Giáo án dạy Tuần thứ 25 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần thứ 25 - Khối 4

 TẬP ĐỌC:

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

A.MỤC TIÊU:

 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cọc cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm đạm nhưng kiên quyết đầy sức mạnh ).

 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biến hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài học trong SGK

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 25 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
 TẬP ĐỌC:
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A.MỤC TIÊU:
	1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cọc cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm đạm nhưng kiên quyết đầy sức mạnh ).
 	2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biến hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
10’
12’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc toàn bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua tranh chủ điểm và bài tập đọc.
 2.Luyện đọc:
 Bài chia 3 đoạn
 Đoạn 1: 3 dòng đầu.
 Đoạn 2: Tiếpsắp tới.
 Đoạn 3: Đoạn còn lại.
 +Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải nghĩa từ đọc câu: Có câm mồm không? Anh bảo tôi phải không?
 3.Tìm hiểu bài:
 +Câu 1 /67 SGK
 Hung hãn: Sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động.
 -Câu 2 SGK.
 -Câu 3 SGK
 -Câu 4 SGK
 -Truyện đọc trên giúp em hiếu được gì?
 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 -Nêu các từ cần nhấn giọng trong từng đoạn .
 +Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo lối phân vai đoạn “ Chúa tàu trùng mắtsắp tới”
 -Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Gọi học sinh nêu ý nghĩa của bài.
 -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 2 học sinh đọc bài vàtrả lời câu hỏi.
 Học sinh quan sát tranh.
 1 học sinh đọc toàn bài
 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt theo hướng dẫn của GV
 Học sinh luyện đọc cặp.
 Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi.
 +Tên cướp tàu đập tay xuống bànim, thô bạo quát bác sĩ Ly,rút soạt dao ra.
 -Oâng là người rất nhân hậu điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác , bất chấp nguy hiểm.
 -Một đằng thì đức độ, hiền từnhốt chuồng.
 Học sinh thảo luận cặp đôi đưa ra ý đúng. ( ý c).
 +Phải đấu tranh 1 cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. Trong cuộc đấu tranh đầy quyết liệt giữa cái thiện với cái ác.
 +3 học sinh đọcï theo cách phân vai.
 -Học sinh nêu.
 +Nhiều em đọc chuẩn bị ở bảng.
 -Mỗi tổ cử 2 em luyện đọc thi.
 2 học sinh nêu lại ý nghĩa
TOÁN:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật)
2.Kĩ năng:
 Biết phát biểu quy tắc nhân hai phân số và vận dụng vào thực hiện các phép nhân cụ thể.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
1m
	 m 	
m
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
6’
7’
15’
4’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
2.Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
-Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
-Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
3.Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
-Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật và số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
-GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
-GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
-GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
4.Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
Bài tập 4:
-Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.
IV.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Làm bài trong SGK
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
-HS quan sát hình vẽ
-HS nêu
-S = x (m2)
-HS theo dõi
-Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
-HS phát biểu thành quy tắc
-Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
A.MỤC TIÊU:
	1.Học sinh nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì?
	2.Xác đinh được chủ ngữ trong câu kể : Ai là gì? tạo được câu kể : Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Băng giấy viêt câu kể: Ai là gì? ( phần nhận xét )
	 Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B ( bài tập 2, phần luyện tập )
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
10’
3’
5’
5’
5’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Viết đoạn văn trong đó có 1 số câu kể Ai là gì?
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 2.Nội dung:
 a.Phần nhận xét:
 Gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
 -Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
 GV dán phiếu đã ghi sẵn.
 Gọi học sinh lên xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được.
 -Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
 b.Phần ghi nhớ:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
 c.Phần luyện tập:
 Bài 1. Gọi học sinh đọc các câu văn.
 -Tìm các câu kể Ai là gì?
 +Đưa bảng phụ đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì?
 Gọi học sinh lên bảng xác định chủ ngữ có trong câu,
 -Câu có chủ ngữ vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông phượng. Chủ ngữ do từ ngữ nào tạo thành
 Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Gọi học sinh lên ghép những từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
 Bài 3. Gọi học sinh đọc đề.
 Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu.
 Nhận xét ghi điểm.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
 1 em lên xác định câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và chỉ ra vị ngữ của câu.
 Học sinh lắng nghe.
 1 em đọc, cả lớp đọc thầm đoạn văn , thơ.
 a)1.Ruộng rẫy// là chiến trường.
 2.Cuốc cày// là vũ khí.
 3.Nhà nông // là chiến sĩ.
 b)Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
 Học sinh gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ.
 Do danh từ: Các câu ở bài a
 Do cụm danh từ: Câu b.
 3 – 4 học sinh đọc mục ghi nhớ.
 1 em đọc.
 Tất cả câu kể Ai là gì?
 -Văn hoá nghệ thuật// cũng là
 -Anh, chị em// là chiến sĩ
 -Vừa buồn mà lại vừa vui// mới
 -Hoa phượng// là hoa học trò
 Do 2 tính từ (buồn vui )ghép lại với nhau bằng các quan hệ từ tạo thành.
 1 em đọc hết cột A mới đọc sang cột B
 Trẻ em là
 Cô giáo là
 Bạn Lan là
 Người là
 1 em đọc yêu cầu
 Học sinh nối tiếp đặt câu
 -Bạn Bích Vân là học sinh giỏ của lớp.
 -Hà Nội là thủ đô của nước ta.
 -Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
Thứ ba
	KỂ CHUYỆN:
(GV dự phòng dạy)
	TOÁN:
(GV dự phòng dạy)
	MĨ THUẬT:
(GV dự phòng dạy)
	TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tóm tắt tin tức
A.MỤC TIÊU:
 -1.Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
 2.Bước đầu làm quen với việctự viết tin,tóm tắt tin về các hoạt động học tập ,sinh hoạt diễn ra xung quanh.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1,2 tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắc tin ở bài tập 2
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
13’
15’
2’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS đọc bài làm ở nhà của mình
III.Bài mới:
 1.Giới thiệu:Ghi đề
 2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1,2:
+Muốn tóm tắt tin tức các em phải nắm chắc nội dung từng bản tin
+Tóm tắc nội dung bản tin bằng 1-2 câu
-Phát phiếu khổ rộng cho HS làm bài
+Gọi HS đọc bài làm trên giấy
-Nhận xét,sửa chữa
Bài3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+Bài này có 2 yêu cầu:
 -Tự viết tin
 -Tóm tắt lại tin đó
+Gọi HS đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp
+Cho cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất,tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý nhất.
IV.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Làm lại bài 3 vào vở
-Quan sát trước ở nhà một cây mà em thích,sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp để học tiết sau tốt hơn.
1-2 HS đọc bài làm của mình
2 HS nối tiếp đọc nội dung bài 1,2
HS đọc thầm 2 đoạn tin
1 HS làm phiếu khổ rộng,lớp làm vào vở nháp
-HS đocï bài làm của mình
-HS nhận xét góp ý
1 HS đọc yêu cầu
-HS lần lượt nêu tin mình định viết
-Viết tin và tóm tắt tin vào vở
HS nối tiếp đọc bài của mình
Thứ tư
 TẬP ĐỌC:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
A. Mục đích – Yêu c ... øi cũ:
 Gọi học sinh làm bài tập 3 tiết trước.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp các tiết miêu tả trước.
 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
 -Hai cách mở bài có gì khác nhau?
 Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
 +Cho học sinh chọn viết 1 đoạn mở bài gián tiếp.
 +Nhận xét ghi điểm.
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
 GV dán tranh ảnh một số cây hoa lên bảng.
 Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài
 -Cho học sinh viết 1 đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp giới thiệu chung về cây định tả.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Về nhà hoàn chỉnh viêt lại đoạn mở bài giới thiệu chung 1 cây.
 2 học sinh đọc bài.
 Học sinh lắng nghe.
 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
 a)Mở bài trực tiếp
 b)Mở bài gián tiếp
 1 em đọc yêu cầu.
 Học sinh viết và nói tiếp đọc đoạn mở bài của mình.
 Học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời câu hỏi SGK.
 Học sinh viết đoạn văn, từng cặp đổi bài góp ý cho nhau.
 -Nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài.
	LỊCH SỬ:
TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
A.MỤC TIÊU:
	Sau bài học , học sinh nêu được:
 	-Từ thế kỉ XI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
	-Nhân đân 2 miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giã các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
6’
10’
6’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kĩ XV.
 -Nêu các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
 III.Bài mới :
 1.Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của bài.
 2.Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
 -Những biểu hiện nào cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê
 Lê từ đầu thế kỉ XVI?
 GV giai thích thêm về từ “ Vua quỷ” và “vua lợn”.
 3.Hoạt động 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Bắc triều.
 -Mạc Đăng Dung là ai?
 -Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
 -Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
 -Vì sao có chiến tranh Nam Bắc Triều?
 -Chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
 4.Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh Nguyễn:
 -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn.
 -Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn.
 -Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn.
 5.Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
 Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Vì sao cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa?
 Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài “Cuộc khẩn hoang ở đàng trong”.
 1 em nêu: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần , Hồ, Hậu Lê.
 1 học sinh nêu.
 Học sinh đọc thầm nội dung SGK trả lời.
 -Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉtranh giành quyền lực.
 Lớp chia 5 nhóm thảo luận.. Đại diện nhóm trả lời.
 -Là một quan võ dưới triều Hậu Lê.
 -Năm 1527, lợi dụng tình hình suy tháilập ra triều Mạc. Sử củ gọi là Bắc triều.
 -Dòng họ Lê, năm 1533 một quan võ của vua Lê là Nguyễn Kimở Thanh Hoá.
 -Hai thế lực phong kiến Nam triều Và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam Bắc triều.
 -Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592kết thúc.
 Học sinh làm việc theo cặp.
 Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
 -Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễnchiến trường ác liệt.
 -Hai họ lấy sông gianh ( Quỷ Bìnhhơn 200 năm ).
 Học sinh đọc thầm SGK.
 -Đời sống nhân dân vôcùng khổ cựckinh tế suy yếu.
 +Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong kiến.
 +Cuộc đấu tranh này làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân cực khổ.
THỨ SÁU
	KHOA HỌC:
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A.MỤC TIÊU:
	Sau bài học , học sinh có thể:
	-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
 	-Nêu được nhiệt bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ cử hơi nước đang tan.
 	-Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
	-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dung nhiệt kế.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc, phích nước sôi, một ít nước đá.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
10’
19’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu.
 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 -Kể tên mọt só vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
 -Nêu câu hỏi 1 SGK.
 GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn ta mức độ nóng lạnh của các vật.
 3.Hoạt động2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
 GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế: Nhiệt kế đo nhiệt cơ thể, đo nhiệt độ không khí. Mô tả sơ lược câu tạo và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
 +Thí nghiệm: Nước ở 4 chậu ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D nhúng 2 tay vào 2 chậu, sau đó chuyển nhanh sang chậu B, C .Hai chậu B,C nóng lạnh như nhau. Tuy vậy, lúc này tay ta có cảm giác đúng như vậy hay không?
 -Tại sao có cảm giác khác nhau ở hai tay?
 GV: Nếu ta kêt luận rằng chậu C nóng hơn chậu B là sai lầm.Để xác định được chính xác được chính xác nhiệt độ của vật người ta sử dụng nhiệt kế.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
 Nhận xét tiết học.
học sinh đọc mục : Bạn cần biết.
 Làm việc cá nhân.
 Học sinh trình bày.
 Học sinh quan sát hình 1, trả lời
 Học sinh tìm ví dụ các vât. Có nhiệt độ bằng nhau, khác nhau.
 Học sinh thực hành đo nhiệt độ cơ thể các cốc nước.
 Học sinh cảm tay ở chậu B có cảm giác lạnh còn tay ở chậu A có cảm giác nóng.
 -Do bàn tay ban đầu ở chậu A ( nước ấm) chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh còn tay
 2 học sinh đọc
TOÁN:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
15’
15’
3’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Tìm phân số của một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
2.Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: : 
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
Yêu cầu HS tính nháp: : 
3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Bài tập 3:
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4:
Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
IV.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
-HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
-Là 
-HS thử lại bằng phép nhân
-HS làm nháp
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS thực hiện từng nhóm ba phép tính
HS làm bài
HS sửa bài
	ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	Học xong bài này , học sinh biết:
	-Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bảng đồ, lượt đồ Việt Nam.
	-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
	-Chỉ trên bảng đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nê 1 vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
10’
14’
5’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu vị trí của thành phố Cần Thơ.
 -Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là trung tâm kinh tế.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ các bài trước.
 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 Treo lượt đồ trống Việt Nam hướng dẫn học sinh làm câu 1 SGK.
 3.Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
 +Phát phiếu yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ về địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu.
 +GV đưa bảng đúng lên bảng.
 4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
 GV nêu câu hỏi 3 SGK.
 GV nhận xét, hướng dẫn giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc lại bảng so sánh.
 Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
 2 học sinh trả lời.
 Lớp nhận xét.
 Học sinh lắng nghe.
 Học sinh lần lượt nêu các địa danh như câu 1 vào lượt đồ.
 Lớp chia thành 5 nhóm viết vào phiếu, đại diện các nhó trình bày.
 Học sinh suy nghĩ trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 25(4).doc