thuật
(Tiết 12)
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(tt)
 I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng kĩ thuật
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A/ Bài cũ:
 HS1- Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo mấy bước? 
HS2 - Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
 B/ Bài mới: 
*HĐ3:Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải:
- GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước 
 + Bước 1: Gấp mép vải 
 + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
- GV nhắc lại một số thao tác đã nêu ở tiết1
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS, quy định thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng 
* HĐ3:Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm 
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. 
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
C/ Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập kết quả thực hành của HS,
- Bài sau:"Thêu móc xích”
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS đọc phầm ghi nhớ 
- HS thực hành 
- HS quan sát 
- HS để vật liệu, dụng cụ lên bàn 
- HS thực hành nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét đánh giá sản phẩm 
- HS chuẩn bị bài 
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Địa lý
(Tiết 12)
Đồng bằng Bắc Bộ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đđ tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đây là đồng bằng lớn thứ 2 của nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nbhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
Bảng phụ ghi câu hỏi hđ nhóm đôi 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐcủa HS
B Bài mới: 
Giới thiệu bài và ghi đề 
a/ Đồng bằng lớn ở miền Bắc
* HĐ1: Làm việc cả lớp
- Trên bản đồ vùng nào chỉ đồng bằng?
- Y/c HS lên chỉ vị trí của ĐBBB
- Chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB có dạng hình tam giác với dỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
* HĐ2: Nhóm đôi
- ĐBBB do phù sa sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? 
- Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
- Nhận xét và chốt ý đúng
- Hướng đẫn HS quan sát H2 để nhận biết đồng bằng có dịa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co.Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
b/ Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
* HĐ 3: làm việc cả lớp
- Quan sát H1, tìm vị trí sông Hồng và sông Thái Bình
- Tại sao sông có tên là sông Hồng?
- Mô tả sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc,bắt nguồn từ Trung Quốc,đoạn sông chảy qua ĐBBB chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc. Sông Thái Bình do 3 sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhièu nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.
- Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? 
- Vào mùa mưa nước sông ở đây dâng cao gây tác hại gì?
* HĐ4: Thảo luận nhóm 4 hs
- Người dân ở ĐBBBcó biện pháp gì để ngăn lũ lụt? 
- Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
C. Củng cố, dặn dò: y/c Hs
+ Chỉ vào bản đồ, mô tả về đồng bằng Bắc Bộ, về sông ngòi
+ Nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐBBB
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 1HS lên chỉ các vùng đồng bằng
- 1HS chỉ
- 1HS lên bảng chỉ vào bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng
-Dựa vào ảnhĐBBB,kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi
- Do sông Hồng và sông Thái Bình
- Diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta 
- Khá bằng phẳng
- Lắng nghe
- HS tìm và chỉ vị trí sông Hồng và sông Thái Bình
- Vì sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ
- Quan sat bản đồ và lắng nghe
- Mùa hè
- Gây lụt ở đồng bằng
- Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận
- Đắp đê dọc hai bên bờ sông
- Là một công trình vĩ đại của người dân ĐBBB, tổng chiều dài lên tới gần 1700km
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê
- Tưới nước cho đồng ruộng
+ 2 HS thục hiện
Mùa hạ mưa nhiều nước sông dâng caogây lũ lụtđắp đê ngăn lũ
Toán
(Tiết 60)
Luyện tập
I / Mục tiêu: 
 + Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
 +Vận dụng thực hiện giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bảng nhóm
III / Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề lên bảng
2.Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm
-Y/c 3 hs lần lượt nêu cách tính của mình
Bài 2 (cột 1,2):
GV kẻ bảng như SGK trên bảng phụ
-Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong bảng
- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
Yêu cầu HS tự làm
C1 Bài giải: C2 Bài giải:
 Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 24 giờ có số phút là: 
 75 x 60 = 4500 (lần) 60 x 24 = 1440 (phút) 
 Số lần tim người đó đập trong 24giờ là: Số lần tim người đó đập trong 24giờ là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần) 75 x 1440 = 108 000 (lần) 
 Đáp số: 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 (lần)
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS làm thêm bài tập số 5
 CBB Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- HS thực hiện phép nhân
89 x 16 , 78x 32
-HS nhắc lại đề.
- Đặt tính rồi tính
3 HS lên bảng.lớp làm vào vở
17 x 86 = 1462, 428 x 39 = 16692
2057 x 23 = 47311
-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78
+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.
HS tự làm vào vở
+ Thi đua báo cáo kq
+ Nx
-1hs đọc
HS làm vào vở.( 1 hs làm trên bảng nhóm)
Tập làm văn
(Tiết 24)
Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 + Viết được bài văn kể chuyện đúng yc của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc) 
 + Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khaỏng 12 câu)
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện 
III./ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra giấy bút HS 
2/ Thực hành viết 
Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS 
Lưu ý ra đề 
 + Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài 
 + Đề 1 là đề mở 
 + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học 
-Cho HS viết bài 
Thu chấm 1 số bài 
Nêu nhận xét chung 
-Tổ trưởng kiểm tra
-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọ đề để làm.
-Làm bài vào vở
B.GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 12.doc