Giáo án dạy Tuần 11 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 11 - Khối 4

Tiết 1 : Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyênkhi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 11 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Từ ngày 02 thỏng 11 năm 2009 đến ngày 06 thỏng 11năm 2009
THỨ
BUỔI
MễN
TấN BÀI DẠY
2
Sỏng
Tập đọc
Toỏn 
Đạo đức
Kĩ thuật
ễng Trạng thả diều
Nhõn vơi 10,100chia cho 10, 
Thực hành kĩ năng giữa học lỡ 1
Khõu viền, mũi khõu đột
3
sỏng
Toỏn
Chớnh tả
Luyện từ và cõu
Tớnh chất kết hợp của phộp nhõn
Nghe viết: nếu chỳng mỡnh cú
Luyện tập về động từ
Chiều
ễn tiếng việt
ễn toỏn
Kể chuyện
GDNGLL
ễn tập
ễn tập
Bàn chõn kỡ diệu
Phũng bệnh mắt hột
4
Sỏng
Toỏn 
Tập đọc
Tập làm văn
Nhõn với số tận cựng là số 0
Cú chớ thỡ nờn
LT trao đổi ý kiến với ng thõn
Chiều
Khoa học
ễn tiếng việt
ễn toỏn
Ba thể của nước
ễn tập
ễn tập
5
Sỏng
Địa lớ
Luyện từ và cõu
Toỏn 
ễn tập
Tớnh từ
Đề- xi-Một vuụng
Chiều
Lịch sử
ễn tiếng việt
ễn toỏn
Nhà Lý dời đụ ra Thăng Long
ễn tập
ễn tập
6
Sỏng
Toỏn
Tập làm văn
Khoa học
Một vuụng
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mõy được hỡnh thành
Tuần 11
Thứ hai, ngày 2 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 : Tập đọc
ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyênkhi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các chủ điểm đã học?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều.
(?) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
(?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
(?) Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
- GV kết luận: Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là người công thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện. 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS xem lại các qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
- 2 em nêu.
Nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại.
Một HS đọc câu hỏi, cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm.
Tiết 2: Toán
Nhân với 10, 100, 1000
Chia cho 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
Chia số tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn ch 10, 100, 1000.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. VBT Toán 4 - tâp một.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
* Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10, hoặc chia số tròn chục cho 10 
- GV hướng dẫn HS thực hiện pháp nhân: 35Í10 =? 
35Í10 = 10Í35 (tính chất giao hoán của phép nhân) 
= 1 chụcÍ35 = 35 chục = 350 (gấp 1 chục lên 35 lần) vậy 35Í10 = 350 
- Từ 35Í10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 
- GV cho HS lấy một số VD và thực hiện.
* Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000... hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100. 1000
Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên. 
* Thực hành 
Bài 1 
- Cho HS nhắc lại nhận xét ở bài học 
- Gọi HS lần lượt trả lời các phép tính 
Bài 2 
(?) 1 yến (1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg?
(?) Bao nhiêu kg bằng 1 tấn (1 tạ, 1 yến)?
- Giáo viên làm mẫu một phần.
- Giáo viên nêu bài chữa chung cho cả lớp.
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- HS lấy VBT.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.
- HS đọc nhận xét trong SGK
- HS nhận xét khi chia 350 cho 10 ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải của số đó 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 : Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học qua các bài: 
+ Trung thực trong học tập.
+ Vượt khó trong học tập.
+ Biết bày tỏ ý kiến.
+ Tiết kiệm tiền của.
+ Tiết kiệm thời giờ.
- Thực hành những kĩ năng đã học.
- Luôn làm theo những điều đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị một số tấm gương trong lớp, trong trường đã thực hiện theo những điều đã học.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- GVđánh giá, nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
*Hoạt động 1:
- Hãy nêu tên các bài đạo đức đã học?
- GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm theo các bài học đã học.
- GV gọi lần lượt từng HS đọc bài viết của mình.
- GV kể cho HS nghe một số tấm gương đã làm tốt theo nội dung của các bài học.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai
1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống do GV đưa ra.
2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai. 
4. Thảo luận lớp.
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
5. GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
3. Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét tiết học.
- Luôn làm theo những điều đã học.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- Học sinh nêu:
+ Trung thực trong học tập.
+ Vượt khó trong học tập.
+ Biết bày tỏ ý kiến.
+ Tiết kiệm tiền của.
+ Tiết kiệm thời giờ.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chia nhóm, thảo luận theo câu hỏi, cử đại diện trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Tiết 4 : Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột thưa
I. Mục tiêu:
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối dều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng của GV và HS.
III. Hoạt động chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi về đặc điểm của mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kết luận về đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV treo tranh qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải.
- GV lưu ý một số điểm sau:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến 2.
+ Khâu đúng theo đường vạch dấu.
+ Khâu rút chỉ chặt quá.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- Nghe
- HS quan sát so sánh và rút ra nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu. 
- HS quan sát hình để trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện theo mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc.
Thứ ba ngày 3 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 : Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
 Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* So sánh giá trị của hai biểu thức 
- Cho HS so sánh để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
* Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống 
- GV treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm.
- Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
* Thực hành
Bài 1a: HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện, sau đó làm bài.
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp khi làm tính.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- HS làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c)
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu cách làm bài.
 Tiết 2:Chớnh taỷ (nhụự vieỏt)
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục Tiêu:
 Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2a/b
II. Đồ dùng dạy học 
- VBT Tiếng Việt Tập 1 ; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 	
- GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có vần ươn, ương.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- GV đọc lại đoạn thơ một lần.
- Cho học sinh viết.
- GV chấm 7-10 bài. Nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài tập, HS làm phần a, b.
- GV cho HS chơi thi tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- GV giải thích lần lượt nghĩa của từng câu.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
- 2 HS lên bảng. 
- HS khác viết nháp và nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Nếu chúng mình có phép lạ. 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nêu cách trình bày đoạn thơ.
- HS gấp sách, viết đoạn thơ theo trí nhớ. HS tự soát lại bài.
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở. 
- Đại diện từng nhóm đọc lại nh ... . Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp 
- Gọi HS lên bảng chỉ Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. 
- GV nhận xét 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK 
Bước 2: 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS điền vào bảng thống kê như trong SGK.
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
(?) Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
(?) Người đân nơi đâu đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
 3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 11
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- 1 em thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh điền.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:
 Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.(nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ(BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vở BT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
* Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2 
- Gọi một HS phát biếu ý kiến.
- GV cùng HS nhận xét bài làm.
Bài tập 3 
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
* Phần ghi nhớ 
- Hai, ba HS đọc ghi nhớ.
* Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm.
Bài tập 2 
- Yêu cầu đọc đề.
- Cho làm vở.
- GV nhận xét.
- HS viết bài của mình vào vở.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Lấy Vở BT.
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc nội dung bài tập 1, 2. 
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện Cậu học sinh ở ác - boa 
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Lần lượt từng HS đọc bài làm của mình.
Tiết 3: Toán
Đề-xi-mét vuông
I. Mục tiêu:
 Biết đề-xi-mét là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-ximét vuông.
Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu chuyển đổi từ cm2 ; dm2  và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đề - xi - mét vuông.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
* Giới thiệu đề - xi - mét vuông 
- GV giới thiệu cách đọc và viết đề - xi - mét vuông.
* Thực hành
Bài 1, 2:
- Yêu cầu HS đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí hiệu dm2.
Bài 3 
- Giáo viên hỏi để HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lấy VBT.
- Nghe.
- HS quan sát để nhận biết: Hình vuông cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1 cm2). Vậy 1 dm2 = 100 cm2.
- Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đề - xi - mét vuông.
- HS làm bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra thăng long
I. mục tiêu: 
Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La: vùng trung tâm đấtt nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Và nét về công lao của Lý Công Uốn: Người sáng lập ra triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra: 
- Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 
2. Bài giảng
* Hoạt đông 1: GV giới thiệu 
- Năm 1005, vua Lê Đại hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- GV đưa ra bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
(?) Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
(?) Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng nhơ thế nào?
Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Chùa thời Lý
- 2 em trả lời. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- HS đọc SGK và lập bảng so sánh vị trí và địa thế của Hoa Lư và Đại La.
- Học sinh trả lời.
- Nhắc lại.
Tiết 2: Tiếng việt 
Ôn tập
1. Mục tiêu 
HS viết đúng cỡ chũ.
HS viết đẹp, đúng tốc độ.
2. Hoạt động :
Giáo viên hướng dẫn cách viết.
HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
 Tiết 3+ 4: Toán 
Ôn tập( 2 tiết)
I. Mục tiêu : HS biết làm phép tính cộng, trừ thành thạo.
 HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để làm bài.
 HS làm giải được các bài toán có lời văn có liên quan.
II. Hoạt động :
Bài 1: Đạt tính rồi tính.
12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài- HS Nhận xét 
GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
12 354 933 - 312 456 12 000 903 - 321 999
10 000 223 - 154 329 102 933 000 - 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài- HS Nhận xét 
GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 3: tìm x
12345 +x= 1365166 x + 3125 315 =3 512 738
 25 754 + x = 54 612 – 789 x + 3125 696 = 4 234 524 – 929 636
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài- HS Nhận xét 
GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 4 Trường tiểu học Q.Tân A có 1789 HS Trường tiểu học Q.Tân B ít hơn Trường tiểu học Q.Tân A 984HS . Hỏi cả hai trường có bao nhiêu HS .
HS làm bài.
GV chấm bài.
HS chữa bài – Nhận xét – GV Nhận xét .
III . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
Mét vuông
I. Mục đích, yêu cầu: 
Biết mét vuông là đơn vị đo diệnn tích; đọc, viết được “ mét vuông”, m2.
Biết được 1m2=100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 và cm2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ mét vuông.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
* Giới thiệu mét vuông 
- GV gới thiệu mét vuông.
+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mét.
- GV gới thiệu cách đọc và viết mét vuông.
2. Thực hành.
 Bài 1, 2 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 56.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- HS quan sát bảng mét vuông.
- HS quan sát hìng vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ: 1m2 = 100 dm2 và ngược lại.
- Học sinh thực hiện. 
- HS đọc đề bài.
- Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải.
- Lớp làm bài vào vở.
Tiết 2: Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ.)
Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, 2, mục III); bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Bài giảng:
* Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2
 (?) Tìm đoạn mở đầu trong truyện.
Bài tập 3
- So sánh hai cách mở bài.
- GV rút ra nhận xét.
*Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một cách.
Bài tập 2 
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bài tập 3 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Học sinh thực hiện nêu, Lớp nhận xét.
- 2 em đọc. 
- Bốn HS đọc bốn cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.
- 2 em thực hiện.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình.
Tiết 3: Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: 
HS biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 46, 47 trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 3 thể của nước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên 
* Mục tiêu:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước. Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV giảng mục Bạn cần biết.
- HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước 
* Mục tiêu: 
- Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và mưa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
Bước 3: Trình diễn và đáng giá.
- Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. 
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 23.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 11 ca ngay.doc