Tập đọc (tiết 19)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ
TIẾT 1
I - Mục đích – Yêu cầu :
- Hiểu nội dung chính nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài, bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết ý nghĩa trong bài. Đọc rõ ràng, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc.HS khá giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được bài văn.
- Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt .
II - Chuẩn bị :
III - Các hoạt động dạy học :
Ngày soạn: 16/10/2009 Hoạt động tập thể Ngày dạy: 17/10/2009 Sinh hoạt đầu tuần (Tiết 10) I/Mục tiêu; -Nắm được những phương hướng mới đề ra, ổn định lại nề nếp lớp. - Thực hiện được theo nội quy của lớp. -Giáo dục hs có lòng đoàn kết, trung thực trong học tập . II/Các hoạt động dạy học . Hoạt động của gv 1/Nhận xét -Nhận xét tình hình vệ sinh . -Giáo viên nhận xét . 2 /Cac hoạt động: - Tiếp tục ổn định tình hình của lớp. - Kiểm tra tập vở của học sinh.Nhắc nhở vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Rửa tay hàng ngày phòng bệnh cúm A H1N1 - Mặc đồng phục, mang phù hiệu khăn quàng khi đến lớp. - Rèn luyện chữ viết. - Tập vở giữ gìn cẩn thận, bao bìa dán nhãn đầy đủ. - Phải có đầy đủ dụng cụ học tập. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Nhắc nhở tham gia bảo hiểm đến - Tập hát các bài hát, các động tác đội. - Sinh hoạt trò chơi dân gian. - Cho HS chơi trị chơi Tôi bảo Hoạt động của học sinh -Học sinh tự nhận xét nhận xét tình hình vệ sinh lớp HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. _________________________ AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT4) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - HS hiểu điều kiện một con đường an toàn và không an toàn -Lựa chọn được con đường an toàn - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm cũ: - Xe đạp như thế nào gọi là xe đạp an toàn 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về con đường an toàn: - Con đường an toàn là con đường có những điều kiện như thế nào? - Kết luận : Con đướng an toàn là con đường có mặt đường phẳng, ít khúc ngoặt, không bị che khuất tầm nhìn, mặt đường phẳng trải nhựa hặc bê tông, là đường một chiều, nếu đường hai chiều phải có dải phân cách, có đèn chiếu sáng, có đủ biển báo giao thông và đèn hiệu ở các ngã ba, ngã tư., có đường dánh riêng cho người đi bộ qua đường, đường không dốc, trơn, vỉa hè không bị lấn chiếm. * Hoạt động 2 : Chọn đường đi an toàn đến trường. - HS chỉ ra những con đường nào hàng ngày đi đến trường và con đường nào được coi là an toàn nhất. Giáo dục: Lựa chọn đường đi an toàn, chấp hành các quy định về an toàn giao thông khi tham gia giao thông. 3. Củng cố: - Con đường an toàn là con đường có những đều kiện nào? 4. Dặn dò: - chấp hành tốt các quy định về ATGT. - HS trả lời - lớp nhận xét, bổ sung HS quan sát và thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bài. Nhóm khác nhận xét , bổ sung. Tập đọc (tiết 19) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ TIẾT 1 I - Mục đích – Yêu cầu : - Hiểu nội dung chính nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài, bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết ý nghĩa trong bài. Đọc rõ ràng, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc.HS khá giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được bài văn. - Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy học : 1 – Ổn định: 2 - Kiểm tra: Điều ước của vua Mi-đát - Vua mi-đat đã xin điều ước gì? - Tại sao vu Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước? 3 - Dạy bài mới Hoạt động 1 : Oân tập Tập đọc và Học thuộc lòng . - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. Hoạt động 2 : Bài tập 2 . - Nêu câu hỏi : + Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân . Phát phiếu riêng cho vài em . Hoạt động 3 : Bài tập 3 - Nhận xét , kết luận : + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin . + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình . + Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò . 4- Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Nhận xét-Dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Oân tập tiết 2 - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . - Đọc yêu cầu BT . + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghĩa . + Dế mèn bênh vực kể yếu ; Người ăn xin . - Đọc thầm lại các truyện trên , suy nghĩ , làm bài cá nhân . Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực bạn yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. -Dế Mèn. - Nhà Trò -bọn nhện Người ăn xin Tuốc- ghê- nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin -Tôi(chú bé ) -Oâng lão ăn xin - Đọc yêu cầu BT . - Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc , phát biểu . - Thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn . __________________________________ Toán (tiết 46) LUYỆN TẬP I.Mục đích - yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức về các góc, hình chữ nhật, hình vuông, đường cao của hình tam giác. - Nhận biết được góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, đường cao của hình tam giác, Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện làm toán. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. Phấn màu, êke III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông. - Gọi 2 HS vẽ hình chữ nhật và hình vuông theo yêu cầu của giáo viên? 2.Bài mới: Luyện tập Hoạt động 1 Hướng dẫn thực hành: Bài 1: -GV vẽ lên bảng hai hình a , b trong bài tập , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình Bài 2 : -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC +Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3 : -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm , sau đó gọi gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm -GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -GV yêu cầu HS nêu cách chính xác định trung điểm M của cạnh AD -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC , nối M với N -Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có trong hình vẽ . -Nêu tên các cạnh song song với AB .3. Củng cố - làm cách nào để nhận biết hai đường thẳng vuông góc? 4.Nhận xét-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. A B M C B C A D -2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào BT a/Góc vuông BAC : góc nhọn ABC , ABM , MBC ,ACB ,AMB ; góv tù BMC ; góc bẹt AMC b/Góc vuông DAB, DBC , ADC ; góc nhọn ABD , ADB . BDC , BCD ; góc tù ABC -Đường cao của hình tam giác ABC là AB A B C D M N -HS vẽ vào VBT , 1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ -Các hình chữ nhật ABCD , ABNM , MNCD -Các cạnh song song với AB là MN , DC ____________________________ Đạo đức (tiết 10) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 2) I. - Mục đích - yêu cầu: - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Nêu được vài ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt một cách hợp lý. - Giáo dục học sinh yÙ thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình . II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Tiết kiệm tiền của . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập 1 . - Kết luận : + Các việc a , c , d là tiết kiệm thời giờ . + Các việc b , đ , e không phải là tiết kiệm thời giờ . Hoạt động 2 : Bài tập 4 . - Nhận xét , khen ngợi những em đã biết sử dụng thời giờ tiết kiệm và nhắc nhở những em còn sử dụng thời giờ lãng phí . Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoặc tư liệu sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ . - Khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay .* Liên hệ: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân 3. Củng cố - Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình . 4.Dặn dò: - Chuẩn bị: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.) - Làm bài tập cá nhân . - Trình bày , trao đổi trước lớp . - Thảo luận theo nhóm đôi việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới . - Một vài em trình bày với lớp . - Lớp trao đổi , chất vấn , nhận xét . - Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoạc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ . - Cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ , ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương vừa trình bày . _______________________________ Lịch sử (Tiết 10) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 ) I. - Mục đích - yêu cầu: - HS nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất do Lê Hoàn chỉ huy. - Tường thuật được ngắn gọc cuộc kháng chiến. Nêu đôi nét về Lê Hoàn. - Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta . II - Chuẩn bị : Phiếu học tập . III - Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh ... àn ý đối đáp viết ra nháp . - Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi . -Thi trình bày trước lớp . - Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau : + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? + Lời lẽ , cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không , có giàu sức thuyết phục không ? 3. Củng cố : - Giáo dục HS thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân . 4. Dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp .- Nhắc HS chuẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực , có ý chí vươn lên .Chuẩn bị :Ôn tập. - Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất . - 1 em nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân . (Nắm vững mục đích trao đổi . Xác định đúng vai . Nội dung trao đổi rõ ràng , lôi cuốn . Thái độ chân thật , cử chỉ tự nhiên) Toán (tiết 45) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình chữ nhật với độ dài hai cạnh cho trước . -Vẽ được hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và eke)(bài 1 atrang 54,55,bài 2 a trang 54 ,55) - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II.Chuẩn bị : GV:- Thước kẻ và Ê- ke . HS:Ôn tập về hình chữ nhật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1/Kiểm:Vẽ hai đường thẳng song song . -GV vẽ 2 đường thẳng AB,Hãy vẽ 2 đường thẳng song song đi qua điểm N. 2/Bài mới:Thực hành vẽ hình chữ nhật Hoạt động 1 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 2 cm . - Vừa hướng dẫn , vừa vẽ mẫu ở bảng theo các bước như SGK : vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm , chiều rộng 2 dm : + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm . + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 dm . + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C , lấy đoạn thẳng CB = 2 dm . + Nối A với B , ta được hình chữ nhật ABCD . A B 2dm D C 4dm Hoạ động của học sinh -Học sinh vẽ. .-Học sinh quan sát . - Vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm , DA = 2 cm nháp.. - Nói : Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng đều bằng 3 cm . - Hướng dẫn cách vẽ tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở tiết trước . -Cách vẽ: +Vẽ đoạn thẳng DC =3dm. +Vẽđường thẳng DA vuông góc với DC tại Dvà lấy DA=3dm. +Vễ đường thẳng CBvuông góc với DC tại C và lấy CB=3dm. +Nối A với B ta được hình vuông ABCD A B C D Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 :b HS giỏi + Theo dõi , quan sát , giúp đỡ từng em để vẽ cho đúng . - Bài 2 : (câu b dành HS giỏi) + Cho HS biết : AC , BD là hai đường chéo hình chữ nhật . + Lưu ý : Tuy cùng số đo là 16 nhưng đơn vị đo của chu vi là cm , đơn vị đo của diện tích là cm2 -Bai1:Muốn tính chu vi hình vuông ta làm sao ? - Bài 2 :câu b-HS khá ,giỏi + Lưu ý : Muốn vẽ hình này , ta có thể vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô . - Bài 3 : HS giỏi - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm 3. Củng cố : - Tổ chức các nhóm thi đua vẽ hình chữ nhật ở bảng . - Nêu lại cách vẽ hình chữ nhật . 4. Dặn dò : - Làm các bài tập: Bài 2 / 54 - Chuẩn bị: Thực hành vẽ hình vuông. - Nêu bài toán : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm -Học sinh quan sát. -Vẽ hình vuông có cạnh là 5dm. -Làm vào vở a) Vẽ hình chữ nhật dài 5 cm , rộng 3 cm b) Tính chu vi hình chữ nhật : ( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) -Làm vở - Vẽ đúng hình chữ nhật ABCD dài 4 cm , rộng 3 cm . - Đo độ dài đoạn thẳng AC và BD , ghi kết quả rồi nhận xét để thấy : AC = BD . Đọc yêu cầu bài toán. -Làm bài vào vở. -Lấy độ dài 1 cạnh nhân cho 4. Bài làm a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm . b) Tự tính : + Chu vi hình vuông : 4 x 4 = 16 (cm) + Diện tích : 4 x 4 = 16 (cm2) -Vẽ hình trang trí vào vở. a) Vẽ đúng mẫu như SGK , nêu nhận xét : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông . b) Vẽ vào vở . -Đọc yêu cầu. -Quan sát hình. - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau . - Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo bằng nhau . a/Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. b/Hai đường chéo ACvà BD bằng nhau. -Học sinh vẽ. Khoa học(Tiết 18) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU : -Oân tập các kiến thức về :sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . -Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa .Dinh dưỡng hợp lí ,phòng tránh đuối nước . -Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt . II. Chuẩn bị -GV:nội dung ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe . Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn . -HS: Xem trước nội dung bài. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Gv 1/Kiểm:Phòng tránh tai nạn đuối nước. -Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? -Không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? 2/Bài mới:Ôn tập: C on người và sức khoẻ. -TRong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? -Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần cung cấp đầy đủ và thường xuyên? -Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -Kể tên một số bệnh do thừa chất dinh dưỡng? -Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước ? 3/Củng cố: -Nêu cách phòng bệnh béo phì? -Liên hệ giáo dục. 4/Dặn dò:Về nhà học bài -Chuẩn bị :Ôn lại bàivà lập thức ăn theo hàng ngày mà em sử dụng. Hoạt động của hs -Học sinh trình bày . -Nhận xét. -Làm việc cá nhân. -Lấy:thức ăn ,nước ,không khí.Thải ra :chất thừa,cặn bã -Chất boat đường ,chất đạm và chất béo. -Bệnh còi xương,bưới cổ,suy dinh dưỡng. -Bệnh béo phì,tim mạch ,cao huyết áp -Ăn đủ chất dinh dưỡng,điều chỉnh thức ăn hợp lí -Mặc áo phao ,không đùa giỡn ở gần mé sông . Mĩ thuật (tiết 9) Vẽ trang trí :VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I. MỤC TIÊU : Hiểu hình dáng ,màu sắc và đặc điểm một số loại hoa ,lá đơn giản . -Biết cách vẽ đơn giản một hai bông hoa ,chiếc lá .Vẽ đơn giản được một số bông hoa ,chiếc lá . -Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Một số hoa , lá thật . - Một số ảnh chụp hoa , lá và hình hoa , lá đã được vẽ đơn giản ; một số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa , lá . - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Một vài bông hoa , chiếc lá thật . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa , lá . Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa , lá . - Yêu cầu HS quan sát hoa , lá thật hoặc ảnh để các em thấy được hình dáng chung của chúng và hướng dẫn cách vẽ như hình 2 , 3 SGK : - Lưu ý : + Có thể vẽ theo trục đối xứng . + Lược bớt một số chi tiết rườm rà , phức tạp . + Chú ý vào đặc điểm , hình dáng của hoa , lá và vẽ nét cho mềm mại . + Vẽ màu theo ý thích . Hoạt động lớp . + Vẽ hình dáng chung của hoa . + Vẽ các nét chính của hoa và lá . + Nhìn mẫu vẽ các chi tiết . Hoạt động 3 : Thực hành . PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Giới thiệu một số hình hoa , lá vẽ đơn giản của HS các lớp trước để các em tham khảo . - Quan sát lớp , nhắc nhở , gợi ý HS : + Nhìn mẫu hoa , lá để vẽ . + Vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy . + Tìm đặc điểm của hoa , lá với các chi tiết cần được vẽ hoặc lược bỏ . + Vẽ hình cho rõ đặc điểm . + Vẽ màu theo ý thích . Hoạt động cá nhân . - Làm bài theo từng cá nhân . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn các bài hoàn thành tốt và chưa tốt để treo ở bảng . - Gợi ý HS nhận xét về : . 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ . Hoạt động lớp . + Hình hoa , lá vẽ đơn giản . + Màu sắc Xếp loại bài theo ý thích . Sinh hoạt tập thể TUẦN 9 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 10 . - Báo cáo tuần 9 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Nhận xét -Gv nhận xét . -Đi học đều -Có chuẩn bị bài khi đến lớp . -Tích cực phát biểu : -Vệ sinh lớp sạch sẽ . -có rèn chữ viết mỗi ngày . 2.Hạn chế ; -Còn nói chuyện trong giờ học . -Chưa tích cực giúp đỡ bạn : 3PHƯƠNG HƯỚNG TỚI -Khắc phục những hạn chế trên . -Đi học đều . -Ngoan ngoãn ,vâng lời cha mẹ ,thầy cô giáo .-Giữ gìn tập sách cẩn thận . - -Tổ trưởng báo cáo . -Nhận xét . -Lắng nghe . -Chơi trò chơi học sinh yêu thích .
Tài liệu đính kèm: