Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 4

Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát.

2. Hiểu nội dung: Tiếng cười mạng đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. TLCH trong SGK.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:

 -Kiểm tra 2 HS.

 +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?

 +Tiếng hót của chiền chiện gợi cho thức ăn những cảm giác như thế nào ?

 -GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

 a). Giới thiệu bài:

 -Trong cuộc sống, tiếng cười luôn đem đến cho chúng ta sự thoải mái sản khoái. Tiếng cười có tác dụng như thế nào ? Bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đó.

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát.
2. Hiểu nội dung: Tiếng cười mạng đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sốùng lâu. TLCH trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
 +Tiếng hót của chiền chiện gợi cho thức ăn những cảm giác như thế nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong cuộc sống, tiếng cười luôn đem đến cho chúng ta sự thoải mái sản khoái. Tiếng cười có tác dụng như thế nào ? Bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đó.
 b). Luyện đọc:
 a/. Cho HS đọc nối tiếp. 
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 ­ Đoạn 1: Từ đầu  400 lần.
 ­ Đoạn 2: Tiếp theo  hẹp mạch máu.
 ­ Đoạn 3: Còn lại
 -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai tiếng cười, rút, sảng khoái. 
 -Cho HS quan sát tranh.
 +Tranh vẽ gì ?
 b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 c/. GV đọc cả bài một lượt.
 ­ Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.
 ­ Nhấn giọng ở những từ ngữ: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù 
 c). Tìm hiểu bài:
 +Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn.
 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
 +Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
 +Em rút ra điều gì qua bài học này ?
 d). Luyện đọc lại:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho người thân nghe.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau.
-1 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện.
+Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng.
+Gợi cho em về cuộc sống thanh bình hạnh phúc.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần).
-HS luyện đọc từ ngữ.
+Vẽ 2 chú hề đang diễn trên sân khấu mọi người đang xem và cười.
-1 HS đọc chú giải. 2 à 3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
+HS đọc thầm một lượt và trả lời câu hỏi sau:
-Bài báo gồm 3 đoạn:
­ Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác.
­ Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
­ Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
+Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/1 giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
+Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ.
-3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.
-HS luyện đọc đoạn.
-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
Lịch sử
ÔâN TẬP
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2
-.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm học vừa qua.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN: các dãy núi, thành phố lớn, biển đông.
- Nhận xét tuyên dương.
 Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa.
- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên.
- Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: Làm việc các nhân và theo cặp
- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ.
d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ.
đ) Tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân.
- Y/c hs đọc BT5, tự làm bài vào SGK, 2 hs làm việc trên phiếu trình kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét tiết học.
-lắng nghe
- HSên bảng chỉ
- Nhận xét bổ sung 
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày kết quả
 Đặc điểm tiêu biểu
- HS lên bảng chỉ 
-Thái, Dao, Mông
- Gia –rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ –đăng
- Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống thành từng làng.
-Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
- Kinh và Chăm,
- 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm cặp:
- Trình bày kết quả d- b- b.
- 1 hs đọc đề bài
- Làm bài vào sgk
- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
+ 1 ghép với b
+ 2 với c 
+ 3 với a
. 4 với d
. 5 với e
. 6 với đ
Tốn ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 165.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau:
 ­ 103 m2 =  dm2
 ­ m2 = cm2
 ­ 60000 cm2 =  m2
 ­ 8 m2 50 cm2 =  cm2
 -Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
 -Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau:
 ­ 103 m2 =  dm2
Ta có 1m2 = 100dm2 ; 103 Í 100= 10300
Vậy 103m2 = 10300dm2
 ­ m2 = cm2
Ta có 1m2= 10000cm2; 10000Í = 1000
Vậy m2 = 1000cm2
 ­ 60000 cm2 =  m2
Ta có 10000cm2 = 1m2; 60000 : 10000 = 6
Vậy 60000cm2 = 6m2
 ­ 8 m2 50 cm2 =  cm2
Ta có 1m2 = 10000cm2; 8 Í 10000 = 80000
Vậy 8m2 = 80000cm2
8m250cm2= 80000cm2 + 50cm2 = 80050cm2
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
 Bài 3
 -Nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
 -GV chữa bài trên bảng lớp. 
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 -Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 Í 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 Í = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
. Đạo đức Dành cho địa phương
THAM QUAN – DU LỊCH
I.Mục tiêu :
-HS cần biết khi đi tham quan, du lịch cần phải chuẩn bị những gì cho bản thân và cho gia đình. 
-Biết tự phục vụ bản thân khi đi tham quan, du lịch và cĩ ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan, du lịch.
II. Đồ dùng dạy học :
II.Hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Tham quan biển Vũng Tàu ”
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Để giúp các em nắm vững những việc cần làm khi đi chơi xa, hơm nay Cơ sẽ tiếp tục hướng dẫn các em về chủ đề “Tham quan du lịch”
-Giáo viên ghi tựa
 b.Hướng dẫn 
+ Ở phường Tam Thanh cĩ địa điểm du lịch nào?
+Em cĩ nhận xét gì về khu du lịch này?
+ Khi đi tham quan nơi này em cần chuẩn bị những gì?
-Giáo viên : Khi đi tham quan cảnh đẹp, cảnh thiên nhiên ta cần chuẩn bị đồ ăn,thức uống. Ngồi ra ta cần giữ vệ sinh chung, giữ gìn khung cảnh thiên nhiên hiếm cĩ.
4.Củng cố dặn dị
-Nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà áp dụng những điều đã học và chuẩn bị tiết sau “Ơn tập”
-Nhận xét tiết học
Hát 
-3 em trả lời 
-Hs nhận xét 
-Hs lắng nghe 
-Hs nhắc lại tựa bài.
+ Động Tam Thanh, Nhị Thanh, Thành nhà Mạc,...
+Ở đây khí hậu dễ chịu, cĩ núi đá, phong cảnh đẹp, cĩ nhà hàng phục vụ khách du lịch,...
+Cần giữ vệ sinh chung, khơng được nghịch phá cây cối, khơng được đánh phá các con vật nuơi.
-Hs lắng nghe
+ Học sinh nêu ý chính bài và lắng nghe Giáo viên nhận xét . đánh giá tiết học .
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Bài 67: NHẢY DÂY - TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
	Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao thành tích.
Trị chơi “lăn bĩng bằng tay”. Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đĩi chủ động để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giáo viên: Cịi, bĩng.
	Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vịng trên sân tập, ơn bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trị chơi “nhĩm 3 nhĩm 7”.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nhả ... – häc:
4p
28p
3p
A. KiĨm tra:	
Gäi HS lªn ch÷a bµi tËp.
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2. H­íng dÉn luyƯn tËp:
+ Bµi 1:
HS: §äc yªu cÇu, tù lµm bµi vµ ch÷a bµi.
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt.
+ Bµi 2, 3, 4: T­¬ng tù.
HS: §äc yªu cÇu, suy nghÜ t×m c¸ch gi¶i.
- 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, cho ®iĨm nh÷ng em lµm ®ĩng.
Bµi 4: 	Gi¶i:
LÇn ®Çu 3 « t« chë ®­ỵc lµ:
16 x 3 = 48 (m¸y)
LÇn sau 5 « t« chë ®­ỵc lµ:
24 x 5 = 120 (m¸y)
Sè « t« chë m¸y b¬m lµ:
3 + 5 = 8 (« t«)
Trung b×nh mçi « t« chë ®­ỵc lµ:
(48 + 120) : 8 = 21 (m¸y)
§¸p sè: 21 m¸y.
- GV thu vë chÊm bµi.
3. Cđng cè – dỈn dß:
	- NhËn xÐt giê häc. 
	- VỊ nhµ lµm vë bµi tËp.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
 Tốn
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 - b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Goi 1 HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
 -Hướng dẫn:
 -GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ: 
 ? m
C.rộng:
 47m 265 m
C.dài:
 ? m
 Bài 4
 -Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
 -Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ: 
 ?
Số bé:
 99 999
Số lớn:
 ?
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
­ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
-1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
-HS làm bài vào VBT:
Bài giải
Tổng của hai số là:
135 Í 2 = 270
Số phải tìm là:
270 – 246 = 24
Đáp số: 24
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, nên tổng của hai số ù là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99, nên hiệu của hai số là 99.
Số bé là:
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
450 + 99 = 549
Đáp số: Số bé: 450 ; Số lớn: 549
Mỹ thuật
BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?. ND ghi nhớ.
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu(BT1, mục III). Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp.
-2 băng giấy để HS làm BT.
-Tranh, ảnh một vài con vật.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +Làm lại BT1 (trang 155).
 +Làm lại BT3 (trang 155).
 2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -.
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 1/. Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì ?
 a/. Trạng ngữ in nghiêng trong câu trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?
 b/. Trạng ngữ in nghiêng trả lời cho câu hỏi Với cái gì ? 
 2/. Cả 2 trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
 -GV nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 a/. Trạng ngữ là: Bằng một giọng thân tình, 
 b/. Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, 
 * Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát ảnh minh họa các con vật.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm việc.
 -Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-3 HS đọc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, gạch dưới trạng ngữ có trong câu đã viết trên bảng lớp (mỗi em làm 1 câu)
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài và quan sát ảnh.
-HS suy nghĩ, viết đoạn văn, trong đoạn văn có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
. Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu:
1. Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II.Đồ dùng dạy học:
 -VBT Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc các bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -.
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 Điền vào điện chuyển tiền
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền.
 ­ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền.
 -GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
 ­ Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
 ­ Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
 ­ Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
 ­ Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
 ­ Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).
 ­ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 ­ Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết.
 -Cho HS làm mẫu.
 -Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS điền đúng.
 * Bài tập 2:
 Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước
 -Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2.
 -GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
 - -Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen HS làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
-2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước.
-HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi.
-HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
-1 HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền.
-Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền.
-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
-Lớp nhận xét.
. 
. Sinh hoạt lớp
Tuần 34
	I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần sau.
	II. Hoạt động dạy - học.
1. Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét
- Nền nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi, truy bài đầu giờ đều, thực hiện hát đầu giờ cần đều hơn.
- Học tập: Cĩ ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhiều em cĩ sự chuẩn bị bài tốt, học nghiêm túc.
- Thể dục - vệ sinh: thực hiện tốt.
- Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá: chăm sĩc hoa.
- Khen: ..................................................................................... ý thức học tốt
- Chê: ................................................................................. cịn nĩi chuyện và lười học.
3. Kế hoạch tuần sau:
- Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau.
- Tích cực tham gia phong trào thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34(3).doc