Toán( tăng)
Kiểm tra
A. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Viêt số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất( hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.
3. Đề kiểm tra:
- GV chép đề lên bảng.
- HS làm vào giấy kiểm tra
Bài 1: Viết các số sau:
- Bốn mơi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mơi đơn vị:
- Một trăm chín lăm triệu ba trăm linh hai nghìn không trăm linh ba:
- Ba trăm triệu, bốn trăm nghìn và bốn đơn vị
Toán (tăng) Luyện tập cộng, trừ (không nhớ và có nhớ 1lần) A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách cộng, trừ không nhớ và có nhớ một lần các số có 4, 5 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, tính nhanh và tính đúng kết quả. B. Đồ dùng dạy học: - Vở ghi, SGK... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho HS làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét: - Muốn tính tổng ta phải làmgì? - GV cho HS làm vào vở. - Chấm chữa bài – Nhận xét: GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài. - Chấm chữa bài – Nhận xét: - Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết? - GV chữa bài – nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu các bước khi cộng hoặc trừ các số có nhiều chữ số? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2344 +6563 90245 +9243 9876 –6945 9000 –1009. - HS làm vào vở -Đổi vở kiểm tra. Bài 2: Tính tổng của: 4567 và 5224. 8009 và 1985. c)12009 và 11608. - HS đọc đề –Tự giải bài vào vở Bài 3: Tóm tắt Ngày 1: 2345 m Ngày 2: hơn ngày đầu103 m. Cả hai ngày mét vải? - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét. Bài 5: Tìm x. x –567 = 423. 7009 – x =6086. x + 1200 = 3900. - HS làm bài vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét Toán( tăng) Kiểm tra A. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Viêt số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất( hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. B. Đồ dùng dạy học: - Đề bài kiểm tra. - Giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. 3. Đề kiểm tra: - GV chép đề lên bảng. - HS làm vào giấy kiểm tra Bài 1: Viết các số sau: - Bốn mơi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mơi đơn vị: - Một trăm chín lăm triệu ba trăm linh hai nghìn không trăm linh ba: - Ba trăm triệu, bốn trăm nghìn và bốn đơn vị Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3 tấn 72 kg = kg 2phút 20 giây = giây 2thế kỉ = năm Bài 3: Gải toán - Một kho hàng, ngày đầu nhận đợc 60 tấn hàng, ngày thứ hai nhận bằng 1/3 số tấn hàng của ngày đầu, ngày thứ ba nhận ít hơn ngày thứ hai 6 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi ngày kho đó nhận được bao nhiêu tấn hàng? D. Các hoạt động nối tiếp: -Thu bài nhận xét tiết học. Đáp án cho điểm. Bài 1: 3 điểm:( mỗi số viết đúng cho 1 điểm). Bài 2: 2 điiểm. Bài 3: 4 điểm: Tính đúng số tấn hàng của: - Ngày thứ hai ( cho1điiểm). - Ngày thứ ba (cho 1điểm) - Trung bình mỗi ngày(cho 1.5 điểm). - Ghi đáp số đúng cho 1điểm, trình bày sạch đẹp cho 1 điểm Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2005 Toán(tăng) Luyện giải toán có lời văn A. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng: - Bài toán rút về đơn vị. - Bài toán trung bình cộng. - Bài toán giải bằng nhiều phép tính. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài1, 2, 3 - SGK toán 4. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 3. Bài mới: - GV treo bảng phụ chép bài tập 1: - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV chấm bài - nhận xét. Bài 2: - GV treo bảng phụ . - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 3: GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề. - GV chấm bài nhận xét? D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? - Về nhà ôn lại bài - 2HS nêu: Bài 1: Tóm tắt: Ngày 1: 2456kg. Ngày 2: kém ngày 1:256kg Cả hai ngày... kg?. - HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc đề_ Tóm tắt đề. - HS làm vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài -Tóm tắt đề. - Cả lớp giải bài vào vở. -1HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét. Tiếng việt (+) Luyện cấu tạo của tiếng I- Mục đích, yêu cầu - Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng. - Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ. II- Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Ôn định B- Kiểm tra bài cũ C- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập a) Củng cố về cấu tạo của tiếng - Treo bảng phụ - GV nhận xét và kết luận b)Vận dụng tìm tiếng bắt vần - Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ - GV nhận xét - Hát - Hai em làm lại bài 1(tiết 1) - Nhận xét và chữa - Nghe giới thiệu - 1em đọc yêu cầu - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ. - HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài em đọc - Lớp nhận xét.và bổ sung - Tìm tiếng bắt vần. D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống và khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau Tiếng việt ( tăng) Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. Dấu hai chấm A- Mục đích, yêu cầu: 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó. 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Luyện mở rộng vốn từ: “ Nhân hậu- Đoàn kết” - GV treo bảng phụ - Nhận xét và chốt lời giải đúng b)Luyện dấu hai chấm - GV chữa bài tập 1 - GV nhận xét - GV nhận xét và sửa - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2 - Lớp nêu nhận xét - Nghe giới thiệu - HS mở vở bài tập - Tự làm các bài tập 1- 2. - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm. - 1 em chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2. - HS lên bảng chữa bài - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài - HS nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Tiếng việt ( tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người. 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời. B- Đồ dùng dạy- học: - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu - Bảng lớp chép đề bài - Bảng phụ, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ GV nhận xét III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp - Treo bảng phụ b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện - Thi kể chuyện - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những học sinh kể tốt. - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu. - Hát - 2em luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Vài HS luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu hướng dẫn - Thực hành kể chuyện - Nhận xét về cách kể chuyện - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện Tiếng Việt (tăng) Luyện: Viết thư A. Mục đích yêu cầu 1. HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư. 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép đề văn, vở bài tập Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(93) 2. Phần nhận xét - GV nêu câu hỏi - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì? - Người ta viết thư để làm gì? - 1 bức thư cần có nội dung gì? - Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì về mở đầu và cuối thư? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập a) Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b) Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết ra nháp những ý chính - Kh/ khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức + Nêu lý do và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô. - Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình. - Bạn, cậu, mình,,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè. - Sức khoẻ, học giỏi - Thực hiện - Trình bày miệng(2 em) - Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành Tiếng Việt ( tăng ) Luyện: Kể chuyện một nhà thơ chân chính A. Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được chuyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục. 2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện( bộ tranh kể chuyện 4) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Luyện kể chuyện - GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung câu chuyện - GV hướng dẫn kể - GV nhận xét - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3.Thi kể chuyện - Tổ chức cho h/s thi kể - GV nhận xét - Biểu dương những học sinh kể đúng, diễn cảm 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục tập kể - Hát - ... o bảng phụ Bài tập 2 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ? - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ? Bài tập 3 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm ( SGV174 ). 3. Phần ghi nhớ - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên người, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3. - Hát - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét ( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng ) - Viết hoa - Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết như tên người Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, Thực hành chơi Tiếng Việt(tăng) Luyện phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh luyện Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - HS làm bài vào vở bài tập - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn. - Thực hiện. Tiếng Việt(tăng) Luyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Luyệnsắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa. Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. 2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hướng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, khen ngợi HS có bài tốt. 2. Hướng dẫn luyện kể chuyện - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện a) Giúp học sinh luyện xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b)Luyện đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Luyện thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhóm theo bàn - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trước lớp - GV treo bảng phụ - GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng. - Hướng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu. - Hát - 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện . - 1 em nói ước mơ của mình. - Nghe giới thiệu - Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học - 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe - Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay Toán( tăng) Luyện tập cộng, trừ các số có nhiều chữ số. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách cộng trừ các số có nhiều chữ số. - Biết cách thử lại phép tính cộng, phép tính trừ. - Rèn kĩ năng trình bày bài . B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. - Vở toán. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 35, 36, 37. - GV quan sát sửa sai cho HS - Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết? - GV chấm một số bài- Nhận xét. - GV đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - HD cách giải: + Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg ? + Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg ? - Nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ ? - GV chấm chữa bài- Nhận xét. D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ? - Muốn thử lại phép cộng, phép trừ ta làm như thế nào? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Bài1(trang 35): - HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2 (trang 35): - HS làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra - 2HS chữa bài Bài 1 ( trang 36): - HS làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài Bài 3 (trang 36): - HS đọc đề- tóm tắt đề. - Giải bài vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài. Bài 1 (trang 37): - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2005 Toán (tăng): Luyện: Tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 (Trang 38, 39) - Vở toán. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán . Bài 1 (trang 38) - GV cho HS đọc mẫu rồi tự làm bài vào vở - GV chấm chữa bài nhận xét. Bài 2 (trang 38) - Cho HS làm bài vào vở. Bài 1(trang 39) - Cho HS viết số hoặc chữ vào vở. - GV chấm bài- nhận xét: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? Bài 2 (trang 39): - Cho HS tự đọc đề và làm vào vở D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Bài 1: - HS đọc mẫu. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 2HS chữa bài Bài 2: - HS tự điền vào vở. - Đổi vở kiểm tra- Nhận xét Bài 3: - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. - 2, 3 HS nêu: Bài 2: - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2005 Toán (tăng). Luyện : Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. - Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. - Vở toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - GV cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập trang 38, 40 - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài làm của HS - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS. - GV lưu ý bài 3: Ta thay các giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để tính. - GV chấm bài - nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài Bài 1 (trang 38) - HS tự làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2: - HS tự điền vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 1 (trang40) - HS tự đọc bài rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 1 HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc mẫu rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc bài và làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét Toán ( tăng) Luyện: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. - Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán 4 trang 39, 41. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng? 3. Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41. - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - GV nhận xét bài của HS. - GV chấm bài - nhận xét bài của HS. - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? - GV chấm bài nhận xét. - GV hướng dẫn : 145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14) = 200 + 100 = 300. - Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm. - 2HS nêu: Bài 1 (trang39) - HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét. Bài 2: - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu). - HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Tài liệu đính kèm: