Toán
Phân số
I.Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .
II.ĐDDH: _Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số.
III.Các HĐ chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại CT tính chu vi và DT hbh.
* Giới thiệu bài: PHân số.
1.HĐ : Giới thiệu phân số.
-Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau và nêu câu hỏi cho hs nhận xét
-Đã tô màu mấy phần?
TUẦN 20 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 Tốn Phân số I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số cĩ tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số . II.ĐDDH: _Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại CT tính chu vi và DT hbh. * Giới thiệu bài: PHân số. 1.HĐ : Giới thiệu phân số. -Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau và nêu câu hỏi cho hs nhận xét -Đã tô màu mấy phần? -Tô màu năm phần sáu hình tròn nên viết là , đọc là 5 phần sáu.Gọi ø là phân số. Có tử số là 5, mẫu số là 6. -Chỉ vào phân số giới thiệu cách đọc cho hs, tử số là số TN viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số TN viết dưới dấu gạch ngang. -Tương tự đưa ra một số mô hình khác cho hs nêu được các phân số: -Gọi hs đọc phần nhận xét, kết luận sgk. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT. -Tổ chức cho hs thực hành các BT. +BT1: Cho hs quan sát hình và đọc lên các phân số. +BT2: Cho hs chữa BT trên bảng phụ. +BT3: Đọc cho hs viết vào bảng con các phân số. +BT4: Gọi hs đọc nối tiếp các phân số. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại đặc điểm của phân số. -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài : Phân sốvà phép chia số tự nhiên. -Nêu lại công thức tính chu vi và Dt của hình bình hành. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Xem sgk trang 106. -Lấy ra những hình tròn như của gv, nhận xét, đã tô màu 5 phần của hình tròn. -Đọc phân số ø . Tử số là 5, mẫu số là 6. -Viết vào bảng con ø . -Lắng nghe gv giới thiệu. -Tiếp tục lấy ra các mô hình về các phân số khác. -Đọc lần lượt: : . -Đọc nhận xét sgk. -Quan sát các hình vẽ và đọc lên phân số: -Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. -Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 và nêu nhận xét. -Nghe gv đọc, viết ra bảng con: -Đọc lần lượt các phân số: -Năm phần chín; tám phần mười bảy; ba phần hai mươi bảy; mười chín phần ba mươi ba; tám mươi phần một trăm. Tập đọc Bốn Anh Tài (tt) I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐDDH: _Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi sgk trang 9. * Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người. 1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. _Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn của truyện. _Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs ở các từ ngữ: bản làng, núc nác, khoét mángngắt nghỉ đúng chỗ.Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ mới: núc nác, núng thế _Cho hs luyện đọc theo cặp. _Gọi 1 hs đọc cả bài tập đọc. _Đọc diễn cảm toàn bài,giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, nhấn giọng ở các từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, lè lưỡi, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, tối sầm, quy hàng 2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài. _Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 14. _Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý cho hs: +Đến nơi, anh em Cẩu Khây gặp ai, được giúp đỡ ntn? +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? +Ý nghĩa câu chyện là gì? _Theo dõi các nhóm hs thảo luận. _Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. _Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận. _ Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất. 3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm. _Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm. _Treo bảng phụ viết chiến đấu với yêu tinh cho hs luyện đọc diễn cảm. _Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ:hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, liền đuổi theo nó, quật túi bụi _Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. _Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: _Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. _1 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét. _Xem tranh sgk trang 13. _ Hs đọc nối tiếp 2 đoạn truyện ( 3 lượt). _Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng chỗ sau mỗi câu. _Xem từ khó phần chú giải. _Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng lên đọc. _1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. _Lắng nghe gv đọc bài. _Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk. _Tham gia và trình bày trước lớp: +Gặp một bà cụ chăn bò, bà nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ. +Thuật lại trận chiến với yêu tinh. +Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng, đồng tâm, hiệp lực +Yêu tinh phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc +Ý nghĩa của câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chống yêu tinh cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. _Cả lớp nhận xét . _Lắng nghe nhận xét của gv. _Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm. _Từng hs thể hiện giọng đọc của mình. _Thi đọc diễn cảm . _Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. _Lắng nghe nhận xét của gv Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do GV soạn II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu khổ to cho hs làm BT 2a, 3b. III.Các hoạt động chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 hs viết trên bảng từ: sắp xếp, bổ sung, nhiệt tình, công việc , và cho cả lớp luyện viết vào vở nháp. -Nhận xét, đánh giá. B.Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả một lần. -Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: Đân-lớp, nẹp sắt, rất xóc,cao su, suýt ngã. -Cho hs tự nhận xét và viết ra những từ khó. 2.Hoạt động 2:Viết chính tả. -Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dõi nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết ngay ngắn. -Cho hs trao đổi tập chữa lỗi. -Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét. 3.Hoạt động 3: Luyện tập. -Yêu cầu Hs đọc đề và làm Bt 2a vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to. -Chữa bài, nhận xét. -Cho hs thực hiện tiếp Bt 3b rồi đọc lại bài hoàn chỉnh. Nhận xét. -Giải thích thêm cho hs biết íchlợi của việc đi bộ hằng ngày là một cách vận động tập thể dục rất tốt cho sức khoẻ con người. C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài chính tả tiết sau: Nhớ viết:Chuyện cổ tích về loài người. -2 Hs lên bảng viết . -Cả lớp viết vào vở nháp -Theo dõi nhận xét. -Hs theo dõi và lắng nghe y/c của gv. -1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết. -Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ khó , những từ cần viết hoa. -Tự viết từ khó ra vở nháp và đọc lên . -Nghe gv đọc và viết bài vào vở. -Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế. -Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi. -Nộp bài. -Chú ý những từ còn viết sai. -Cả lớp làm Bt 2a vào vở, 2 hs làm trên phiếu: Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười? -Thực hành Bt 3, chữa bài: + thuốc bổ-cuộc-bắt buộc -Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. -Lắng nghe gv giải thích. -Theo dõi nhận xét và nhắc nhở của Gv. Chào cờ Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010 Khoa học Khơng khí bị ơ nhiễm I.Mục tiêu: Nªu ®ỵc mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ: khãi, khÝ ®éc, c¸c lo¹i bơi, vi khuÈn,... II.ĐDDH : - Tranh sgk trang 78, 79, sưu tầm một số tranh vẽ thể hiện không khí trong sạch và không khí ô nhiễm. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs trả lời các câu hỏi:Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Không khí bị ô nhiễm. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu KK bị ô nhiễm và KK trong lành. -Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 78, 79,và chỉ ra hình nào KK bị ô nhiễm và hình nào KK sạch? -Cho hs làm việc theo cặp. -Yêu cầu hs nhận xét giữa KK trong lành và KK bị ô nhiễm. - Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ và nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm KK, tác hại của KK bị ô nhiễm. -Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một số nguyên nhân gây ô nhiễm KK: +Do bụi: trong tự nhiên, của núi lửa, trong sinh hoạt của con người +Do khí độc:sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc hoá học -Cho hs đọc ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu KK trong sạch. - Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 78,79. - Hs làm việc theo cặp, trao đổi với nhau và trình bày ý kiến trước lớp. +Hình 1, 3,4 KK bị ô nhiễm có nhiều khói, bụi. +Hình 2 không khí trong lành, mát mẻ. -Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung. +KK sạch: không màu, không mùi, không có khói bụi và khí độc. +KK ô nhiễm: có khói bụi, vi khuẩn, khí độc, có hại cho sức khoẻ con người. -Quan sát tranh sgk và một số tranh khác gv giới thiệu. -Thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi. -Các nhóm trình bày. +Do khí độc thải ra từ các nhà máy, khói bụi của các phương tiện ô tô, rác thải +Tác hại : gây một s ... ượt các yêu cầu của từng BT từ bài 1 đến bài 5. -Cả lớp theo dõi trong sgk. -Cả lớp cùng làm BT vào vở. -Đọc cá nhân nối tiếp 2 lượt: -Viết vào bảng con: -Viết và đọc: -Tự chia ra thành 3 nhóm:+Hoa bé hơn 1; Hoa bằng 1; Hoa lớn hơn 1. -Nghe hiệu lệnh của Gv và làm việc. -Nhận xét và đánh giá kết quả. -Chữa trên bảng lớp: CP=CD ;PD=CD MO=MN;ON=MN. -Lắng nghe nhận xét của Gv. Tập làm văn Miêu tả đồ vật ( KT viết ) I.Mục tiêu: Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, cĩ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II.ĐDDH: -Chuẩn bị một số tranh theo đề bài ra cho hs. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Làm bài viết về miêu tả đồ vật. 1.HĐ 1: Ra đề bài. -Viết đề bài lên bảng: -Yêu cầu hs lựa chọn một trong 3 đề bài sau: +Hãy tả quyển sách TV4 của em.Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp. +Hãy tả một đồ chơi ở nhà mà em thích nhất,Viết mở bài theo kiểu gián tiếp. +Hãy tả cái bàn học của em ở trường, kết bài theo kiểu mở rộng. 2. HĐ 2: Thực hành làm bài viết. -Yêu cầu hs tự lập dàn ý rồi dựa vào đó, suy nghĩ và làm bài, có thể tham khảo ý kiến ở những bài trước. -Theo dõi hs làm bài. -Thu bài của hs. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị nội dung bài tiếp theo:Luyện tập giới thiệu về địa phương. -Yêu cầu hs quan sát những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó. -Viết đề bài vào vở. -Chú ý lựa chọn đề bài nào phù hợp với mình để miêu tả. -Lập dàn ý. -Kiểm tra hoàn chỉnh dàn ý. -Dựa vào dàn ý để làm bài. -Chú ý đọc bài cẩn thận trước khi nộp bài. -Nộp bài cho gv. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. Khoa học Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch I.Mục tiêu: Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong s¹ch: thu gom, xư lý ph©n, r¸c hỵp lý; gi¶m khÝ th¶i, b¶o vƯ rõng vµ trång c©y, ... II.ĐDDH : -Tranh vẽ sgk trang 80, 81; Sưu tầm một số tư liệu, tranh vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi: Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Tác hại của không khí bị ô nhiễm?. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Bảo vệ không khí trong sạch. 1. Hoạt động 1: Tìm những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Cho hs làm việc theo cặp , y/c hs quan sát các tranh và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. -Theo dõi các nhóm làm việc. -Gọi hs trình bày trước lớp. Cho lớp nhận xét và bổ sung. -Nêu KL những biện pháp bảo vệ bầu KKnhư trong sgk trang 81. 2. Hoạt động 2:Tổ chức cho hs tham gia vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu KK. -Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội dung là vẽ bức tranh cổ động mọi ngươiì cùng tham gia bv bầu không khí. -Đến từng nhóm xem các em hoạt động và giúp đỡ . -Cho từng nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Âm thanh. -2 hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 80, 81. -Quay lại 2 bạn vào một nhóm để cùng trao đổi. -Từng nhóm trình bày trước lớp từng tranh. +Tranh 1:nên lau chùi bàn ghế, quét dọn làm +Tranh 2:Nên để rác vào thùng không vứt rác +Tranh 3:Nên nấu ăn bằng bếp có ống khói để khói bịu thoát ra ngoài +Tranh 5:trướng học nên có nhà VS sạch sẽ +Tranh 6:Nên thu gom rác sạch sẽ trên đường +Tranh 7: Nên trồng cây xanh để bảo vệ kk +Tranh 4:Không nên nhóm than tổ ông có nhiều khói và khí độc. -Nhắc lại nội dung chủ yếu của bài học. -Tự chia thành 3 nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. -Các nhóm hoàn thành bức tranh , đem dán lên bảng, cử đại diện thuyết trình về sản phẩm của mình và cam kết tuyên truyền để mọi người cùng tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bị bài tt. Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010 Tốn Phân số bằng nhau I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau II.ĐDDH : -Các băng giấy biểu diễn hai phân số bằng nhau như sgk. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh ÿA. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Tìm hiểu về phân số bằng nhau và tính chất của phân số bằng nhau. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận biết ,tính chất cơ bản của phân số. -Đưa ra 2 băng giấy và nêu câu hỏi cho hs nhận xét. -Đưa ra kết luận: , đây là 2 phân số bằng nhau. -Cho hs nhận xét tiếp tục:3 nhân mấy được 6 và 4 nhân mấy được 8. Hoặc ngược lại 6 chia.. -Yêu cầu hs nêu lên kl về tính chất cơ bản của phân số. 2. Hoạt động 2:Thực hành BT. -Yêu cầu Hs làm lần lượt các BT trong sgk trang 112. Bài tập 1: Cho hs tự làm và đọc lên kết quả dòng thứ nhất và dòng thứ 2. -Dòng thứ ba: làm vào bảng con. Bài tập 2: Cho hs tính và so sánh kết quả.Rút ra nhận xét. Bài tập 3:Tổ chức cho hs thi đua làm toán nhanh. -Chia lớp làm 2 đội A, B, mỗi đội làm 2 bài, đội nào hoàn thành trước và đúng sẽ thắng. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số -Mở sgk trang 110. -Quan sát hai băng giấy và nhận xét: +Hai băng giấy bằng nhau. +Băng giấy thứ 1 tô màu băng giấy. +Băng giấy thứ 2 tô màu băng giấy. + băng giấy bằng băng giấy. - Nhân cả tử số và mẫu số cho 2; chia cả tử số và mẫu số cho 2. -Tự nêu lên kết luận trong sgk. Cả lớp theo dõi và nhắc lại nhiều lần. -Mở sgk trang 112, đọc lần lượt các yêu cầu và thực hành các bài tập. -Tự làm vào vở và đọc lên kết quả. -Làm vào bảng con phần 1b:= ; = ;= ; = =. a/ 18:3 và (18 x 4): (3 x 4)Ü 6 và 6 b/ 81 : 9 và (81:3) : (9:3).Ü 9 và 9. -Nêu nhận xét: Đọc phần nhận xét trang 112. -Mỗi đội cử ra 2 bạn thi đua. a/ b/ -Nhận xét và tổng kết thi đua. -Lắng nghe nhận xét của Gv. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ I. Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to và bút cho hs làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : - Yêu cầu 3 hs đọc đoạn văn kể về cơng việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì cĩ trong đoạn văn. 2. Bài mới : * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút cho các nhĩm. Bài 2: Gọi hs đọc. - Các hs cùng đội thi tiếp sức viết ở bảng các mơn thể thao. Bài 3: Gọi hs đọc y/c. - Gọi từng cặp hs nối tiếp nhau đọc. Bài 4: Gọi hs đọc y/c. - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dị : - Về học thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài : Câu kể Ai thế nào ? - 3 hs đọc và nêu. - Hs đọc. * Làm việc theo nhĩm. - Các nhĩm dán phiếu và đọc các từ tìm được trên phiếu. + TDTT, đi bộ, chạy, đá bĩng, chơi bĩng chuyền, chơi cầu lơng, + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, - Hs đọc. * Thi tiếp sức. + Bĩng đá, bĩng chuyền, cầu lơng chạy, ten-nis, nhảy cao, cờ vua, cờ tướng, lướt ván, đua xe đạp. - Hs trao đổi cặp. + Hs đọc nối tiếp. a/ voi, trâu, hùm. b/ giĩ, chớp. sĩc, điện. - Hs đọc. Câu tục ngữ nĩi lên : cĩ sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Khơng cĩ sức khoẻ thì phải lo lắng về nhiều thứ. Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I.Mục tiêu: -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II.ĐDDH : Sưu tầm một số tranh ảnh về những đổi mới của quê hương mình sinh sống. Bảng phụ viết phần dàn ý của bài giới thiệu. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi lại phần giới thiệu một số đặc điểm, phong tục ở quê hương. Đó là gì? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Luyện tập giới thiệu về những nét đổi mới của làng xóm, phố phường nơi em ở. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1. -Gọi Hs đọc nội dung BT1. -Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi a, b SGK trang 20. -Theo dõi và nêu nhận xét. -Giúp HS nắm được dàn ý của bài văngiới thiệu. -Treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng: +Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đđ chung). +Thân bài: Giới thiệu những nét đổi mới ở đp. +Kết luận: Nêu kq đổi mới của đp, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 2. Hoạt động 2: Thực hành BT2. -Gọi Hs đọc đề bài.Tập xác định y/c của đề bài. -Phân tích giúp Hs nắm vững ND của bài giới thiệu. -Cho Hs thực hành trong nhóm, thi trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc Hs viết bài vào vở. -Đó là giới thiệu về một số trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Theo dõi -Đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm. -Hs đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài văn.Trả lời câu hỏi: a. Bài văn giới thiệu nét đổi mới của quê hương nào? b. Kể lại nét đổi mới đó. -Trả lới cá nhân. -Quan sát bảng phụ và đọc phần dàn ý. Cả lớp chú ý theo dõi. -Đọc đề bài. -Xác định yêu cầu của đề bài: Kể những nét đổi mới ở xóm làng, phố phường mình. -Thực hành Bt trong nhóm. -Thi giới thiệu trước lớp. -Cả lớp bình chọn bài giới thiệu hay nhất. -Xem một số tranh ảnh về đổi mới của qhương. SING HOẠT LỚP TUẦN 20 **********@**********
Tài liệu đính kèm: