Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7: Thø 2 ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009
Tập đọc Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD HS yªu c¶nh ®Ñp quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cò :
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?
+Nêu nội dung chính của bài
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng
2.2. Luyện đọc:
-YC mét h/s kh¸ ®äcbµi 
-GV chia ®o¹n 
+Đoạn 1: Đêm naycủa các em
+Đoạn 2: Anh nhìn trăngvui tươi
+Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Luyện đọc câu văn dài:
+Lần3: hs đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm
- Giáo viên đọc mẫu
2.3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+Trăng trung thu có gì đẹp
+Thế nào là sáng vằng vặc?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa
- Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Các em thấy quê hương đất nước chúng mình có đẹp không ? có đáng yêu không.
2.4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
-HD cách đọc:
-Đọc giọng nhẹ nhàng ,ngân dài thể hiện được mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đầy nước, của thiếu nhi
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
-GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
-Em phải làm gì để xứng đáng với lòng yêu thương đó của các anh?
 -Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc Tương Lai
- 4hs trình bày.
-1HS nªu 
-L¾ng nghe 
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
+Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ đến trung thu / và nghĩ đến các em
+Anh mừng cho các em vui tết trung thuđộc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với cácem.
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập.
Trăng ngàn và gío núi bao la,trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc, núi rừng ..
+Tỏa sáng khắp nơi
+Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay..to lớn, vui tươi
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
+Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển
+3-5 hs phát biểu
+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
-3hs đọc nối tiếp
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vài hs trả lời
___________________________________________
Toán Luyện tập
 I Mục tiêu :
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. .
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
-Lµm c¸c BT1.2,3 .HSKG thªm bµi 5.
- GD HS say sưa và sáng tạo trong học toán.
II Hoạt động dạy và học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính
-Nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên 
2.2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn 
-Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và cho biết kết quả tìm được là gì. 
- Cho HS biết các em vừa thực hiện phép thử tính cộng. Vậy muốn thử phép cộng ta làm thế nào? 
- Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng 
Bài 2 :
- Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
- Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì 
- Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm phần b.
- GV cùng vả lớp nhận xét.
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x
- Nhận xét cho điểm
Bµi 5: (YC HSKG) .GV thu chÊm ch÷a bµi 
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập
-HS thực hiện
 78970 10450
 12978 8796
 91948 1654
- 1HS làm bảng, lớp làm trên bảng con 
- 2HS nhận xét bài của bạn.
- HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại 
- Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 
- Vài HS nhắc lại
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và thử lại 1 phép tính , HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp 
- Hs nhận xét .
- Kết quả tìm được là số bị trừ
-Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng
-Vài HS nhắc lại
- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn
- Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
- Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
- Đổi vở kiểm tra nhận xét lẫn nhau.
______________________________________
Kể chuyện: Lời ước dưới trăng 
I/ Mục tiêu:
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy- học
 HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c hs kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đươc nghe, được đọc.
GV nhận xét ghi điểm.
2.. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài:-Lời ước dưới trăng 
-Ghi đề lên bảng
2.2.GV kể chuyện
-Lần 1:Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên.Lời chị Ngân hiền hậu, dịu dàng.
-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
2.3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Y/c hs kể theo nhóm 4:
- Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức tranh sau đó kể toàn câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể thi.
- Nhận xét ghi điểm.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
a- Cô gái mù trong câu chuyện nguyện ước điều gì?
b-Hành động của cô gái cho thấy cô là ngưới n tn?
c-Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên.
3. Thi kÓ tr­íc líp .
-§¹i diÖn c¸c tæ võa kÓ kÕt hîp chØ vao tranh 
3 Củng cố, dặn dò:
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người
- Nhận xét tiết học
-2hs kể
-HS nhận xét lời kể của bạn
-Lắng nghe
- Lắng nghe và nhìn tranh.
- HS kể trong nhóm
- Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS theo dõi lắng nghe, nhận xét 
a- Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh
b- Cô là người nhân hậu, sống vì người khác
c- Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng Giêng, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại. Điều ước thật thiêng. Năm ấy chị Ngàn được sáng mắt sau một ca phẫu thuật
- Phát biểu tự do
3-5 hs thùc hiÖn.
- HS nêu .
- Nghe. 
 Thø 3 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009 
ThÓ dôc : 
TËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
Trß ch¬i " KÕt b¹n"
I) Môc tiªu : 
- Thùc hiÖn ®­¬c tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sèvµ quay sau c¬ b¶n ®óng 
-Trß ch¬i " KÕt b¹n".Y/c tËp trung chó ý, ph¶n x¹ nhanh, QS nhanh, ch¬i ®óng luËt, thµnh th¹o, hµo høng, nhiÖt t×nh trong khi ch¬i.
II) §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn :
- S©n tr­êng , 1 c¸i cßi
III) Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
 Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
1.PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, y/cgiê häc, chÊn chØnh ®éi ngò, trang phôc
- Trß ch¬i " lµm theo hiÖu lÖnh"
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, ¤n ®éi h×nh ®éi ngò
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. 
- GV q/s, söa sai cho häc sinh
b, Trß ch¬i vËn ®éng:
- Trß ch¬i "kÕt b¹n"
- 
3. PhÇn kÕt thóc:
- Líp h¸t 
- HÖ thèng ND bµi
- GV NX, ®¸nh gi¸ giê häc
 6'
 12'
 10'
 6'
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV ®iÒu khiÓn
- HS thùc hµnh c¸n sù ®iÒu khiÓn
- GV ®iÒu khiÓn líp tËp 
- Chia tæ tËp luyÖn c¸n sù ®iÒu khiÓn
- C¶ líp tËp c¸n sù ®iÒu khiÓn
- GV nªu tªn trß ch¬i
- Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i
- 1 tæ ch¬i thö
- c¶ líp cïng ch¬i 
- C¶ líp h¸t + vç tay
- HÖ thèng bµi
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn côt truyện).
- GD HS luôn có ý thức chọn ước mơ đẹp.
II-Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa truyện-SGK.
 -Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu”
III-.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện Ba lưỡi rìu 
- Gọi 3 HS lần lượt-Dựa vào tranh phát triển lời ghi dưới tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh; mỗi HS 2 tranh.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
2-.Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1→giao việc.Đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên.
- Bức tranh này minh hoạ sự việc nào trong cốt truyện.
- Chúng ta thấy ước mơ của Va – li –a ước mơ có đẹp đẹp không?
- Nhắc HS cần có ước mơ đẹp. 
3-.Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đoạn văn của bạn Hà viết.
- Giao việc cho HS: viết tiếp một trong bốn đoạn
- Nhận xét và khen những bài làm hay
4- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh các đoạn văn
- 3HS lần lượt KC
- HS đọc cốt truyện và nêu các sự việc
1-Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biể ... n thơ Gà trống và Cáo và làm bài tập 2b,3b
2.2.Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-Hướng dẫn viết từ khó:Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con
-Nhắc lại cách trình bày bài thơ.
2.3. Viết bài
-Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở
-GV chấm một số bài
2.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 2b
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng
Gọi HS nhận xét
Bài 3b
-Yêu cầu HS đọc bài 3b
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ.
-GV cùng HS nhần xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở.
2 HS lên bảng
Cả lớp viết bảng con
-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
-Viết bảng con: phách bay,quắp đuôi,co cẳng, khoái chí, phường gian dối.
+Viết hoa chữ đậu dòng thơ, tên của Gà Trống và Cáo 
+Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
-HS viết bài vào vở
-1 HS đọc
-HS thảo luận
-Thi điền từ trên bảng lần lượt là: bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại dương,tương lai,thường xuyên, cường tráng
- Lớp nhận xét
-2 HS đọc
-Lớp thảo luận.và tìm từ là: vươn lên, tưởng tượng
___________________________________________________________
 Thø 6 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009 
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- GD HS luôn có ước mơ đẹp. 
II-Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
 - Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý.
 - HS có thể kể như sau
a/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
b/Em thực hiện những điều ước như thế nào?
c/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Cùng cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Gọi vài HS đọc bài viết - Nhận xét & ghi điểm.
3/ Cñng cè –DÆn dß 
 Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh hơn câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện“Vào nghề”
- 1HS đọc.
-HS đọc thầm và làm bài sau đó KC trong nhóm 
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
a/Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học.
Bà tiên bảo:-Cháu ngoan lắm. Bà tặng cháu ba điều ước.
b/ Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai biết bơi vì em thường lo nó ngã xuống nước. Điều thứ hai em ước bố khỏi bệnh để mẹ đỡ vất vả. Điều thứ ba em ước có được một dàn máy vi tính. Cả ba điều ước được ứng nghiệm ngay. 
c/ Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ.
- Viết bài vào vở.
- Vài HS đọc bài.
_____________________________________
Toán Tính chất kết hợp của phép cộng
I Mục tiêu: 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng 
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
-Hoµn thµnh BT1a.(dßng 2,3) 1b(dßng 1,3 ),BT2
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học 
III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm ở bảng lớp. Tính giá trị của biểu thức a + b – c, biết: a/ a = 4028; b = 4, c = 147
 b/ a = 2538; b = 9; c = 205
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
+Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng?
+ Hãy phát biểu nội dung tính chất này?
- GV nêu : Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng
2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-Treo bảng số đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng 
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
5
4
6
(5+4)+6 = 9 +6 = 15
5+ (6 +4) = 5+ 10 = 15
35
15
20
(35+15)+20= 50 +20= 70
35+(15+20) = 35+ 35 =70
28
49
51
(28+49)+51= 77 +51=128
28+(49+51) = 28+ 100 = 128
 - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 , 
b = 4, c = 6 ?
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, 
b = 15, c = 20?
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 
b= 49 , c= 51 ?
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị 2 biểu thức như thế nào ?
- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
-Xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức ( a +b ) + c
- Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
3.Luyện tập - :
Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ?
- Áp dụng tính chất của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.
- Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền 
 chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
3 Củng cố dặn dò :
- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét 
- Tính chất giao hoán
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Hs nghe giảng
- Vài hs đọc trước lớp
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
4367 + 199 + 501 =
4367 + ( 199 + 501 )=
4367 + 700 = 5067
- Vì khi thực hiện (199+ 501 )thì ta có được số tròn trăm vì thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- 1 hs đọc 
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.
_______________________________________
Khoa häc Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đương tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II-Đồ dùng dạy- học: Hình trang 30, 31 SGK
 III. Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
- Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
-Nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới :
 1.Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
 - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 - Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống .
 2.Nguyên nhân và cách đề phòng 
+Y/c HS quan sát các H 30,31SGK chỉ và nói về nội dung của từng hình.Sau đó thảoluậnvà TLCH
Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao?
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
-Nêu nguyên nhân bệnh gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Cho HS đọc mục BCB trong SGK
3 Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-.Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK
- Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .
2 HS trả lời 
HS lắng nghe 
- Tiêu chảy, tả, lị
- Có thể gây ra chết người,gây thành dịch.
- Lần lượt từng HS nêu nội dung của từng hình
-Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá
-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thải 
-Nguyên nhân do:ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn..
-Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 
- Vài HS đọc
_______________________________________
Kĩ thuật: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( t.2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bàng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. Hoạt động day- học
H Đ của GV
H Đ của HS
1. Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.
2.Bài mới : G/t ghi đề bài lên bảng.
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.
- Nhận xét và nêu các bước 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng
Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của h/s. 
C/ Cñng cè dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kim khâu, chỉ khâu, thước, bút chì, kéo, 1 tờ giấy.
- H/s để dụng cụ trên bàn.
- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
- H/s quan sát và nhận xét.
- H/s thực hành theo nhóm
- H/s trưng bày.
- H/s tự đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 7CKTKN.doc