Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15 - Chuẩn KTKN và BVMT

Tập đọc

Tit 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.MUC tiêu: giúp hs

 Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sơướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh sgk

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
TiÕt 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I.MỤC tiªu: giĩp hs
 BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui , hån nhiªn. B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n v¨n trong bµi.
 HiĨu néi dung bµi: NiỊm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa tuỉi nhá. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK )
II.ĐỒ DÙNG:
Tranh sgk
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1.KTBài cũ: Chú Đất Nung (tt) 
GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 
GV nhận xét, chấm điểm
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ,nêu những hình ảnh có trong tranh,
giới thiệu 
a)Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo 
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
Qua các câu mở bài, kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn, thể hiện diễn cảm 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi  những vì sao sớm) 
GV đọc mẫu
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
3.Củng cố 
Em hãy nêu nội dung bài văn?
*Dặn dò: 
GV nhận xét HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa 
- HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS xem tranh minh hoạ bài đọc, nêu
- HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS giải nghÜa 1 sè tõ, ®Ỉt c©u
HS nghe
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè
Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời 
Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên
HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu 
Toán
 TiÕt 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC tiªu:
Kiến thức - Kĩ năng:
 HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Thái độ:
 - Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác
II.ĐỒ DÙNG:
SGK, Phiếu 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1.KTBài cũ: 
GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: 
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu trường hợp số bị chia vµ số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia một số cho một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét kÕt qu¶: 
 320 : 40 vµ 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia vµ số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
b)Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia vµ số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
c)Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
Bài tập 2a:
- GV phát phiếu lớn cho vài em làm rồi trình bày	
Bài tập 3a:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài rồi tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm
- GV theo dõi nhận xét 
3.Củng cố , dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bµi vn: 2b, 3b
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
- HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nêu nhận xét:
 320 : 40 = 32 : 4
HS nhắc lại.
HS đặt tính, tÝnh.
HS tính.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính, tÝnh.
- 2-3 HS nh¾c l¹i
HS làm bài vào bảng con
HS làm bài vào PHT
HS sửa bài
HS làm bài vào vở
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe cần 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9(toa)
Lịch sử
Bµi 13: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I.MỤC tiªu:
-Nªu ®­ỵc mét vµi sù kiƯn vỊ sù quan t©m cđa nhµ TrÇn tíi s¶n xuÊt n«ng nghiƯp: 
Nhµ TrÇn rÊt quan t©m tíi viƯc ®¾p dª phßng lơt: LËp Hµ ®ª sø ; n¨m 1248 nh©n d©n c¶ n­íc ®­ỵc lƯnh më réng viƯc ®¾p ®ª tõ ®Çu nguån c¸c con s«ng lín cho ®Õn cưa biĨn; khi cã lị lơt, tÊt c¶ mäi ng­êi ph¶i tham gia ®¾p ®ª; c¸c vua TrÇn cịng cã khi tù m×nh tr«ng coi viƯc ®¾p ®ª.
 - Lång ghÐp GDBVMT theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp: liªn hƯ
II.ĐỒ DÙNG:
Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần: sgk 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.KTBài cũ: Nhà Trần thành lập
Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp, quân đội đã được chú trọng như thế nào?
GV nhận xét.
2.Bài mới: 
*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc xem qua các phương tiện thông tin đại chúng?
GV kết luận
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Nhà Trần có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt?
Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê như thế nào?
Tác dụng của hệ thống đê đó đối với khối đại đoàn kết toàn dân?
Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
GV nhận xét
*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Em hãy tìm trong bài các sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
BVMT: GV giáo dục tư tưởng “Ngày nay ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm gì nữa để chống lũ lụt?”
Củng cố 
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm & có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài ôn tập: Buổi đầu độc lập & nước Đại Việt thời nhà Lý
- HS trả lời
HS nhận xét
- Gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Một số học sinh tiếp nối nhau kể
Cả lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển 
Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước
HS phát biểu
Đạo đức
Bµi 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T2)
I.MỤC tiªu: nh­ tiÕt 1.
II.ĐỒ DÙNG:
 - HS: SGK
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán
 - Lấy cc 3- nx4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1.KTBài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 1)
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét
2.Bài mới: 
*Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được 
GV nhận xét
*Hoạt động 2: sắm vai xử lí tình huống
GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm sắm vai xử lí
Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. 
Em sẽ làm gì?
Em và các bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ . Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bâ tức . Trước tình huống đó em sẽ xử lí thế nào?
3.Củng cố -Dặn dò: 
GV kết luận chung
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HS nêu
HS nhận xét
HS trình bày, giới thiệu
Lớp nhận xét, bình luận
HS làm việc theo nhóm, sau đólên bảng đóng vai 
Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống báo với cô y tế, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn  ... ïi 1 em đọc yâu cầu
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Gọi 1 HS lên giải
- GV chấm một số bài
- Nhận xét về bài làm của HS
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
VN: bµi 2a, 3
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
HS nhận xét
HS làm vào bảng con
Vài em làm bảng lớp
1 HS làm trªn b¶ng líp
b)46857 + 3444 : 28 
= 46857 + 123 = 46980
601759 – 1988 : 14
 = 601759 – 142 = 601617
Bài giải
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là:
36 x 2 = 72(cái)
Thực hiện phép chia ta có:
5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy lắp được 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa
Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa.
- HS nghe
Luyện từ và câu
TiÕt 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC tiªu: HS 
- N¾m ®­ỵc phÐp lÞch sù khi hái chuyƯn ng­êi kh¸c: biÕt th­a gưi, x­ng h« phï hỵp víi quan hƯ gi÷a m×nh vµ ng­êi ®­ỵc hái, tr¸nh nh÷ng c©u hái tß mß hoỈc lµm phiỊn lßng ng­êi kh¸c ( ND ghi nhơ ù).
- NhËn biÕt ®­ỵc quan hƯ giữa các nhân vật vµ tÝnh c¸ch của nh©n vËt qua lêi ®èi ®¸p (BT1,BT2 mục III) 
II.ĐỒ DÙNG:
 - Phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
- 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1.KTBài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi- đồ chơi 
GV yêu cầu HS làm lại BT1
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
GV nhận xét.
Bài tập 3
GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. 
GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
b) Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
c)Luyện tập 
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
GV giải thích thêm về yêu cầu của bài GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
GV nhận xét 
Nhắc HS: cÇn có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá. 
Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi 
1 HS làm bài
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn
Cả lớp nhận xét
Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, đọc những câu hỏi mà mình đã đặt.
HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS phát biểu
2- 3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm đôi
Những HS làm bài trên phiếu trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS nêu
HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
- 1 HS
- 1HS
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
TiÕt 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.MỤC tiªu:
- HS biÕt quan s¸t ®å vËt theo mét tr×nh tù hỵp lÝ, b»ng nhiỊu c¸ch khác nhau; ph¸t hiƯn ®­ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ph©n biƯt ®å vËt này víi nh÷ng ®å vËt kh¸c (ND ghi nhớ).
- Dùa vµo kÕt qu¶ quan s¸t, biÕt lËp dµn ý ®Ĩ t¶ mét ®å ch¬i quen thuéc ( mục III).
II.ĐỒ DÙNG:
 GV:- Tranh một số đồ chơi trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. 
 HS:- 1 số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê,  để quan sát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 GV
HS
1.KTBài cũ 
GV gäi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
 GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp.
a)Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
- GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2
GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
GV: Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo
b) Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc 
c)Luyện tập 
GV nêu yêu cầu của bài 
GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
3.Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) 
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
HS để đồ chơi, GV kiểm tra
3 HS đọc yêu cầu của bài 
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng 
HS tiếp nối nhau trình bày 
Cả lớp nhận xét 
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
- 2 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
HS nghe
Toán
 TiÕt 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC tiªu:
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè ( chia hÕt, chia cã d­ )
II.ĐỒ DÙNG: HS: sgk, b¶ng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1.KTBài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài 1a
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
GV ghi bảng phép tính 10105 : 43 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
101 :43=? có thể ước lượng10:4=2(dư2)
150:43=?có thể ước lượng15:4 = 3(dư3)
215 : 43 = ? có thể ước lượng 20 : 4 = 5
b)Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên 
c)Thực hành
Bài tập 1:
Đặt tính rồi tính
GV theo dõi HS làm, giúp đỡ một số em yếu
Bài tập 2 (nÕu cßn thêi gian)
- Yêu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài vào vở
- 1 em trình bày
- GV theo dõi nhận xét chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
VN: bµi 2
Chuẩn bị bài: Luyện tập
2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu
HS nhận xét
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 10105 43
 150 235
 215
 00
HS nêu lại cách nhân.
HS làm bài vào bảng con
Một số HS làm bảng lớp
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512m
Khoa học
Bµi 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ 
I.MỤC tiªu: giĩp hs
- Lµm thÝ nghiƯm để nhận biết xung quanh mäi vËt vµ c¸c chç rçng trong c¸c vËt đều có kh«ng khÝ.
* GDMT :Biết được quan hƯ gi÷a con ngêi víi MT: nhu cÇu vỊ kh«ng khÝ của con người nói riêng, động thực vật nói chung là cực kì cần thiết.
II.ĐỒ DÙNG:
Hình trang 62, 63 SGK
HS: Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.KTBài cũ: Tiết kiệm nước
Vì sao ta ph¶i tiết kiệm nước?
GV nhận xét, chấm điểm 
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
GV chia nhóm hs và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng 
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ 
Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta
*Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
GV chia nhóm hs và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng 
GV yêu cầu hs đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
GV đi tới các nhóm giúp đỡ 
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
GV Kết luận HĐ 1 và 2:Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
*Hoạt động 3: Lµm viƯc c¶ líp
GV lần lượt nêu các câu hỏi 
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
GDMT :Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khi quyển cần thiết cho tất cả mọi sinh vật sống trên trái đất vì vậy chúng ta phải t¹o cho môi trường trong sạch để không khí không bị ô nhiễm.
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét 
Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
HS trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận làm thí nghiệm 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Cả nhóm cùng thảo luận làm thí nghiệm như gợi ý sgk, rút ra kết luận .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nghe
Gọi là khí quyển
1 số HS nêu VD
- HS nghe
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an T15L4CKTKNBVMT(1).doc