Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 19

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 19

TẬP ĐỌC:

TIẾT 37: BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu

1. Đọc:

 Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.

 Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.

 

doc 14 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Hoạt động tập thể:
Nhận xét trực tuần
Tập đọc:
Tiết 37: Bốn anh tài
I. Mục tiêu
1. Đọc:
	Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
	Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
	Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv giới thiệu tên 5 chủ đề sách Tiếng Việt 4, tập hai.
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- Bài chia làm 5 đoạn
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
- Chú ý
- Chú ý
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có trí lớn – quyết trừ diệt ác.
-  Yêu tinh xuất hiện, bắt người và suác vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
- Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng
cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-  Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
* H.s đọc lướt toàn bài
- Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Vài h.s nhắc lại
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
Toán:
Tiết 91: Ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu
Giúp HS:
	Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông.
	Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông; biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
	Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2 và km2.
II. Đồ dùng dạy học
 ảnh chụp cánh đồng; khu rừng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
- G.v cho h.s quan sát, hình dung về diện tích của khu rừng, cánh đồng.
* Ki – lô - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km2
1km2 =1000000 m2 ;1000000 m2 =1 km2
2.3, Thực hành
Bài 1: MT: Củng cố cách đọc – viết km2
( G.v kẻ đề bài trên bảng phụ)
- Chú ý
- H.s quan sát
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ.
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2: ( MT: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích)
- Nêu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
Bài 3: MT: Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích
 Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích: .km? 
Bài 4: Củng cố cách ước lượng số đo diện tích chính xác
Tổ chức trò chơi tiếp sức
Chia lớp làm 2 đội
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là330991 km2 
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài 
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km2 = 1000000 m2 ; 1 m2 = 100 dm2 1000000 m2 =1 km2;5 km2 =5000000 m2 
 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 
 2000000 m2 = 2 km2 
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở Š1hs lên bảng làm bài 
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- Cả lớp và gv nhận xét
- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
Chính tả: Nghe - viết
Tiết 19: Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu 
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt 
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v kiểm tra sách vở đồ dùng học tập
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn h.s nghe viết
- G.v đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Chú ý
- H.s chú ý sgk
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại
- G.v đọc cho h.s viết bảng con một số từ dễ lẫn: lăng mộ, nhằng nhịt, giếng sâu, chuyên chở.
- G.v đọc từng câu cho h.s viết bài
- G.v đọc lại toàn bài
- G.v chấm bài ( 6-7 bài)
-Nhận xét chung
2.3, Hướng dẫn h.s làm bài tập
Bài tập 2: 
- G.v dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung lên bảng
* G.v chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập3a:
- G.v dán 3 băng giấy đã viết nội dung BT 3a.
3. Củng cố, dặn dò
- G.v yêu cầu h.s nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học 
- H.s viết bảng con
- H.s viết bài
- H.s soát lỗi chính tả
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- 2 h.s đọc yêu cầu 
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng thi làm bài Š sau đó từng em đọc kết quả.
khoa học 
Tiết 37: Tại sao có gió?
I. Mục tiêu
Sau bài học, h.s biết:
	Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
	Giải thích tại sao có gió?
	Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học
	Hình trang 74, 75 sgk.
	Chong chóng.
	Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
	+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 sgk.
	+ Nến, diêm, miếng giẻ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v kiểm tra sách vở đồ dùng học tập 
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
- Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
2.2, Hoạt động 1: Chơi chong chóng
- H.s quan sát các hình 1, 2 trang trang 74 sgk
- nhờ có gió
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- G.v kiểm tra xem h.s có đủ chong chóng và giao nhiệm vụ cho các em trước khi ra sân chơi.
Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm
Bước 3: Làm việc trong lớp
Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay.
2.3, Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: H.s giải thích tại sao có gió
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- G.v chia nhóm, các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
Bước 2: 
Bước 3:
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, sự chênh lệch của nhiệt độ, của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
2.3, Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí tronbg tự nhiên.
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
Bước 2: 
Bước 3:
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã 
- Chú ý
- Các nhóm trưởng điều khiển
- H.s chơi ngoài sân theo nhóm ( nhóm trưởng điều khiển)
* Đại diện nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích
- H.s đọc các mục thực hành trang 74 sgk.
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- H.s làm việc theo cặp
- H.s làm việc trước khi làm việc theo cặp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao có gió?
- Con người đã sử dụng sức gió vào những việc gì?
* Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- H.s nêu
Thứ ba ngày tháng năm 2007
Thể dục:
Tiết 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp
 Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”
I. Mục tiêu
	Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
	Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát
- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a, Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác vượt chướng ngại vật
b, Trò chơi vận động
Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác ”
- G.v nêu tên trò chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- Yêu cầu 1, 2 h.s nhắc lại nội dung bài
* G.v nhân xét đánh giá kết quả giờ học
Định lượng
6 - 10 phút
18 - 22 phút
2 – 3 lần
4 – 6 phút
Phương pháp tổ chức
x x x x x
x x x x x
r
- G.v điều khiển
- Cán sự điều khiển
- Cán sự điều khiển
- Cán sự điều khiển
x x x
x x
x x
x x x
Toán:
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp h.s rèn kĩ năng:
	Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
	Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v ghi: 1 km2 =.. m2
 8 km2 = ..m2
 28 m2 50 m2 = .dm2 
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? 
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: MT: Củng cố cách chuyển đổi đơn các đơn vị đo diện tích 
+ Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
- Gv kết luận
Bài 2: ( Củng cố giải bài toán có liên quan đến diện tích)
Bài 3 ( MT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến diện tích ).
- 1 h.s lên bảng làm
- Cả lớp làm vào bảng con
- 1 h.s ...  xét kết luận 
Bài giải
a, Diện tích khu đất là:
 5 x 4 = 20 (km2 )
b, Đổi 8000m = 8 km, 
vậy diện tích khu đất là:
 8 x 2 = 16 ( Km2 )
 Đáp số: a, 20km2 
 b, 16km2 
 - Hs đọc kĩ bài toán
Gv kết luận
Bài 4 ( Củng cố cách giả bài toán có liên quan đến diện tích – cách tính SHCN ).
Bài 5: ( Củng cố cách đọc biểu đồ tính toán, ước lượng có liên quan đến )
- Gv có thể nêu từng câu hỏi ( Trong bài)
Gv kết luận
3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung luyện tập. Về nhà làm lại bài 2 vào vở
Gv nhận xét tiết học.
Hs nêu phương án giải, trình bày miệng lời giải
b. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất, thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng chữa ( yêu cầu nêu cách làm )
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
 3 x 1 = 3( km2 )
 Đáp số: 3 km2 
Cả lớp và gv nhận xét
- Hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
- Hs trả lời
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng
Luyện từ và câu
Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
1. Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài
Đoạnvăn: “ một đàn ngỗng chạy miết ’’ 
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn ( lên bảng) 
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền  ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
2. Phần Ghi nhớ
Gv mời 1 hs phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
3. Phần luyện tập
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn.
( Gv có thể để bài đúng trọn vẹn trên bảng để kết luận).
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ, về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ( BT3), viết lại vào vở. Gv nhận xét tiết học
- 3 hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu dòng những câu kể, gạch một gạch dưới bộ CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4 ).
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.
- Bốn hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 hs phân tích
- 1 hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, hs làm vào nháp.
- 3 hs làm bài trên phiếu.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs viết lời giải đúng vào vở )
- 2 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- Hs tự dặt câu, từng cặp hs đổi bài chữ lỗi cho nhau.
- Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
Cả lớp và gv nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp dọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh
- 1 hs làm mẫu: nói 2- 3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả b/ tranh hs làm vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Cả lớp và gv nhận xét bình chọn hs có đoạn văn hay nhất.
Kể chuyện
Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện.
	- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ truyện trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy họoc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách sgk vở viết 
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Gv kể chuyện
+ Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
+ Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
2.3, Hướng dẫn hs thực hiện các yêu cầu của bài tập
a, Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 - 2 câu
- Gv dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to tranh sgk.
- Gv viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
VD: (đối thoại, ) 
+ Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ?...
- Chú ý
- Chú ý
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
- 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Hs suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
Cả lớp và gv nhận xét.
- 1hs đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ 2 Š 3 nhóm hs (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi hs, nhóm kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và gv nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1 Š 2 hs nêu ý nghĩa của chuyện 
Về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe - đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong sgk tuần 20
Gv nhận xét tiết học
Hs phát biểu
Lịch sử
Tiết 19: Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
	Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
	Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học
	Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:	
Kiểm tra sách vở kì II
2. Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài
2.1 Tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thể kỉ XIV.
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm
* Cách tiến hành:
- Gv đưa ra phiếu học tập cho các nhóm
- Gv nhận xét - kết luận
2.2. Vài nét về Hồ Quý Ly
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* Cách tiến hành:
- Gv ra các câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- Gv chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nêu câu hỏi cuối bài yêu cầu học sinh trả lời
- Gv chốt lại bài
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- Các nhóm làm bài ở phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Là một vị quan thần có tài.
- ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ.
- ..là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ, làm cho đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
- HS trả lời
Thứ tư ngày tháng năm 2007
Mĩ thuật
Tiết 19: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu
- Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu biết vẻ đẹp và giá trị nghệ tuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị
GV: - SGK, SGV
	- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
HS: - SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian.
III. Các hoạt dộng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2 Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
- Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) và Hàng Trống ( Hà Nội ) là hai dòng tranh tiêu biểu
- Gv cho hs xem qua vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
+ Hãy kể tên vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết.
+ Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa?
* GV nêu một số ý tóm tắt:
- Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm
2.3 Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng trống ) và cá chép ( Đông Hồ )
- Gv tổ chức theo nhóm
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
+ Tranh bức tranh có gì giống nhau, 
- Chú ý
- Chú ý
- HS phát biểu
- Hs xem một số bức tranh ở trang 44, 45 SGK.
- HS học tập theo nhóm- quan sát tranh ở trang 45 & trả lời câu hỏi
- Hs nêu
khác nhau? 
2.4. Hoạt động : Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học và kgen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài
3. Dặn dò
Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam. 
- Chú ý
Tập đọc:
Tiết 38: Truyện cổ về loài người
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm của địa phương:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Hs đọc tiếp nối 7 khổ thơ 
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc -kết hợp giải nghĩa từ
- Gv đọc toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Trong “ câu chuyện cổ tích” này, ai người sinh ra đầu tiên?
- 2 hs đọc
- 1 hs khá đọc toàn bài
- 7 khổ thơ
- Hs đọc tiếp nối 7 khổ thơ( 3 lượt) 
- Chú ý 
- Hs trao đổi theo nhóm, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trước lớp
* Hs đọc thầm khổ thơ 1
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần không dáng cây, ngọn cỏ.
* Hs đọc thầm các khổ thơ còn lại 
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ những gì?
* Nêu ý nghĩa của bài thơ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gv hướng dẫn hs đọc khổ thơ 4, 5
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- Để nhìn rõ
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc.
- Dạy trẻ học hành
-  thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em
- Hs chú ý phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm
- Hs đọc thuộc lòng khổ thơ - cả bài
Tập làm văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 19(4).doc