Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

I- Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Tiết 2: 
Tập đọc
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 317
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng
 - Luyện phát âm, giải nghĩa từ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào ?
 - Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nh thế nào ?
 - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ?
 - Vì sao trò chơi này rất vui ?
 - Em đã chơi kéo co bao giờ cha ?
 - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
 - GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài
 - Về nhà đọc kĩ bài
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
 - Nghe giới thiệu, quan sát tranh
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
 - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát
 - Kéo co giữa nam và nữ. 
 - Có năm nữ thắng đợc nam
 - Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số ngời, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ
 - Có nhiều ngời tham gia, nhiều ngời cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.
 - HS kể về cuộc thi kéo co ở trờng ( HKPĐ )
 - Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS đọc diễn cảm đoạn 2
 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em )
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.
 - GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà 
2. Hớng dẫn HS phân tích đề
 - GV mở bảng lớp
 - Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện
 - Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý. 
 - GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
 - Khi kể nên dùng từ xưng hô: Tôi
 - Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.
4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện
a) Kể theo cặp
 - GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trớc lớp
 - GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ.
 - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời thân hoặc viết vào vở.
 - Xem trước nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ.
 - Hát
 - 2 HS kể câu chuyện đã đợc đọc( học) có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
 - Nghe
 - Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
 - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng
 - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dới.
 - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
 - HS lựa chọn mẫu
 - Lần lợt nêu mẫu mình chọn
 - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
 - Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
 - Thực hiện
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
Hoạt động 1
Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?
Hoạt động 2
Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
 * Kết luận: Không khí không có hình dạng 
 nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật
 chứa nó.
 + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí 
 không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm: + em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động kết thúc
+ Không khí có những tính chất gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
* Hoạt động cả lớp :
- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất định.
+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau...
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét: 
+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.
Buổi chiều: Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MễNG – NGUYấN
 I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Dưới thời nhà Trần, ba lần quõn Mụng-Nguyờn sang xõm lược nước ta.
- Quõn dõn nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng lũng đỏnh giặc bảo vệ Tổ quốc.
- Trõn trọng truyền thống yờu nước và giữ nước của cha ụng núi chung và quõn dõn nhà Trần núi riờng.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh trong Sgk phúng to.
- Phiếu học tập.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
- GV nờu một số nột về ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng-Nguyờn.
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
- GV phỏt phiếu học tập cho HS với nội dung sau:
+ Trần Thủ Độ khảng khỏi trả lời: “Đầu thầnđừng lo”.
+ Điện Diờn Hồng vang lờn tiếng hụ đồng thanh của cỏc bụ lóo: “”
+ Trong bài Hịch tướng sĩ cú cõu: “phơi ngoài nội cỏgúi trong da ngựa, ta cũng cam lũng”.
+ Cỏc chiến sĩ tự mỡnh thớch vào cỏnh tay hai chữ “”.
- GV kết luận.
HĐ2: Làm việc cả lớp
H: Việc quõn dõn nhà Trần ba lần rỳt quõn khỏi Thăng Long là đỳng hay sai? Vỡ sao?
HĐ tiếp nối: Bài sau: Nước ta cuối thời Trần.
* Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
- HS điền vào chỗ () cho đỳng cõu núi, cõu viết của một số nhõn vật thời Trần.
- Dựa vào kết quả làm việc, HS trỡnh bày tinh thần quyết tõm đỏnh giặc Mụng- Nguyờn của quõn dõn nhà Trần.
- Nhận xột, bổ sung.
- 1 HS đọc Sgk: “Cả ba lầnxõm lược nước ta nữa”
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
	____________________________________________________
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010.
Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí
THỦ Đễ HÀ NỘI
	A. Mục tiờu: Sau bài này, HS biết:
 	- Xỏc định được vị trớ của thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ Việt Nam
 	- Trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu của thủ đụ Hà Nội
 	- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ và khoa học
 	- Cú ý thức tỡm hiểu về thủ đụ Hà Nội
	B. Đồ dựng dạy học:
 	- Cỏc bản đồ hành chớnh, giao thụng Việt Nam
 	- Bản đồ Hà Nội, tranh ảnh về Hà Nội
	C. Cỏc hoạt động dạy học:
T.G
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1'
4'
30'
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
 1. Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tõm ĐB Bắc Bộ
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
+ HĐ2: Làm việc theo nhúm
3. Hà Nội – Trung tõm chớnh trị, văn hoỏ,...
IV- Củng cố-dặn dũ
Sau khi học xong bài hoạt động sản xuất...Em ghi nhớ gỡ?
 - GV treo bản đồ và giới thiệu
 - Gọi HS chỉ vị trớ Hà Nội
- Hà Nội cú thể đi tới cỏc tỉnh khỏc bằng gỡ?
 - Từ thành phố của em đến HN bằng gỡ ?
2. Thành phố cổ đang ngày càng phỏt triển
 - HN cũn cú những tờn gọi nào ?
 - HN bao nhiờu tuổi ? Phố cú đặc điểm gỡ?
- Khu phố mới cú đặc điểm gỡ?
 - Kể tờn danh lam thắng cảnh, di tớch LSử? B2: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
 - GV nhận xột và bổ sung
B1: Cỏc nhúm thảo luận
 - Tại sao núi HN là trung tõm chớnh trị ?
 - HN là trung tõm kinh tế ?
 - HN là trung tõm văn hoỏ, khoa học ?
 - Kể một số trường đại học, viện bảo tàng...
B2: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
 - GV nhận xột và bổ sung
 - Cho HS đọc kết luận ở SGK
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
 - Hỏt
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xột và bổ sung
 - HS mở SGK
 - HS lắng nghe và theo dừi
 - Vài em lờn chỉ vị trớ
 - Vài em lờn chỉ và trả lời
 - HS nờu
 - Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đụng Đụ, Đụng Quan...Năm 1010 tờn Thăng Long
 - Tớnh đến năm 2005 là 995 năm( tuổi). Phố cổ sầm uất, buụn bỏn tấp nập...
 - HS trả lời
 - Là nơi làm việc của cỏc cơ quan lónh đạo cao nhất đõt nước
 - Nơi cú cụng nghiệp, thương mại. giao thụng lớn nhất...
 - Nơi tập trung cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học, viện bảo tàng...
 - HS nờu
Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
-HS đọc kết luận
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: đạo đức
YấU LAO ĐỘNG	
I.Mục tiờu
Giỳp HS:
+ Nờu được ớch lợi của lao động
+ Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn.
+ Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động.
II.Đồ dựng dạy học
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về yờu lao động
 -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài.
III.Hoạt động trờn lớp Tiết 1	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
-GV nờu yờu cầu kiểm tra: Kể cỏc việc em đó làm để tỏ lũng kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
-GV nhận xột, đỏnh giỏ
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Yờu lao động”
b.Nội dung
*Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pờ- chi- a”
-GV yờu cầu HS sắm vai đọc cõu chuyện “Một ngày của Pờ- chi- a” 
-GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi 3 cõu hỏi:
+Hóy so sỏnh một ngày của Pờ-chi-a với những người khỏc trong cõu chuyện.
+Theo em, Pờ-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
+Nếu là Pờ-chi-a, em sẽ làm gỡ? 
-GV kết luận: Lao động giỳp con người phỏt triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhúm (BT1-SGK/25, BT1, 2-VBT/24)
-GV phỏt bảng nhúm, nờu yờu cầu thảo luận: Tỡm những biểu hiện của yờu lao động và lười lao động
-GV kết luận một số biểu hiện của yờu lao động, của lười lao động.
+Yờu lao động: Tớch cực tham gia cỏc buổi lao động của trường, lớp ; chăm làm việc nhà giỳp bố mẹ, làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp phõn cụng
+Lười lao động: Đựn đẩy việc cho người khỏc, Nhờ người khỏc làm hộ phần việc của mỡnh
-GV yờu cầu HS dựa theo kết quả thảo luận, hoàn thành nhanh BT1, 2-VBT/24
* Hoạt động 3: Đúng vai (Bài tập 2- SGK/26)
-GV chia 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận, đúng vai một tỡnh huống:
ỉ Nhúm 1,2: Tỡnh huống 1: Sỏng nay, cả lớp đi lao động trồng cõy xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cựng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại khụng muốn chui ra khỏi chăn ấm nờn nhờ Hồng xin phộp hộ với lớ do là bị ốm. Theo em, Hồng nờn làm gỡ trong tỡnh huống đú?
ỉ Nhúm 3,4: Tỡnh huống 2: Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn cựng với bố thỡ Toàn sang rủ đi đỏ búng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao ” Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào?
 -GV nhận xột và kết luận về cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống.
+Hồng nờn khuyờn bạn khụng được lười biếng, càng khụng thể núi dối thầy cụ, khuyờn bạn cựng đi lao động với mỡnh.
+Lương nờn làm xong cụng việc của mỡnh rồi mới cựng bạn đi chơi búng vỡ việc hụm nay chớ để ngày mai.
4.Củng cố - Dặn dũ
 -Chuẩn bị : sưu tầm cỏc tấm gương , những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ núi về ý nghĩa, tỏc dụng của lao động
-HS hỏt.
-3 HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột.
-HS sắm vai đọc truyện
-HS cả lớp thảo luận.
-3HS trỡnh bày.
-Lớp nhận xột, bổ sung
-HS đọc và tỡm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. 
-Cỏc nhúm thảo luận, làm bài vào bảng nhúm
-Trỡnh bày bảng nhúm trước lớp, lớp nhận xột, bổ sung
-HS làm bài vào vở bài tập
-Cỏc nhúm thảo luận, phõn vai, tập cỏc cỏch ứng xử
-Cỏc nhúm lần lượt trỡnh diễn trước lớp
-Lớp nhận xột : Cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống như vậy đó phự hợp chưa? Vỡ sao?
-HS làm BT3-VBT/25 : Điền cỏc từ: lao động, hạnh phỳc, nghĩa vụ vào chỗ trống 
Tiết 4 : Kể chuyện : ( Dạy như ngày thứ 4)
Buổi chiều: Tiết 1+2+3: Kỹ thuật
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) 
I. Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình của các bài trong chương 
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học
- Lựa chọn sản phẩm - vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để thực hành
HĐ2: Yêu cầu thực hành theo nhóm
- Chọn những HS cùng lựa chọn ngồi cùng nhau để dễ dàng trao đổi
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS yếu
HĐ3: Thực hành
- Tiếp tục cho HS thực hành để hoàn thành sản phẩm 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá theo 2 mức độ : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm
- GV tuyên dương sản phẩm có nhiều sáng tạo, thể hiện năng khiếu.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ về cây rau, hoa.
- Lắng nghe
- Ngồi theo nhóm
VD: – Nhóm thêu khăn tay
 – Nhóm khâu áo búp bê
- HS thực hành.
- Hoạt động nhóm
- Lựa chọn sản phẩm, tự nhận xét, đánh giá, chọn sản phẩm đẹp
- Lắng nghe
________________________________________
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1 + 2 + 3: Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
Hoạt động 1
Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?
Hoạt động 2
Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
 * Kết luận: Không khí không có hình dạng 
 nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật
 chứa nó.
 + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí 
 không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm: + em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động kết thúc
+ Không khí có những tính chất gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
* Hoạt động cả lớp :
- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất định.
+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau...
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét: 
+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc