Giáo án Địa lí 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ

Giáo án Địa lí 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ

Môn Lịch sử và Địa lí

I. Mục tiêu:

- Biết môn Lịch sử và Địa lýở lớp 4 giỳp HS hiểu biết về thiờn nhiờn và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kỡ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử và Địa lý gúp phần giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn,con người và đất nước Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 962Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 1 tiết: 1
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Môn Lịch sử và Địa lí
Mục tiêu:
Biết môn Lịch sử và Địa lýở lớp 4 giỳp HS hiểu biết về thiờn nhiờn và con người Việt Nam, biết cụng lao của cha ụng ta trong thời kỡ dựng nước và giữ nước từ thời Hựng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
Biết môn Lịch sử và Địa lý gúp phần giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn,con người và đất nước Việt Nam.
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lý TN Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
2’
I. Kiểm tra 
- Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
Tổ trưởng bỏo cỏo
3’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Giới thiệu môn học, bài học
- Ghi đầu bài lên bảng
- Ghi vở
8’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Dùng bản đồ, giới thiệu: Vị trí địa lý của đất nước ta và các cư dân của mỗi vùng.
- Trình bày lại, xác định vị trí thành phố mình đang sống trên bản đồ.
10’
Hoạt động 2:
Làm việc nhóm 6
- Phát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc cho các nhóm. YC HS tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó.
- Gọi các nhóm trình bày 
* Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử Việt Nam.
- HS trao đổi nhóm 6 thực hiện các YC 
- Đại diện nhóm
6’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
* Kết luận: Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết tự nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước.
- HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết. 
5’
Hoạt động 4:
Làm việc cả lớp
- HD HS cách học:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng (VD: các di tích đã được tìm thấy để hiểu về LS, các hiện tượng thiên nhiên nơi mình sinh sống và các nơi khác).
+ Thu thập tìm kiếm tài liệu (VD: tìm đọc trong sách báo để hiểu biết thêm)
+ Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời.
+ Trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình.
2’
III. Củng cố, dặn dò
- Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?
- Tập tả sơ lược tự nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 2 tiết: 2
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
Mục tiêu:
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh,khớ hậu của dóy Hoàng Liờn Sơn.
- Chỉ được dóy Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ(lược đồ) tự nhiờn Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nờu đặc điểm khớ hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xột về nhiệt độ của Sa Pa vào thỏng 1 và thỏng 7.
HS khỏ giỏi : -Chỉ và đọc tờn những dóy nỳi chớnh ở Bắc bộ : Sụng Gõm, Ngõn Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triều.
	 - Giải thớch vỡ sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mỏt nổi tiếng ở vựng nỳi phớa Bắc.
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng.
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
2’
 Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng
HS ghi vở
1. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất VN
9’
Hoạt động 1: 
Làm việc nhóm 2
- Chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ Địa lí TN VN và yêu cầu HS tìm vị trí của dãy núi HLS ở H.1 SGK.
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta? Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi HLS dài ... km, rộng ... km?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- Dựa vào kí hiệu để tìm dãy núi trong SGK
- HS dựa vào lược đồ và kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
9’
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm 4
- Nêu yêu cầu:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên H.1 và cho biết độ cao của nó.
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà’ của Tổ quốc?
+ QS H.2 và tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi đó.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
2. Khí hậu lạnh quanh năm
8’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- YC HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở mục 2
- 1, 2 HS trả lời
- Vài HS trả lời
4’
Tổng kết
- Nêu phần chữ in đậm SGK tr 72.
- Xem tranh, ảnh về dãy núi HLS
- Giải thích: Hoàng Liên Sơn: Hoàng Liên là tên 1 cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng núi này, Sơn là núi.
2 HS đọc
- Nghe
2’
Củng cố
- Hỏi câu hỏi 1 về ND bài
- 1 HSTL
1’
Dặn dò:
- YC HS xem lại bài. 
- Đọc trước bài sau.
Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm:..................
.....................................
..........................................................................................................................................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 3 tiết: 3
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Mục tiêu:
Nờu tờn một số dân tộc ớt người ở Hoàng Liên Sơn: Thỏi, Mụng, Dao,..
Biết Hoàng Liờn Sơn là nơi dõn cư thưa thớt.
Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả nhà sàn và trang phục của một số dõn tộc ở HLS
* HS khỏ giỏi giải thớch tại sao người dõn ở HLS thường làm nhà sàn để ở: để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ.
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của 1 số dân tộc ở HLS.
Giáo viên: 
Học sinh:
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
2’
 Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 - Ghi bảng
HS nghe
Ghi vở
1. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người
9’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
+ Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân tộc Thái) theo địa bàn cư trú từ nới thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK để trả lời
- Nhiều HS trình bày trước lớp
2. Bản làng với nhà sàn
9’
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm 4
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
10’
Hoạt động 3:
Làm việc nhóm 4
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
+ Kể tên một số lễ hội cảu các dân tộc ở HLS?
+ Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
+ NX trang phục truyền thống của các dân tộc trong H. 4, 5 và 6.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung 
2’
Tổng kết
- SGK tr 76
3’
Củng cố, dặn dò:
- Hỏi câu hỏi 1
- YC HS ụn bài và chuẩn bị bài sau
-1HSTL,lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm:..................
.....................................
..........................................................................................................................................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 4 tiết: 4
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở Hoàng Liên Sơn
I.Mục tiêu: 
-Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: trồng trọt; làm cỏc nghề thủ cụng; khai thỏc khoỏng sản;khai thỏc lõm sản
Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết mốt số hoạt động sản xuất của người dõn.
Nhận biết được khú khăn của giao thụng miền nỳi: đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sụt lở vào mựa mưa.
* HS khỏ,giỏi: Xỏc định được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiờn và hoạt động sản xuất của con người.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
I. Kiểm tra
- Nêu tên một số dân tộc ở HLS?
Vì sao họ thường ở nhà sàn?
- 1 HS trả lời
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS ghi vở
1. Trồng trọt trên đất dốc
9’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- YC HS:
+ Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu?
+ Tìm vị trí HLS (H.1) trên bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Hỏi:
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- HS đọc kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời
- 2 – 3 HS
- HS quan sát H.1
- Nhiều HS trả lời
2. Nghề thủ công truyền thống
9’
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm 4
- Nêu yêu cầu:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
+ NX về màu sắc của hàng thổ cẩm
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
3. Khai thác khoáng sản
10’
Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
- YC HS quan sát H.3 và đọc mục 3 để trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
+ ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Môt tả quy trình sản xuất phân lân?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác k/ sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác k/ sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhiều HS trả lời 
2’
Tổng kết
- Tổng kết những nghề nghiệp của người dân ở HLS, trong đó nghề nông là chính.
- Lắng nghe
3’
Củng cố, dặn dò:
- Hỏi câ ... của người Kinh. (Nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chăn hay đơn sơ). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người đồng bằng BB có thay đổi như thế nào?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày (SGV tr 84)
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, trao đổi nhóm 4 trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung
2. Trang phục và lễ hội
10’
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết.
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhóm khác bổ sung 
3’
Tổng kết
- Trả lời câu hỏi 1,3 SGK.
- Đọc phần tóm tắt cuối bài.
- 2 HS
2’
Củng cố, dặn dò:
YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 14 tiết: 14
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ
I.Mục tiêu:
- Nờu được một số hoạt động chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
+Trồng lỳa, là vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngụ, khoai, cõy ăn, rau xứ lạnh, nuụi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xột nhiệt độ của Hà Nội : thỏng lạnh, thỏng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đú biết đồng bằng Bắc Bộ cú mựa đụng lạnh.
* HS khỏ, giỏi: 
-Giải thớch vỡ sao lỳa gạo được trụ̀ng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước ): đất phự sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào, người dõn cú kinh nghiệm trồng lỳa.
- Nờu thứ tự cỏc cụng việc cần phải làm trong quỏ trỡnh sản xuất lỳa gạo.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
- Kể về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- kể tên những lễ hội mà em biết?
GVnhận xột, chấm điểm
- 1 HS trả lời
 -1 HSTL
HS lắng nghe
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
GV ghi bảng
HS nghe, ghi vở
1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
9’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
 Nêu câu hỏi:
+ Đồng bằng BB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 đất nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
- Giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước, về 1 số công việc trong sản xuất lúa gạo.
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời
- 2 – 3 HS trả lời
Nhận xét, bổ sung
9’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
- YC HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
- Giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
- Nhiều HS nêu
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
10’
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm
- YC HS dựa vào sách giáo khoa, thảo luận theo gợi ý:
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? khi đó nhiệt độ như thế nào?
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng BB?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng BB.
- HS suy nghĩ, trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời 
Nhóm khác bổ sung
3’
Củng cố, dặn dò:
- Hỏi câu hỏi 1, 2
- Đọc tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau, sưu tầm tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên của đồng bằng BB.
- 1 HSTL
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 15 tiết: 15
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cúi, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh mụ tả về cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS khỏ, giỏi: 
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trỡnh sản xuất đồ gốm.
Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
3’
I. KT BC
Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xột, chấm điểm
1 HSTL
HS lắng nghe
II.Bài mới
2’
3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
10’
Hoạt động 1: 
Làm việc theo nhóm
Bước 1: Câu hỏi gợi ý
- Em biết gì về nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Bước 2: GV nhận xét, chuyển ý (SGV – 88)
HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận.
HS trình bày
HS lắng nghe
8’
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
Bước 1: Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh về sản xuất gốm ở Bỏt Tràng và TLCH
Bước 2: 
GV giúp HS hiểu và sắp xếp đúng thứ tự công việc làm ra sản phẩm (xem thêm SGV – 88)
HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK
HS lắng nghe
4. Chợ phiên
10’
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm
Bước 1: Câu hỏi
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh:
+ Chợ nhiều hay ít người?
+ Trong chợ có những loại hàng hóa nào?
Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân
- Tóm tắt.
HS của các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân để Th/l.
HS trao đổi kết quả trước lớp
1 HS đọc
HSlắng nghe
3’
Củng cố
- Hỏi câu hỏi 1, 2
- Đọc phần tóm tắt.
HSTL
2’
Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 16 tiết: 16
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
Thủ đô Hà Nội
I.Mục tiêu:
- Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn húa, và khoa học lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).
* HS khỏ, giỏi: Dựa vào hỡnh 3,4 trong SGK so sỏnh những điểm khỏc nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới của Hà Nội( về nhà cửa, đường phố,)
* GV lưu ý địa phận Hà Nội đó được mở rộng từ năm 2008
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về Hà Nội.
Các bản đồ hành chính giao thông Việt Nam.
Bản đồ Hà Nội.
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
3’
I. KT BC
1) Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
2) Mô tả quy trình làm ra 1 sản phẩm gốm?
- 1 HS trả lời
- 1 HS
II. Bài mới
2’
1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
8’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- GV cho HS biết:
Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- Yc HS quan sát bản đồ HC, GT Việt Nam kết hợp xem SGK:
+ Chỉ ra vị trí thủ đô Hà Nội.
+ Trả lời các câu hỏi của mục 1 SGK.
+ Cho biết, từ tỉnh ngoài em có thể đến thành phố Hà Nội bằng những phương tiện nào?
- HS trả lời và chỉ bản đồ
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
8’
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm
Câu hỏi gợi ý:
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay HN bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa? Phố?)
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội?
GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời (SGV – 90)
- HS đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết để thảo luận.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
3. Hà Nội - trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
8’
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm
Câu hỏi gợi ý
- Nêu những dẫn chứng cụ thể về HN là:
+ Trung tâm chính trị.
+ trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.
+ Kể tên 1 số trường Đ H, VBT ở Hà Nội.
GV có thể nêu thêm (SGV – 91)
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để thảo luận.
Các nhóm trao đổi trước lớp.
7’
Chỉ bản đồ và xem tranh
- HS chỉ trên bản đồ Hà Nội một số vị trí di tích lịch sử, trường đại học... gắn tranh ảnh để giới thiệu.
3’
Củng cố, Dặn dò
Nêu tóm tắt cuối bài
Sưu tầm tranh, ảnh thành phố HP.
- HS theo dõi, lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 17 tiết: 17
 Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn Địa Lí
ôn tập
I.Mục tiêu:
 - Ôn lại những kiến thức đã học từ đâu năm 
 - Hệ thống được những đặc điểm về thiên nhiên, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi; dõn tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiờn, hành chính Việt Nam.
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học Sinh
3’
I. KT BC
+ Chỉ bản đồ thành phố Hà Nội
+ Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích LS ở Hà Nội.
- 1 HS trả lời
- 1 HS
II. Ôn tập
2’
1 Giới thiệu bài: Nờu nội dung ụn tập
11’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- HĐSX của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn. Chỉ dãy HLS và đỉnh Pan – xi - păng
-Trung du Bắc Bộ 
- HS trả lời và chỉ bản đồ
10’
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm
- Chỉ bản đụ̀ khu vực Tõy Nguyờn
- Kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ dõn tộc ở Tõy Nguyờn và hoạt đụ̣ng sản xuṍt của người dõn vùng Tõy Nguyờn
- HS đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết để thảo luận.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
13’
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm
- Chỉ bản đụ̀ khu vực Đồng bằng Bắc Bộ 
- Nờu hoạt đụ̣ng sản xuṍt của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ 
- Nêu những dẫn chứng cụ thể về HN là:
+ Trung tâm chính trị.
+ trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.
+ Kể tên 1 số trường Đ H, VBT ở Hà Nội.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để thảo luận.
Các nhóm trao đổi trước lớp.
3’
Củng cố, Dặn dò
- Ôn tập tốt. Chuẩn bị tiết sau KT định kì học kì I
- HS theo dõi, lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DIA LI HK1 L4.doc