Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 2, 3, 4

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 2, 3, 4

 CHÀO CỜ Tiết 1

TẬP ĐỌC Tiết 2 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, tấn công,

bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

+ Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.

+ Trả lời dược các câu hỏi trong SGK.

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn

* TCTV: phần đọc diễn cảm

 Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)

II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 99 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 20/ 8/ 2010 	
Ngày giảng: thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
 Chào cờ Tiết 1 
Tập đọc	 Tiết 2	dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)	
I/ Mục tiêu:
Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, tấn công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
+ Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
+ Trả lời dược các câu hỏi trong SGK.
Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
* TCTV: phần đọc diễn cảm 
r Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)
II/ Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. HDHSLĐ&THB
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 2 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 HS đọc cả bài.
- QS tranh 
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
 - Đọc theo cặp
- Lắng nghe.
b, r Tìm hiểu bài
 (11)
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hàng đá với dáng vẻ hung dữ.
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh, muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta.
+ Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh
đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai = hành động, tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ đồng thời đe doạ chúng.
 - chúng sự hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
* Cho học sinh thảo luận theo cặp câu hỏi 4 trong SGK
=> Đưa ra cách lựa chọn Danh hiệu hiệp sĩ. Vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiến quyết.
- Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân 
Đọc và thảo luận theo cặp.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm.
3. C2- D2
 (3)
 - Giáo dục liên hệ học sinh 
 - Nhận xét tiết học
▬▬X
TOÁN 
 	Tiết 3: 	các số có sáu chữa số
I/ Mục tiêu:
Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
*TCTV: phần ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn
II/ Đồ dùng dạy học
VBT, SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ KTBC (3)
- 
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
nghe
2. Giảng bài
* TCTV
a, Ôn về các hàng:Đvị,chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 (5)
- Cho học sinh nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
( 10 đơn vi = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn)
- Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các hàng.
+ Nhận xét, đánh giá.
- Vài HS nêu theo YC của giáo viên
b, Giới thiệu trăm nghìn
 (4)
- GT: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100.000
- Yêu cầu HS đọc: một trăm nghìn
- Theo dõi, viết số 100.000
c, Đọc, viết các số có 6 chữ số.
 (5)
- Cho HS quan sát bảng trang 8 (phóng to) sau đó HD HS cách đọc, viết số.
- HD học sinh 1 ví dụ khác.
Quan sát bảng nghe GV HD cách đọc, viết số.
b, Luyện tập
HD HS làm bài tập
Bài 1
 (5)
- Cho học sinh nêu YC của bài.
- cho học sinh phân tích mẫu.
- YC HS quan sát hình vẽ và nêu KQ miệng.
- Cho cả lớp đọc số: 523.453
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài
- Phân tích mẫu.
- QS hình vẽ nêu KQ.
- Đọc đồng thanh số: 523.453
Bài 2
 (4)
- Cho học sinh nêu YC của bài.
- YC học sinh đọc kỹ mẫu và làm bài.
- YC học sinh làm bài, thống nhất KQ 
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu YC của bài
- Làm bài, đối chiếu KQ.
Bài 3
 (4)
- Cho học sinh nêu YC của bài.
- Cho học sinh đọc các số liệu theo YC
- Nêu YC của bài
- Đọc các số liệu
Bài 4
 (5)
- Cho học sinh nêu YC của bài.
- Đọc các số YC HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
* Đáp số
a, 63.115; b, 723.936; 
- Nêu YC của bài.
- Nghe viết các số giáo viên đọc.
3. C2- D2
 - Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
 đạo đức Tiết 4	
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung hực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
* TCTV: phần HĐ1
r Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II/ Đồ dùng 
-Vở BT đạo đức.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
* GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
* HĐ1:Thảo luận nhóm (BT3) (14/)
* TCTV
*MT: Biết cách xử lý tình huống trong mỗi trường hợp.
- Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- YC các nhóm thảo luận.
- Cho các nhóm trình bày, nhận xét. Bổ sung.
- Kết luận: SGV
- Nhận nhóm, thảo luận.
- Trình bày kết quả.
b,HĐ2:Trình bày tư liệu đã sưu tầm (BT4) (14/)
* MT: Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 - YC HS trình bày, giới thiệu về những mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập mà mình đã sưu tầm.
- Cho học sinh thảo luận về mẩu chuyện, tấm gương đó.
- Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập những tấm gương đó.
- Lắng nghe
- Trình bày theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
3. HĐ nối tiếp
 (3)
- YC HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Thực hiện theo chuẩn mực đạo đức đã học.
- Lắng nghe.
mĩ thuật 	Tiết 5 vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá
- Biết cách vẽ hoa, lá
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
rSắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh 1 số loại hoa lá. 1 số bông hoa lá làm mẫu, hình gợi ý cách vẽ.
- HS: 1 số hoa lá làm mẫu, vở thực hành, bút chì, bút màu, tẩy
III/ Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ dạy
Hđ học
1. ÔĐTC (1p)
2. KTBC (2p)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
* HĐ1: Quan sát và nhận xét 
(5p)
* HĐ2: Cách vẽ hoa lá :(5p)
* HĐ3: Thực hành (14p)
* HĐ4: Nhận xét -Đánh giá :
(5p)
4. Tổng kết -dặn dò (3p)
KT đồ dùng HT của HS đã CB 
- Ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS quan sát tranh ,ảnh hoa, lá 
+ Nêu tên của bông hoa chiếc lá mà em vừa QS?
+ Nêu đặc điểm ,hình dáng của mỗi loai hoa ?
+ Nêu màu sắc của mỗi loại hoa lá ?
- Mỗi loại hoa, lá có có hình dạng và màu sắc khác nhau 
- Cho HS xem tranh vẽ hoa lá 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa lá trước khi vẽ 
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ 
- GV vẽ lên bảng 
+ Vẽ phác các nét chính 
+ Chỉnh sửa cho gần giống mẫu 
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa ,lá 
+ Vẽ màu theo ý thích 
- Cho HS thực hành vẽ, GV nhắc HS
- QS kĩ trước khi vẽ 
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối 
- Vẽ theo trình tự các bước đã HD
- GV quan sát uốn nắn 
- Chọn mọt số bài có ưu điểm, nhược điểm để NX ( Cách sắp xếp ,hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc của hình vẽ )
- NX.BTVN: Tập vẽ hoa ,lá 
- Quan sát 
- Lá bàng ,lá bưởi ...
- Hoa hồng ,hoa cúc
- HS nêu 
- Lá màu xanh, hoa hồng màu đỏ ,hoa cúc màu vàng ...
- Quan sát 
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát mẫu để vẽ 
- Vẽ vào vở thực hành 
- Trình bày sản phẩm
- NXét bài vẽ
- Nghe, thực hiện
 Ngày soạn: 22/ 8/ 2010
Ngày giảng: thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Thể dục	Tiết 1
quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và đi đều – Trò chơi: “thi xếp hàng nhanh”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
r Thực hiện được động tác đi đều (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), chưa chú ý đến động tác đánh tay.
II/ Địa điểm:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
 -Chuẩn bị: còi, tranh ảnh một số con vật.
III/ Nội dung và phương pháp
 Nội dung
Đ. Lượng
 Phương pháp tổ chức 
1. Phần mở đầu 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: “kết bạn”
7 - 8’
100 m
3 – 5’
Cán sự tập hợp điểm số,báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối
GV hướng dẫn HS chơi
2. Phần cơ bản 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- GV quan sát sửa sai
- Dàn hàng ngang, dồn hàng
GV làm mẫu giải thích, hướng dẫn.
* Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
10 – 12’
7 – 8’
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ của mình.
o o o o o o o o 
o o o o o o o o
o o o o o o o o
 ụGV
Cán sự điều khiển cả lớp.
Cả lớp chơi theo đội hình hàng ngang.
3. Phần kết thúc 
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Giao bài về nhà
4 – 6’
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại các động tác ĐHĐN.
LT$C Tiết 2:	
mrvt: nhân hậu - đoàn kết
I/ Mục tiêu:
Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3)
 *TCTV: phần luyện tập.
r Kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2)
II/ Đồ dùng:
 Bảng học nhóm, VBT.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ(3)
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
* TCTV
. - Nêu YC BT
- Nghe 
 Bài 1
 (9)
 - HD HS làm bài theo nhóm. (mỗi nhóm 1 ý)
- Cho các nhóm trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận lời giải đúng
- làm bài theo nhóm
- Trình bày Kq 
 r Bài 2
 7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- YC học sinh làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải.
- Nêu YC của bài
- Làm bài theo cặp và trình bày.
Bài 3
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài
- Cho HS đặt câu theo YC của bài tập.
- Cho HS nối tiếp trình bày câu mình đặt.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu YC bài tập
- Làm bài và trình bày.
Bài 4
 (9)
- Cho HS đọc YC của bài tập.
- YC HS trao đổi theo nhóm về các câu tục ngữ.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Chốt lại KQ đúng.
- Nêu YC bài tập
- Nghe GVHD, Làm bài
- Trình ... t, đồng, chì, kẽm, 
 Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, 
+ Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
+ Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa
* Trả lời câu hỏi
 Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh ảnh.
+ HS: SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND&TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
HĐ 1: (cá nhân) 
1. Trồng trọt trên đất dốc
 (8)
- Y/C học sinh đọc mục 1 SGK
+ Ruộng bậc thang được làm ở đâu ? 
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ?
=> Kết luận lại mục trên.
- Đọc mục 1
- Trả lời câu hỏi.
HĐ 2: (nhóm) 
2. Nghề thủ công truyền thống
 (9)
- Y/C HS đọc các thông tin trong mục 2 và hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
- Thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả.
HĐ 3: (cá nhân) 3. Khai thác khoáng sản
 (9)
- Y/C HS đọc mục 3 và trả lời câu hỏi
+ Kể tên một số khoáng sản ở vùng Hoàng Liên Sơn ?
+ ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay có những khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+ Mô tả quy trình sản xuất phân lân ?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý ?
+ Ngoài khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ? 
- Dựa vào các thông tin và tranh ảnh trả lời câu hỏi.
3.củng cố
4. dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1
luyện tiếng việt
ôn bảng chữ cái
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn lai bảng chữ cái từ chữ a đến chữ h
- Đọc dúng bảng chữ cái
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học
- Viết bảng chữ cái từ chữ a đến chữ h
- GV đọc mẫu
- HS đọc cá nhân, đồng thanh, đọc theo nhóm
- Kiểm tra HS đọc bảng chữ cái.
IV/ CủNG Cố- DặN Dò
- Nhận xét tiết học
- dặn HS về nhà ôn lại bài
Tiết 2
Tự học
Tiết 3
luyện toán
ôn các số từ 100 đến 100000
I/ Mục đích yêu cầu
- Giúp HS học thuộc các số từ 100 đến 100000
- Vận dụng để làm đúng các bài tập có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
- Yêu cầu HS đọc từng số từ 100 đến 100000
- HS đọc trong nhóm, cặp, cá nhân
- Kiểm tra HS đọc bài
IV/ CủNG Cố – DặN Dò
- Nhận xét tiết học
- dặn HS chuẩn bị bài ở nhà và học thuộc các số từ 100 đến 100000
Giảng thứ 6 Ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
Môn: tập làm văn
Bài: luyện tập xây dựng cốt truyện
I/ Mục tiêu:
+ Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xay dựng được cốt chuyện có yêu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
+ Rèn kỹ năng xây dựng cốt truyện
+ Có ý thức học tập.
* TCTV: Biết xây dựng cốt chuyện theo HD của GV.
II/ Đồ dùng:
+ GV: SGK. Giáo án 
+ HS: VBT, SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND&TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Xác định y/c của đề
 (7)
- Cho học sinh đọc đề bài
- HD học sinh phân tích đề 
- Nhắc học sinh:
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều đã cho em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
+ Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
- 1HS đọc bài.
- Lắng nghe.
b, Lựa chọn chủ đề câu chuyện
 (6)
- Y/c HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,
- Y/c học sinh nối tiếp nhau lựa chọn chủ đề câu chuyện của mình.
- Nhắc HS: Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau (theo 2 gợi ý trong SGK)
- HS nối tiếp đọc gợi ý. Và nêu chủ đề câu chuyện của mình.
- Lắng nghe.
c, Thực hành xây dựng cốt truyện
 (20)
- Cho HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 (2)
- Cho HS khá trả lời câu hỏi theo gợi ý 
“Chuyện về sự hiếu thảo”
- Y/c học sinh thực hành kể theo cặp.
- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
* Y/c HS yếu dựa vào bài kể của các bạn để hoàn thiện bài của mình
- Đọc thầm các gợi ý.
- Làm mẫu cùng GV.
- Thực hành kể chuyện theo cặp và trình bày trước lớp.
3.củng cố
4. dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn: toán	
Bài: giây, thế kỷ.
I/ Mục tiêu:
+ Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
 Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
+ Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
+ Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
* Bài mới
r Bài tập 3
II/ Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Đồng hồ.
+ HS: SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND&TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu về giây
 (6)
- Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Khoảng thời gian kim phút đi hết 1 vòng là 1 giờ (6o phút)
+ Cho HS nhắc lại: 1 giờ = 60 phút.
- Cho học sinh quan sát kim giây và sự chuyển động của kim giây trên đồng hồ:
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút (60giây)
- 60 phút =  giờ; 60 giây =  phút.
- Quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
b, Giới thiệu về thế kỷ
 (7)
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
+ Giới thiệu 1 thế kỷ = 100 năm. Cho học sinh đọc.
+ Từ năm 101 à 200 là thế kỷ 2;
+ Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ?
+ Năm 2005 thuộc thế kỷ nào ?
- Lắng nghe.
- Đọc
- Trả lời theo YC của GV.
c Luyện tập
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (5)
- Cho HS nêu YC của bài.
- HD học sinh làm bài
- Y/C HS làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
* Đáp số;
 phút = 20 giây,
1 phút 8 giây = 68 giây
 thế kỷ = 50 năm
- Nêu YC của bài.
- Làm bài. Kiểm tra KQ.
Bài 2
 (6)
 - HD học sinh làm bài.
- Y/C HS làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số: 
+ Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX.
+ Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (7 )
- Cho HS nêu đầu bài bài
- Y/C HS khá giỏi làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. củng cố
4. dặn dò
- Cho HS đọc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Đọc lại theo YC của GV.
Tiết 3
 Môn: Khoa học
Bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật 
và đạm thực vật.
I. Mục tiêu: 
+ Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp dày đủ chất cho cơ thể.
 Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
+ Rèn KN quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi nhanh, đúng
+ áp dụng bài học vào cuộc sống, ăn uống đủ chất
* Trả lời câu hỏi, mục bóng đèn 
II. Đồ dùng: 
+ GV: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu học tập.
+ HS: SGK 
III. Các HĐ dạy - học: 
ND&TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
A/ KTBC (5)
B/ Bài mới:
* GTB (2)
HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
(12)
HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: 
(13)
3. CủNG Cố (2)
4. DặN Dò: (1)
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Bước 1:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi. 
Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua.
Bước 3: Thực hiện.
- GV nhận xét.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Bước 2: Làm việc với phiếu HT. 
- GV phát phiếu.
Bước 3: TL cả lớp. 
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
+ Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá?
* GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Hệ thống nd
- NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9.
- 2 HS trả lời
- NXét
- Chia 2 đội.
- Đại diện các đội lên bốc thăm
- Nghe
 đội cử 1 bạn viết ra giấy.
- Các đội tiến hành chơi
- NXét
- trả lời câu hỏi
- TL nhóm 6 với phiếu học tập.
- Các nhóm trả lời
- NXét
- HS nhắc lại.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:
chính tả (Nhớ –viết) 
truyện cổ nước mình
I/ Mục tiêu:
+ Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2.
+ Rèn kỹ năng nhớ, viết, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ. 
+ Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ.
r Nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu (SGK)
II/ Đồ dùng: 
+ GV: Bảng phụ
+ HS: VBT.
III /Các HĐ dạy và học
ND&TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
A/ KTBC (3)
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, HD HS nhớ viết 
 (21) 
- Cho 1 học sinh đọc y/c của bài.
- Y/C 1 HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu trong bài Truyện cổ nước mình.
- Y/c học sinh đọc thầm lại đoạn viết.
- Luyện viết 1 số tiếng, từ: truyện cổ, tuyệt vời, rặng dừa, nghiêng soi.
- Y/C HS gấp SGK, nhớ viết lại đoạn thơ vào vở.
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- 1 HS đọc bài viết
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm lại đoạn viết.
- luyện viết từ khó 
- Nhớ, viết bài
- Soát lỗi
b, HD HS làm bài tập (12)
BT2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc lại y/c của bài tập.
- Y/c HS đọc và làm bài vào vở bài tập.
- Y/c học sinh trình bày kết quả.
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ.
- NX, đánh giá. Y/c HS sửa lại theo lời giải đúng.
- Nêu y/c của bài
- Lắng nghe.
- Làm bài
- Trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. CủNG Cố(2)
4. DặN Dò (1)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5
sinh hoạt
I/ Mục đích yêu cầu
- Biết được những ưu, khuyết điểm đã thực hiện trong tuần
II/ Địa điểm: lớp học
III/ Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức.
Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
+ Những ưu, khuyết điểm chính về đạo đức, học tập, vệ sinh.
+ Những thiếu sót, hạn chế cần phát huy trong tuần sau.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 t1t4.doc