Đạo đức (tiết 12)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa
- Đồ dùng hoá trang (nếu có) để diễn tiểu phẩm Phần thưởng
- Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ngøy soạn: // Ngày dạy: // Đạo đức (tiết 12) HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Đồ dùng hoá trang (nếu có) để diễn tiểu phẩm Phần thưởng Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 2’ 8’ 8’ 8’ 3’ 1’ 1) Ổn định: Yêu cầu học sinh hát bài hát Cho con, Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu 2) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ôn tập, thực hành kĩ năng giữa học kì I và tuyên dương học sinh 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Từ đó giáo viên dẫn dắt vào giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện: Phần thưởng - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện theo lối phân vai + Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Mời học sinh trình thảo luận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại; Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập, chia nhóm đôi và yêu cầu thảo luận. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, kết luận nêu ý đúng. - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nếu con cháu không biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy ra? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm học sinh đã đặt tên tranh phù hợp - Giáo viên mời vài học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. 4) Củng cố: Em đã làm được gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 5) Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 6) - Học sinh hát bài Cho con, Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Học sinh theo dõi - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc truyện: Phần thưởng - Học sinh đọc lại truyện theo lối phân vai + Vì em kính yêu bà, yêu quý bà của mình, biết quan tâm tới bà. + Bà cảm thấy vui. - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử - Chúng ta phải biết kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng yêu thương chúng ta. - Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Học sinh hình thành nhóm đôi, nhận yêu cầu trao đổi. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn thương yêu, kính trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Ông bà cha me rất buồn, gia đình không hạnh phúc. - Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan. (chưa kính trọng ông và bố của mình) Tranh 2: Người cháu hiếu thảo. (biết chăm sóc động viên bà khi bà bị ốm) - Học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn:// Ngày dạy:// Địa lí (tiết 12) ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 5’ 8’ 6’ 10’ 3’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập Nêu đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? Nêu đặc điểm địa hình ở trung du Bắc Bộ? Kể một số cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên? - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái và rau xanh? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ Các tiết Địa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên.. .Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. + Đồng bằng có dạng hình gì? Đỉnh ở đâu? Cạnh đáy nắm ở đâu? - Giáo viên chỉ bản đồ cho học sinh biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? + Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích? + Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp. + Những nơi sẫm màu hơn là gì? - Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầuhọc sinh quan sát lược đồ H1 lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. + Sông Hồng có đặc điểm gì? + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?đổ nước ra đâu? - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? + Lũ lụt gây tác hại gì? - Giáo viên nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và 4 SGK thảo luận nhóm các yêu cầu sau: - Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo yêu câu đã nêu N 1+5: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? N 2+4: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? N 3+6: Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên nói thêm về vai trò của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. 4) Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, hệ thống đê ven sông. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ... 1234 x ( 30 + 1 ) = 217 x 10 + 217 = 413 x20 + 413 = 1234 x 30 + 1234 = 2170 + 217 = 2387 = 8260 + 413 = 8672 = 37020 + 1234 = 38254 217 x 9 413 x 19 1234 x 29 = 217 x ( 10 – 1 ) = 413 x ( 20 – 1 ) = 1234 x ( 30 – 1) = 217 x 10 – 217 = 413 x 20 – 413 = 1234 x 30 – 1234 = 2170 – 217 = 1953 =8260 – 413 = 7847 = 37020 – 1234 = 35786 5 phút -GV nhận xét và cho điểm Bài 4 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Nhân với số có hai chữ số -HS đổi chéo bài để kiểm tra nhau -Thực hiện yêu cầu . -1 HS làm trên bảng ,HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Chiều rộng của sân vận động là 180 : 20 = 90 (cm ) Chu vi của sân vận động là (180 + 90 ) x 2 = 540(cm ) Diện tích của sân vận động là 180 x 90 = 16200 ( cm 2 ) Đáp số : 540cm ; 16200 cm 2 Ngày tháng năm 200 TIẾT 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU Giúp HS: Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số ( không nhớ và có nhớ ) Nhận biết được tích riêng thư ùnhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Sách Toán 4/1. + Vở BTT 4/1. + Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 58 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Bài học hôm nay giúp các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số . -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới @Phép nhân 36 x 23 -GV viết lên bảng hai phép tính nhân nhân 36 x 23 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính -Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? @Hướng dẫn đặt tính và tính -GV nêu vấn đề : Để tính 36 x 23 theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3 , sau đó thực hiện cộng 720 + 108 , như vậy rất mất công -Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên , người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc . Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số , bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 36 rồi viết 23 xuống sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục , viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : +Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái *3 nhân sau bằng 18 viết 8 nhớ 1, 3 nhân 3 bằng 9 với 1 bằng 10 viết 10 *2 nhân 6 bằng 12 viết 2 ( dưới 0 )nhớ 1 ; 2 nhân 3 bằng 6 với 1 bằng 7 viết 7 +Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau *Hạ 8 ; 0 cộng 2 bằng 2 viết 2 ; 1 cộng 7 bằng 8 viết 8 . -Vậy 36 x 23 = 828 -GV giới thiệu +108 là tích riêng thứ nhất +72 là tích riêng thứ hai , tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục , nếu viết đầy đủ phải là 720 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 36 x 23 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. b.2Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV : các phép tínhtrong bài đều là các phép nhân với số có hai chữ số , các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23 -GV chữa bài khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân . -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -HS tính 26 x 23 = 36 x ( 20 + 3 ) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 26 x 23 = 828 -1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp . -HS đặt tính lại theo hướng dẫn, nếu sai -HS theo dõi GV thực hiện phép nhân 36 x 23 108 72 828 -1 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp -Thực hiện yêu cầu -Đặt tính rồi tính -HS nghe giảng, 4 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào VBT -HS nêu VD 86 x 53 258 430 4558 *Thựchiện tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái . +3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 +3 nhân 8 bằng 24, thêm 1 bằng 25 viết 25 +5 nhân 6 bằng 30 viết 0 nhớ 3 +5 nhân 8 bằng 40, thêm 3 bằng 43 viết 43 *Vậy 86 x 53 = 4558 -GV nêu kết qủa nhân đúng ,sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính của mình . -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm Bài 2 : -GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức : 45 x a với những giá trị nào của m ? -Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài . -HS thực hiện theo yêu cầu -Tính giá trị biểu thức 45 x a -Với a = 13 , 26 , 39 -Thay chữ a = 13 và tính -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT . Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 5phút -GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp Bài 3 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự làm 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập -Thực hiện yêu cầu -Thực hiện yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là : 48 x 25 = 1200 ( trang ) Đáp số : 1200 trang Ngày tháng năm 200 TIẾT 60 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Giúp HS củng cố về : Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số Aùp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59 . -GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về : Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số +Aùp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài -GV yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Thực hiện yêu cầu -3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 428 x 39 3852 1284 16692 *Thựchiện tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái . +9 nhân 8 bằng 72 viết 2 nhớ 7 +9 nhân 2 bằng 18, thêm 7 bằng 25 viết 5 nhớ 2 +9 nhân 4 bằng 36 , thêm 2 bằng 38 viết 38 +3 nhân 8 bằng 24 viết 4 nhớ 2 +3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8 viết 8 +3 nhân 4 bằng 12 , v iết 12 *Vậy 428 x 39 = 16692 -GV nhận xét và cho điểm Bài 2: -GV : kẻ bảng số như bài tập lên bảng yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng -GV hỏi : Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng -Điền số nào vào ô trống thứ nhất -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại Bài 3 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm -HS thực hiện yêu cầu -Thay giá trị m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng -HS : với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 =234 , vậy điền số 234 vào ô trống thứ nhất . -HS làm bài ,sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Thực hiện yêu cầu -2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Bài giải Số lần tim người đập trong 1 giờ là 24 giới có số phút là 75 x 60 = 4500 ( lần ) 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đập trong 24 giờ là Số lần tim người đập trong 24 giờ là 4500 x 24 = 108000 ( lần ) 75 x 1440 = 108000 ( lần ) Đáp số : 108000 lần Đáp số : 108000 lần -GV nhận xét và cho điểm Bài 4 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm -HS đổi chéo bài để kiểm tra nhau -Thực hiện yêu cầu . -1 HS làm trên bảng ,HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng một kg là 5200 x 13 = 67600 ( đồng ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kg là 5500 x 18 = 99000 ( đồng ) Số tiền bán cả hai loại đường là : 67600 + 99000 = 166600 ( đồng ) Đáp số : 166600 đồng 5 phút 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Tài liệu đính kèm: