TẬP ĐỌC
Tiết 27: Chú đất nung
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc một bài học thuộc lòng bài Vẽ trứng.
*GV giới thiệu bài.
Tuần14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 tập đọc Tiết 27: Chú đất nung I. Mục tiêu: - Đọc lưu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật . - Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc một bài học thuộc lòng bài Vẽ trứng. *GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn( bài chia thành 3 đoạn ). - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm. - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài: GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: *Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ? Cu Chắt có đồ chơI là một chàng kị sĩ cưỡi ngượi rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. Các đồ chơI như chàng kĩ sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột màu sặc sỡ, trông rất đẹp. *Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 . ? Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? Chú bé đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột.Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp.Cu chắt bỏ riêng hai người bột vào cáI lọ thuỷ tinh. * Đoạn 3 : HS đọc thầm ? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? Vì chú muốn được xông pha làm việc có ích. ? Chi tiết "nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? PhảI rèn luyện qua thử thách mới có thể trưởng thành và cứng rắn. - GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài - HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu được cộng lao của các thày giáo , cô giáo đối với HS - HS phải kính trọng , biết ơn , yêu quí thày giáo, cô giáo . - Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thày ,giáo cô giáo . - Luôn luôn có thái độ và hành động kính trọng và biết ơn các thày giáo , cô giáo . - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gv kiểm tra : ? Vì sao phải phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ cho ví dụ? *GV giới thiệu bài HĐ 2: Xử lýtình huống Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình huống. - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu tình huống: Học sinh dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. Học sinh lựa chọn và trình bày trước lớp. Nhận xét. - GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy thầy giáo cô giáo. 3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 2 bài tập 1. *Mục tiêu: Học sính nhận biết được việc làm nào thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Cách tiến hành: +Giáo viên nêu yêu cầu từng nhóm học sinh làm bài. Từng nhóm thảo luận. + Học sinh lên chữa bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Giáo viên nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập: Các tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3 không trào cô giáo dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy cô giáo. 4. Hoạt động 3: Thảo luân nhóm bài tập 2: + Muc tiệu: Học sinh nhận biết được những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. + Cách tiến hành: - Giáo viên chia làm 7 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tiên một việc làm trong bài tập 2. - Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên dán băng chữ theo hai cột “ Biết ơn” hay không biết ơn trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc làm mà nhóm mình đã thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - GVKL: Có nhiều các thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo, Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. - Hai học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài. Chiều lịch sử Tiết 14: Nhà Trần thành lập I - Mục tiêu *Sau bài học HS nêu được - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước , luật pháp , quân đội thờiTrần. - Thấy được mối quan hệ gần gũi , thân thiện giữa vua với quan , giữa vua với dân dưới thời nhà Trần . - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập cho HS III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : *GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : Em hãy tường thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến ? - GV nhận xét và ghi điểm. *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc SGK , GV hỏi : + Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? ( Cuối thế kỷ XII , nhà Lý suy yếu , nội bộ triều đình lục đục , đời sống nhân dân khổ cực . Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta . Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng ) + Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? ( Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng . Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh , rồi nhường ngôi cho chồng . Nhà Trần được thành lập ) - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập sau : + Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? + Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp . - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét . - GV hỏi : Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần , quan hệ giữa vua với quan , giữa vua và dân chưa quá cách xa ? - GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2 3. Củng cố -Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài. Sáng Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 khoa học Tiết 27: Một số cách làm sạch nước. i. mục tiêu - Nêu một số cách làm sạch nước và hiệu quảcủa từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng . - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch cảu nhà máy nước . - Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước khi uống . - Biết cách làm sạch nước ở những công đoạn đơn giản . - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình và địa phương . - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. ii. đồ dùng dạy học GV: Hình trang 56,57 SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: ? Hãy nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ? ? Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Các cách làm sạch nước thông thường * Mục tiêu : Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách . * Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi ? Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng nhữnh cách nào để làm sạch nước ? a, Lọc nước b, Khử trùng nước c, Đun sôi *Hoạt động 2 : Thực hành lọc nước * Mục tiêu : Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản . *Cách tiến hành : * Cách tiến hành - Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Bước 2 : HS thực hành theo nhóm - Bước 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm nước đã lọc và kết quả thảo luận . Kết luận : Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là : + Than củi có tác dụng háp thụ các mùi lạ và màu trong nước . + Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan . 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch * Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn sản xuất nước sạch . * Cách thức tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào giấy theo mẫu trong sách . Kết luận : Quy trinh SX nước sạch của nhà máy nước : - Lấy nước từ nguồn nước máy bơm - Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng . - Tiép tục loại những chất không tan trong nước bằng bể lọc . - Khử trùng bằng nước gia - ven - Nước đã được khử sắt , sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể . - Phan phối nước cho người tieu dùng bằng máy bơm . 4. Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước * Mục tiêu : Hiểu được sự càn thiết phải đun sôi nước trước khi uống . * Cách tiến hành - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận ? Nước được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ? ? Muốn có nước uống được chúnh ta phải làm gì ? Tại sao ? Kết luận : Nước được sản xuất từ nhà máy dảm bảo được ba tiêu chuẩn : Khử sắt loại các chất không tan trong nước và khử trùng > Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước , chưa loại được các vi khuẩn , chất sắt và các chất đôch khác . Tuy nhiên , trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 14: Thêu móc xích (tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích . -Thêu được các mũi thêu móc xích . - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS - Tranh qui trình thêu móc xích .Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Mẫu thêu móc xích . - Bộ đồ dùng học thêu . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HS thực hành thêu móc xích. - GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét, củng cố cách thêu móc xích theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - GV có thể nhắc lại và hư ... Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu. 3. Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Phần luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS làm bài nhóm đôi trên phiếu to. -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài. Kết quả: a) yêu cầu; b) chê trách; c) chê; d) nhờ cậy *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu cầu của bài. - HS lần lượt đặt từng câu hỏi Kết quả: Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không? Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế? Bài toán không khó sao mình làm phép tính nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế? Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Mỗi HS tự đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. - GV nhận xét và hướng dẫn HS. 3. Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò học sinh giờ sau. Chiều khoa học Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước. I.Mục tiêu - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . - Nêu nguyên nhân và cách phóng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Luôn thực hiện bảo vệ nguồn nước . - Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II.Đồ dùng dạy học GV: - Hình trang 58, 59 SGK - Giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu một số cách làm sạch nước ? Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống ? - GV giới thiệu bài. *HĐ 2: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu được hững việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp + GV yêu cầu HS quan sát các hình và neu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước ? - Làm việc cả lớp + Gọi một số HS trình bày KQ trước lớp . + Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và gia đình , địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước . - Kết luận : Để bảo vệ nguồn nước cần : + Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước , hồ nước , đường ống dẫn nước . + Không đụa phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước . - Xây dựng nhà tiêu tự hoại , nhà tiêu hai ngăn , nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước . + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả và hệ thống thoát nước chung . HĐ 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết thực hiện tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước . *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng đièu khiển các bạn làm việc - Gv giúp đỡ các nhóm làm việc . Bước 3 : Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung. - Gv nhận xét đánh giá . HĐ 5: Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Tiếng việt(ôn) Ôn: Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục tiêu: - Học sinh luyện tập củng cố về dùng câu hỏi vào mục đích khác. - Học sinh làm đúng bài tập yêu cầu. - Giáo dục các em yêu thích bộ môn. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Trong từng câu dưới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ? (Hai thanh niên nói chuyện rất to trong rạp chiếu bóng) Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế? Sao con hư thế nhỉ? (Bố mẹ nói mãi mà đi đường con vẫn không chịu đội mũ) - Cho học sinh làm vào vở , đại diện học sinh làm ra phiếu rồi trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: a) Để yêu cầu đề nghị; b) Để khen; c) Để chê, nhắc nhở. Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình huống dưới đây: a) Vào công viên em thấy mấy bnạ nhỏ vứt vỏ hộp lung tung ra lối đi, mặc dù thùng rác công cộng ở ngay cạnh. Em dùng hình thức câu hỏi nhắc bạn bỏ giấy vào thùng. b) Có một cụ đang muốn sang đường. Em muốn giúp cụ già qua đường, sẽ hỏi cụ thế nào? c) Em xem các cuốn vở viết chữ đẹp trong phòng trưng bày “Vở sạch chữ đẹp”. Em dùng hình thức câu hỏi để bộc lộ sự thán phục của em về chữ viết của bạn. - Cho học sinh làm bài ra phiếu, còn lại cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Ví dụ: ở tình huống a có thể đặt câu hỏi: + Các bạn có thể bỏ giấy rác vào thùng rác được không? + Các bạn ơi, thùng rác ở đâu? Bài 3: Em hãy tự lấy hai tình huống và đặt câu theo tình huống của mình đưa ra. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở. - GV chấm và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học tuyên dương những học sinh có ý thức học tập thật tốt. Dặn dò giờ học sau. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Sáng Tập làm văn Tiết 28 : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Hiêủ được cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài , kết bài . - Viết được doạn mở bài , kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh , chân thực và sáng tạo. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cái cối xay, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc bài văn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và làm bài vào vở Bt, 2 nhóm làm phiếu to. b) - Phần mở bài (Cái cối xinh xinhgiữa gian nhà trống): Giới thiệu cái cối. - Phần kết bài ( Cái cối xaytheo dõi từng bước anh đi)Nêu kết thúc của bài. c) các phần mở bài, kết bài giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật. d) - Tả hình dáng theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ: cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tái; hàm răng - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần. - Tiếp theo tả công dụng của cái cối. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét và chốt lời giải đúng. KL: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát các đồ vật, sau đó đI vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 3. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập - HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm đôI và làm bài trong vở bài tập. 3 nhóm làm phiếu to. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: a) Anh chàng trống nàyở trước phòng bảo vệ. b) Mình trống; Ngang lưng trống; Hai đầu trống. c) Hình dáng: tròn như cái chum; mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hung dữ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã”Tùng!Tùng!Tùng” - giục trẻ rảo bước tới trường. Trống cầm càng theo nhịp 4.Củng cố - dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn HS về viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau. Địa lý Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng : - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt chăn nuôi của người dân ĐBBB. - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB , trân trọng kết quả lao động - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . Hình minh hoạ trong SGK III- Các hoạt động dạy học : *HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : GV: + Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB ? + Lễ hội của người dân ở ĐBBB được tổ chức vào thời gian nào ?để làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS * Giới thiệu bài : trực tiếp HĐ 2: ĐBBB - vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Treo bản đồ ĐBBB , chỉ bản đồ và giảng - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đọc SGK để trả lời câu hỏi sau : Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? - Yêu cầu HS trả lời , GV kết luận - GV đưa ra các hình 1,2,3,4,5,6,7,8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng - Yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng thứ tự các công đoạn về sản xuất lúa gạo của người dân ở ĐBBB * Hoạt động 2 : Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB - GV yêu cầu HS đưa tranh ảnh đã sưu tầm được giới thiệu về cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB , yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB ? - Hỏi HS : ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn , gà , vịt , tôm , cá ? - GV kết luận chung. * Hoạt động 3 : ĐBBB- vùng trồng rau xứ lạnh - GV đưa bảng nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội để trả lời câu hỏi sau : + Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài bao nhiêu tháng ? + Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào ? + Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng loaị cây gì ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB - GV kết luận chung HĐ 4: Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Tiết 14 Kiểm điểm hoạt động tuần 14 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Còn nhiều bạn lười học bài và làm bài ở nhà. Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương:Hải, Thuỷ, Công, Giang, Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.( tuần 15)
Tài liệu đính kèm: