Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 25

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 25

Tập đọc:

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 I.MỤC TIÊU :

 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến

 -Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. CHUẨN BỊ :

 -Đoạn văn cần luyện đọc.

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 133 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập đọc:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
 I.MỤC TIÊU : 
 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến
 -Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Đoạn văn cần luyện đọc.
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS.
-HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp theo lượt.
-1HS đọc phần chú giải.
-GV HD đoạn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu, 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác hồ về nước ?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3.
+Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
+Nêu đóng góp của ông Trần đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào ?
+Nhờ đâu ông Trần Đại nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
+Nội dung chính của bài này là gì ?
 -Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-1 HS đọc bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thực hiện theo yêu cầu.Luyện phát âm từ khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS thực hiện đọc.
-1 HS đọc thành tiếng 
+Trần đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh long.
-HS thực hiện.
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn 
+Ông có công lớn trong việc xây dựng trong nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
+Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động
+ là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
 +Bài ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
-HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- HS thi đọc toàn bài.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: 
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số vànhận biết được phân số tối giản.
-Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Bài cũ:
 -GV cho HS nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Thế nào là rút gọn phân số ?
 -GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 * Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
 -Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
 3. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
 * Ví dụ 1
 -GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
 * Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
 * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
* Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao ?
 -GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
 * Ví dụ 2
 -GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
 +Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
 +Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được.
 +Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
* Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
 * Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
 * Kết luận:
 -Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số.
 -GV yêu cầu HS đọc kết luận .
4.Luyện tập – Thực hành
 Bài 1a:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
 Bài 2a:
 -GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3:Luyện thêm.
 -GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phân số bằng nhau.
5.Củng cố, dặn dò:
 -Ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số.
-GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề.- = .
-Tử số và mẫu số cùa phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
-HS nghe giảng và nêu:
+Phân số được rút gọn thành phân số .
+Phân số là phân số rút gọn của phân số .
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện:
 = = 
-Ta được phân số .
-Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS nhắc lại.
+HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+HS có thể thực hiện như sau:
 = = 
 = = 
 = = 
 +Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn được đến phân số thì dừng lại.
 -Ta được phân số 
-Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
-HS nêu trước lớp.
-HS đọc.
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
a). Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
HS trả lời tương tự với phân số , .
-HS làm bài:
 = = = 
 -HS cả lớp.
Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Học xong bài này, HS có khả năng:
1/ Hiểu: -Thế nào là lịch sự với mọi người.Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
2/Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
 3/ Có thái độ: -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 - Đồng tình với những người bạn biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự .
 - Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm.(SGK)
Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao? 
-Nhận xét câu trả lời của HS .
-Kết luận :Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịc sự với mọi người .
 * Hoạt động 2 : Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện 
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2/ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? 
3/ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? 
-Nhận xét câu trả lời của HS .
-Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
 * Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống sau đây :
+Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới .
+Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.
+Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin .
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
*Kết luận :SGK
4. Củng cố: 
-Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt  ... 
 Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
 +Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
 Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
 -GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế .
 4.Củng cố : 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL .
 -Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
 +HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 +Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .
Thứ sáu, ngày tháng 3 năm 2010
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
II.MỤC TIÊU:Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép chia hai phân số:Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. CHUẨN BỊ:
 -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số 
 -Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
 -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ?
 - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
 -Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? 
 -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
 * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
 c).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1 Ba số đầu:
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp.
 Bài 3: a
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp.
 -GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi: là tích của các phân số nào ?
 -Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào ?
 -Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào ?
 * Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
 * Biết Í = có thể viết ngay kết quả của : được không ? Vì sao ?
4.Củng cố, dặn dò:
 -Chuẩn bị bài sau.
-GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe và nêu lại bài toán.
-Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
-Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
 : .
-HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
-HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
-Chiều dài của hình chữ nhật là m hay m.
-1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Viết phân số đoả ngược của các phân số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.VD: Phân số đảo ngược của là .
-1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). : = Í = = 
b). : = Í = 
c). : = Í = 
-HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- là tích của phân số và .
-Được phân số bằng .
-Ta được phân số bằng .
-Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
-Có thể viết ngay kết quả của : = vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại.
-HS cả lớp.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I.MỤC TIÊU : 
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
 -Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Bài cũ:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
 -GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
 * Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu cây hoa cần tả.
 * Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết dài, có thể chỉ 2, 3 câu.
 -GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
 -GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
 - GV đặt các câu hỏi.
 -GV nhận xét và góp ý.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
 -GV giao việc.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Yêu cầu HS viết lại đoạn mở bài.
-GV nhận xét tiết học.
-HS 1 làm lại BT2 ở tiết Luyện tập tóm tắt tin tức.
-HS 2 làm lại BT3.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt đọc kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
-HS lần lượt trình bày.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
PHÂN BIỆT : r/d/gi, ên/ênh
 I.MỤC TIÊU : 
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Bài cũ:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV đọc từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc lỉu, lủng lẳng, lõm bõm 
 -GV nhận xét và điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Viết chính tả:
 a). Hướng dẫn.
 -GV đọc một lần đoạn văn cần viết CT.
 -Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả.
 -GV nói lướt nhanh về nội dung đoạn chính tả.
 -Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 b). GV đọc HS viết.
 -GV đọc lại đoạn CT 1 lượt.
 c). Chấm, chữa bài.
 c). Bài tập 2:
 a). Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT a.
 -GV giao việc.
 . GV dán lên bảng BT đã chuẩn bị trước và cho HS thi tiếp sức.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là: gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt), rừng.
 b). Điền vào chỗ trống ên hay ênh ?
 -Cách tiến hành như ở câu a.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-2HS viết trên bảng lớp.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS luyện viết từ ngữ khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền.
-3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi tiếp sức, mỗi e0m điền 2 tiếng.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
II.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
	II.LÊN LỚP:
1/ Các tổ nhận xét đánh giá lại quá trình hoạt động của tổ trong tuần qua.
2/ Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung .
3/ GV nhận xét chung.
a/ Ưu điểm:
- Số lượng: Đảm bảo 100%, khơng cĩ HS nghỉ học.
- Chất lượng:Các em đã cĩ ý thức học tập . Bài học ,bài làm đầy đủ. Ngồi học im lặng, phát biểu xây dựng bài tương đối tốt. Nhiều em hoc tập đạt kết quả khá cao.
- Nề nếp: Các bạn đã tham gia tốt các phong trào của lớp của đội đề ra hưởng ứng ngày Quốc tế Phụ nữ.
Sinh hoạt 10 phút đầu giờ và ca múa hát, thể dục giữa giờ đều và cĩ hiệu quả.
b/ Khuyết điểm: Một số bạn cịn quên dụng cụ học tập như: Sơn A, Phong,
. Trình bày sách vở và chữ viết chưa đẹp như nghĩa,: Tình, Sơn C
- Tuyên dương: Bùi Huyền , Khánh Ly, Tuấn, Kiệt
4/ Phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của tuần qua. Phát động tuần học tồt để chào mừng ngày 26/ 3 . Phát động phong trào rèn chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 21 25.doc