Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 1 và 2

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 1 và 2

Toán:

BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

Hoạt động dạy và học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động chủ yếu

Bài cũ: 5 phút

MT: Kiểm tra sự chuẩn bị mơn tốn PP: Điều tra

Hoạt động1: Số có sáu chữ số

MT:HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị liền kề: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục

PP :Vấn đáp,thực hành

TG: 12phút

Hoạt động 2: Thực hành

MT: HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000. Ôn phân tích cấu tạo số

 TG : 12 phút

PP: Thực hnh

Củng cố. Dặn dò:

MT:Khắc su cch phn tích số

PP: Thực hnh Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

-Nhận xt sự chuẩn bị của HS

v Bài mới:

v Giới thiệu:

Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng

- GV viết số: 83 251

- Yêu cầu HS đọc số này

- Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )

- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?

- Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001

- Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?

- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục,

tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)

- Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?

- Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?

- Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?

HS lm bi tập vo vở .GV theo giỏi km cặp

- GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào

Bài tập 4:

- Hình H có mấy cạnh?

- Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo?

- Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo?

- Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H

- Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích

- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn

Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng năm học mới 2009-2010 !
 TUẦN 1
 Thứ ngày tháng năm 200
Dạy bài thứ 2
Toán:
BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Bài cũ: 5 phút
MT: Kiểm tra sự chuẩn bị mơn tốn PP: Điều tra
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
MT:HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị liền kề: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục
PP :Vấn đáp,thực hành
TG: 12phút
Hoạt động 2: Thực hành
MT: HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000. Ôn phân tích cấu tạo số
 TG : 12 phút
PP: Thực hành
Củng cố. Dặn dò: 
MT:Khắc sâu cách phân tích số
PP: Thực hành
 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, 
tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
HS làm bài tập vào vở .GV theo giỏi kèm cặp
GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào
Bài tập 4:
Hình H có mấy cạnh?
Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo?
Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo?
Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H
Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Tập đọc
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Hoạt động1: Giới thiệu chủ điểm
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc
MT:Hiểu các từ ngữ khĩ.Đọc lưu lốt tồn bài,biết ngắt nghỉ đúng 
Đ D DH:Tranh minh hoạ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT:Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh..
Đ D DH:Bảng phụ phân tích sẵn câu 3 theo SGV
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
MT: Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ & tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
PP:Đọc theo nhĩm ,các nhân
Củng cố. Dặn dò: 
MT:Rèn đọc diển cảm và cảm thụ văn
PP: Vấn đáp ,nhĩm
Mở đầu:
GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên 5 chủ điểm sẽ học trong HKI.
+ Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái.
+ Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng.
+ Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người.
+ Có chí thì nên: nói về nghị lực của con người.
+ Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ em.
Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm & bài đọc
GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên & cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những gì?
 GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí & giới thiệu: Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí 
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài .Hướng dẫn theo SGV
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2
Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4TL nhĩm
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
Những lời nói & cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Đại diện nhĩm TL
GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài & nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
Lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp khi trời làm đói kém cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
Chính tả
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT s / x, ăn / ăng 
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động 
Hoạt động cụ thể
Bài cũ: 
MT:Nhắc nề nếp học tập
PP:Nghe giảng
Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
MT: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp
PP:Vấn đáp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
MT: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
PP:Thực hành
Củng cố : Dặn dò
MT: Phát hiện tiếng viết sai
PP: Thực hành
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học  nhằm củng cố nền nếp học tập cho các em.
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV yêu cầu tìm những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng 
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.GV nhận xét chung
GV ra bài tập 
HS làm vào vở .Gv theo giỏi
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.
GV viết sãn các từ ngữ HS phát hiện tiếng viết rồi viết cho đúng.
Chuẩn bị bài: Nghe – viết (Nghe – viết) Mười năm cõng bạn đi học. Phân biệt s/x, ăn/ăng.
Đạo đức
BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động1: Xử lí tình huống
MT:Cần phải trung thực trong học tập.
PP: Vấn đáp
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
MT:Giá trị của trung thực PP: Động não 
Hoạt động 3: 
MT:Biết đồng tình, ủng hộ và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
Đ D:Các mẩu chuyện, tấm gương sự trung. Thẻ xanh ,đỏ
PP: Động não	
Củng cố Dặn dò: 
MT:Liên hệ thực tế
PP:Vấn đáp
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Xử lí tình huống
GV yêu cầu HS xem tranh SGK
Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính:
Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm
GV kết luận: 
+ Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
GV nêu yêu cầu bài tập
GV kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập
+ Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) 
GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ:
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
GV kết luận:
+ Ý kiến (b), (c) là đúng + Ý kiến (a) là sai
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Vì sao phải trung thực trong học tập?
Chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập (bài tập 4)
I
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
Không khí
Nước
Ánh sáng
Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)
Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)
Nhà ở 
Tình cảm gia đình 
Phương tiện giao thông
Tình cảm bạn bè
Quần áo
Trường học
Sách báo
Đồ chơi
(HS có thể kể thêm)
Khoa học
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
PP:Thực hành
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK
Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần
PP: Phiếu bt	
Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
PP:Nhĩm
Củng cố .Dặn dò:
MT: Khắc sâu kt đã học
PP: Vấn đáp
Bài mới:
Giới thiệu b ... ăn chứa nhiều chất bột đường.
HS trả lời
Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. 
Kết luận của GV:
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV phát phiếu học tập .HS làm việc với phiếu học tập 
Bước 2:
Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
Chữa bài tập cả lớp 
Kết luận của GV
Liên hệ việc áp dụng thức ăn trong gia đình 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm & chất béo.
PHIẾU HỌC TẬP 
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Thứ tự 
Tên thức ăn chứa nhiều 
chất bột đường
Từ loại cây nào? 
1
Gạo 
2
Ngô 
3
Bánh quy
4
Bánh mì 
5
Mì sợi 
6
Chuối 
7
Bún 
8
Khoai lang 
9
Khoai tây 
Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? 
Thứ ngày tháng năm 
Dạy bài thứ sáu
 Tập làm văn 	BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬTTRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động 
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:5 phút
MT: Kể lại hành động của nhân vật
PP: Vấn đáp
 Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
MT:HS hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, 
Đ D DH:Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét )
12 phút
PP:Giảng giải ,vấn đáp ,quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
MT:Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình ,đặc điểm ngoại hình & ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
ĐD DH:Phiếu đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập)VBT-12 phút
Củng cố ,dặn dị
MT:Khắc sâu kt ,liên hệ
PP; Vấn đáp
Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào? 
HS trả lời.2 HS nhắc lại .GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: .
Yêu cầu HS đọc đề bài
GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lời giải của bài 1, suy nghĩ để trao đổi với các bạn về bài 2
HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu cầu 1 & 2. 
GV Theo giỏi bổ sung thêm
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại
GV có thể nêu thêm vd để HS hiểu rõ hơn nội dung phần ghi nhớ
Bài tập 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài & xác định yêu cầu của đề bài. dùng bút chì gạch dưới những từ miêu tả hình dáng nhân vật
gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch.
Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé?
Bài tập 2: 
Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ôác
2, 3 HS thi kể. Cả lớp nhận xét cách kể của bạn có đúng với yêu cầu của bài không.
Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? GV nói thêm: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung 
Toán
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động 
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:5 phút
MT: Kt xếp các số
PP: Thực hành
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
MT:Hiểu biết vềhàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu& lớp triệu.Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
.Đ D DH: Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
PP: Vấn đáp ,thực hành
Hoạt động 2: Thực hành
MT:Thực hành đọc viết giá trị các chữ số
PP:Thực hành
Củng cố Dặn dò
MT:Thi đua viết số
PP: Trị chơi
Xếp các số sau theo thứ tự bé đến lớn : 546402 ,546210 , 546201 
Tính tổng các số cĩ ba ,bốn ,năm chữ số bé nhất ?
GV yêu cầu HS làm vở nháp ,gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: .
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng)
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
Số 10 triệu cĩ mấy chữ số? đĩ là những chữ nào?
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết 
Lớp triệu gịm mấy hàng đĩ là những hàng nào?
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó?
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
HS làm bài.GV theo giỏi kèm hs yếu
Bài tập 1: 2: 3: 4:
Bài tập 4 ;GV yêu cầu HS phân tích mẫu: trong số 3 250 000 thì chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị của chữ số 3 là ba triệu, viết là 3 000 000.
Yêu cầu HS làm mẫu thêm ý tiếp theo: trong số 3 250 000 thì chữ số 2 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn nên giá trị của chữ số 2 là hai trăm nghìn, viết là 200 000.
HS làm xong.GV chấm chữa bài
Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó.
Chuẩn bị bài: Triệu & bài 2, 3 trong SGK
Địa lí
BÀI: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Bài cũ: TG: 5 phút
MT: Ơn kt đã học
PP:Vấn đáp
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
MT:HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. 
Đ D:Lược đồSGK
PP: Trực quan,vấn đáp
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
MT:Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
PP:Thảo luận nhóm
,quan sát.TG: 8 phút
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
MT:Biết khí hậu dãy núi HoàngLiên Sơn lạnh quanh nămê
Đ D:Bản đồ VN
PP:Trực quan ,thực hành,vấn đáp.
 Củng cố. Dặn dò
MT:Quan sát tranh nhớ lại đặc địa hình
PP:Quan sát ,vấn đáp 
 -Nêu các bước sử dụng bản đồ?
Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ Việt Nam? HS TL .Cả lớp theo giỏi NX.GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu: 
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn
HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình.
HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi:Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?.
HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn)
GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
Dựa vào lược đồ hình 1, hãy đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng.
Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .
HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV tổng kết: SGV
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Thể dục
Bài4: Động tác quay sau- trò chơi nhảy đúng ,
nhảy nhanh
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động chủ yếu
MT:Cũng cố và nâng cao kĩ thuật;Quay phải ,quay trái , đi đều.Học động tác quay đằng sau
-Trò chơiâunhỷ đúng ,nhảy nhanh”Yêu cầu chơi đúng luật trật tự ,hào hứng trong khi chơi.
PP:Làm mẫu, giảng giải ,tập luyện
Đ D D H:còi,kẻ sân trò chơi
1 Phần mở đầu 6-10 phút
-Tập hợp lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học , chấn chỉnh đội ngũ,1-2 phút-
Đứng tại chổ hát và vổ tay;1-2 phút
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- 2 Phần cơ bản: 8-22phú
a,Ôn đội hình đội ngũ;10-12 phút
-HS quay phải ,quay trái dàn hàng ,dồn hàng
-Lần 1-2 GV điều khiển tập hợp có nhận xét và sửa sai động tác cho HS
-Chia tổ luyện tập ,do tổ trưởng điều khiển:3-4 lần
-GVquan sát sửa chữa cho HS
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn 
GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương tinh thần ,kết quả luyện tập:1 lần
-Tập cả lớp để củng cố luyện tập do GV điều khiển:2 lần
b,Trò chơi vận động 5-8 phút
Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”
-GV nêu tên trò chơi,tập hợp HS theo đội hình chơi,giải thích cách chơi và luật chơi
-Một nhóm HS làm mẫu .
Sauđó cho một tổ chơi thử,cuối cùng cho cả lớp cùng chơi thi đua chơi 2 lần
-GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc
 3 Phần kết thúc:4-6phút
- Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong: 2- 3 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài : 1- 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 -2 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan Tieng viet tuan 1.doc