Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2010 - 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2010 - 2011

Tiết 2 Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I/ Mục tiêu:

 Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu duối

 Chọ được danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/ Đồ dung dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK

 - Bảng phụ

 III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 128 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	TUẦN 2 
 Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
	Tiết 1 Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
	Tiết 2 Tập Đọc 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
	I/ Mục tiêu:
	Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
	Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu duối
	Chọ được danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	II/ Đồ dung dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK
	- Bảng phụ
	III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng cũng
- GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dức khoát kiên quyết)
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm 
- GV hỏi các từ chú giải
- GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu
b. Tìm hiểu bài :
- Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để ntrấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò?
- Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ
Hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẻ phải
- Giải nghĩa từ cuống cuồng
* Thi đọc diễn cảm theo nhóm
3. Cũng cố dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
- Hỏi: Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm đọc
3 HS lên bảng đọc bài thơ Mẹ ốm
Nhận xét bài đọc của bạn
- HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS luyện đọc cá nhân 
- HS trả lời 
HS đọc thầm đoạn 1
- Truyện xuất hiện thêm bọn nhện
- Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng
HS đọc thầm đoạn 2
+ Lời lẽ: 
+ Thái độ:
HS đọc thầm đoạn 3
3 HS 1 nhóm thi đọc
Nhận xét
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
HS lắng nghe ghi yêu cầu vào vở
	Tiết 3 Thể dục ( Đã có giáo viên chuyên trách dạy)
	Tiết 4 Toán:	 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
	I/ Mục tiêu
	-Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hành liền kề
	-Biết viết, đọc các số có 6 chữ số
	II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT về nhà 
- GV sữa bài, nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới:
a) Giới thiệubài:
 Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục ?
+ ..
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ?
b) Giới thiệu số có sáu chữ số:
- GV ghi bảng các hang của số có sáu chữ số 
c) Luyện tập, thực hành: 
Bài 1:
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu HS đọc, viết số này 
- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV gọi 2 HS lên bảng, ! HSđọc cho HS kia viết 
- GV gọi thêm về cấu tạo thập phân của các số trong bài 
Bài 3: 
- GV viết các số trong bài tập và gọi HS lên đọc số 
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV tổ chức thi viết chính tả 
- Chữa bài 
3) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, xem trước bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS lắng nghe
- Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi
+ 10 đơn vị bằng 1 chục
+ .
+ 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
- HS quan sát bảng số
- HS đọc và viết số vào VBT
- HS tự làm bài vào VBT
- HS lần lược đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số
1 HS lên bảng làm bài, HS cả ,lớp làm vào VBT
HS lắng nghe ghi yêu cầu vào vở
	Tiết 5 Đạo đức	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
	I/ Mục tiêu:
	- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
	- Có thái độp và hành vi trung thực trong học tập
	II/ Đồ dung dạy học:
	- Tranh vẻ tình huống SGK
	- Giấy, bút cho các nhóm
	III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Yêu cầu các HS nêu tên 3 hành động trung thực
- GV kết luận
- Chốt: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực
HĐ2: xử lý tình huống 
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Đưa 3 tình huống (BT3 SGK)lên bảng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống
+ GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm
HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống 
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 
- GV tổ chưcs cho HS làm việc cả lớp
+ Chọn 5 HS làm giám khảo 
+ Mời từng nhóm lên thể hiện 
+ Yêu cầu HS nhận xét 
GV kết luận
HĐ4: Tấm gương trung thực
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực
- HS làm việc theo nhóm
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí cho mỗi TH
- Đại diện 3 nhóm trả lời
- HS làm việc nhóm
- HS làm việc cả lớp
- Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét
HS trao đổi trong nhóm về tấm gương trung thực trong học tập
Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp 
HS lắng nghe ghi yêu cầu vào vở
^^^^^^^^*****************************************************^^^^^^^^^^^
 Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
	Tiết 1 Toán	 LUYỆN TẬP
	I/ Mục tiêu:
	- Viết và đọc được các số có 6 chữ số
	II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài
b) Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- GV Viết lên bảng số 653267và yêu cầu HS đọc số
- GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn , 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị
- GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số
- GV yêu cầu HS đọc và phân tích số 425736 như đã làm với số 653267
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lược đọc các số trong bài cho nhau nghe sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp 
- GV yêu cầu HS đọc phần b
- GV hỏi thêm vê các chữ số ở hang khác
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng day số trước lớp 
- GV cho HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
GV tổng kết giờ học, dăn. Dò HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi 
- HS Nghe GV giới thiệu bài 
- HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy
- Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620
- 4 HS lần lược trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT
- HS làm bài, nhận xét 
Dãy các số tròn trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, tự nhiên lien tiếp
HS thực hiện theo yêu cầu GV
Nhận xét bài làm của ban
HS lắng nghe, ghi yêu cầu vào vở
	Tiêt 2 Khoa học:	 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
	I/ Mục tiêu:
	- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
	- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết
	II/ Đồ dùng dạy học:
	- Các hình minh hoạ trang 8 SGK
	- Phiếu học tập
	III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
GV giới thiệu bài mới, nêu yêu cầu mục đích giờ học
HĐ2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi
- Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình 
- Kết luận: 
HĐ3: Sở đồ quá trình trao đổi chất
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành bài tập
- Yêu cầu: Hãy nhìn vào bài làm các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi trong SGK
HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất
- GV tiến hành hoạt động cả lớp 
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp
3. Cũng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7, SGK
- 3 HS lên bảng trả lời
- Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi đúng
-HS nghe
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu
- Tiến hành thảo luận theo nội dung bài tập
- Đọc bài làm và trả lời các câu hỏi đúng 
- 2 HS thảo luận với hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời
- HS lắng nghe ghi yêu cầu vào vở
	Tiết 3 Lịch sử và Địa lý LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
	I/ Mục tiêu:
	- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay Địa lý trên bản đồ.
	- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhân biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ .
	- Dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết đồi núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
	II/ Đồ dung dạy học:
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đồ hành chính Việt Nam
	III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Cách sử dụng bản đồ:
HĐ1: Làm việc cả lớp 
Bước1:Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Đọc kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí?
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN và giải thích
- Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu)
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
4. Bài tập:
HĐ2: Làm việc nhóm
- HS trong nhóm lần lượcc làm các BT a,b trong SGK
- Cho HS trao đổi kết quả làm việc nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
HĐ3: Làm việc cả lớp 
- Treo bản đồ hành chính VN lên bảng
- Y/c HS trả lời các câu hỏi GV nêu:
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ.
 GV kết luận 
5. Củng cố dặn dò: 
GV tổng kết giờ học, dăn. Dò HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài
Các nhóm thảo luận dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi GV nêu ra
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác sữa chữa bổ sung
HS Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác sữa chữa bổ sung
Lần lượt từng HS lên bảng chỉ vào bản đồ và trả lời câu hỏi của GV
HS lắng nghe
- HS lắng nghe ghi yêu cầu vào vở
	Tiết 4 Chính tả: 	MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
	I/ Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. 
	- Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang 
	- Làm đúng các bài tập 2 và bài tập 3( a & b)
	II/ Đồ dung dạy - học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
III/ Hoạt đ ... 
- Baøi 1 : 
- Baøi 2 : 
- Baøi 3 : 
+ Noùi cho HS bieát trong 6 bieåu thöùc naøy coù caùc bieåu thöùc coù giaù trò baèng nhau , haõy tìm caùc bieåu thöùc coù giaù trò baèng nhau ñoù .
+ Phaân tích ñeå thaáy caùch laøm thöù hai thuaän tieän hôn .
- Baøi 4 : 
4. Cuûng coá daën doø :.
- Neâu laïi caùc noäi dung vöøa hoïc .
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Laøm caùc baøi taäp tieát 50 saùch BT .
Hoaït ñoäng lôùp .
- Nhaéc laïi nhaän xeùt : Khi ñoåi choã caùc thöøa soá trong moät tích thì tích khoâng thay ñoåi .
- Töï laøm baøi roài chöõa baøi .
- Neâu yeâu caàu baøi toaùn . Aùp duïng tính chaát giao hoaùn vöøa hoïc ñeå thöïc hieän caùc pheùp tính treân .
- Caùch 1 : Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc roài so saùnh caùc keát quaû ñeå chæ ra caùc bieåu thöùc coù giaù trò baèng nhau .
- Caùch 2 : Khoâng caàn tính , chæ coäng nhaåm roài so saùnh caùc thöøa soá , vaän duïng tính chaát giao hoaùn ñeå ruùt ra keát quaû .
- Neáu chæ xeùt a x ? = ? x a thì coù theå vieát vaøo ? moät soá baát kì .
- Nhöng a x ? = ? x a = a chæ coù soá 1 laø hôïp lí .
- Töông töï : a x 0 = 0 x a = 0 
2 hoïc sinh traû lôøi
Hoïc sinh laéng nghe ghi yeâu veà nhaø vaøo vôû
 Tieát 2 : Tieáng Vieät Kieåm tra :ÑOÏC – HIEÅU , LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
( Theo ñeà thoáng nhaát chung )
 Đề kiểm tra chất lượng giữa kì I, lớp 4 
 Môn: Tiếng Việt – Kiểm tra đọc hiểu
 Thời gian: 20 phút
ĐỀ SỐ 1
 A. Đọc thầm: 
Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hạiChao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu.Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay.Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi.Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào.Tôi nắm chặt lấy đôi bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm.Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy , tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
 Theo Tuốc-ghê-nhép
 B. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 
Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
a. £ Một người ăn xin già lọm khọm.
b. £ Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
a. £ Cậu bé đã cho ông lão tình thương , sự thông cảm và sự tôn trọng.
b. £ Cậu bé không cho ông lão cái gì cả.
c. £ Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.
Câu 3: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?
 a. £ Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin 
 b. £ Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một sự quý mến. 
 c. £ cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói.
Câu 4: Từ Trung nào có nghĩa là ở giữa? 
a. £ Trung thành
b. £ Trung hậu
c. £ Trung tâm
Câu 5: Từ nào dưới đây là danh từ chung ?
a. £ Kim Đồng
b. £ Cậu bé
 c. £ Lê Văn Tám
ĐỀ SỐ 2
 A. Đọc thầm: 
Đường vào bản
 Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. 
 Theo Vi Hồng
Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
Vùng núi
Vùng biển
Vùng đồng bằng
Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
Tả con suối
Tả con đường
Tả ngọn núi
Vật gì nằm ngang đường vào bản?
Một ngọn núi
Một rừng vầu
Một con suối
Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
Một hình ảnh
Hai hình ảnh
Ba hình ảnh
Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. 
Con đường đã nhiều lần đưa người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
 Tieát 3 : Tieáng Vieät Kieåm tra : CHÍNH TAÛ – TAÄP LAØM VAÊN
 Đề kiểm tra chất lượng giữa kì I, lớp 4 
 Môn: Tiếng Việt - Kiểm tra viết
 Thời gian: 40 phút
ĐỀ SỐ 1
Chính tả: (Nghe-viết)
Chiều trên quê hương
 Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
Theo Đỗ Chu
Tập làm văn: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
ĐỀ SỐ 2
Chính tả: (Nghe-viết)
Chiều trên quê hương
 Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
Theo Đỗ Chu
 B. Tập làm văn: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về tình hình học tập của em hiện nay.
ĐÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ SỐ 1
Chính tả : (5 điểm)
Trình bày đúng hình thức, nội dung bài viết; không mắc lỗi chính tả được 4 điểm; bài viết sạch sẽ, chữ đẹp được 1 điểm. Sai một lỗi chính tả trừ 0,2 điểm.
Tập làm văn: (5 điểm)
HS viết được một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân với đầy đủ 3 phần: Phần đầu-Phần chính-Phần cuối thư đúng hình thức của một bức thư. Trong phần chính cần nói được về ước mơ của mình là gì.
Bài viết đúng chủ đề: 1điểm.
Bố cục đúng: 1 điểm.
Dùng từ chính xác, lời văn mạch lạc, súc tích: 2 điểm.
Trình bày đẹp, sạch sẽ: 1 điểm.
ĐÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ SỐ 2
Chính tả : (5 điểm)
Trình bày đúng hình thức, nội dung bài viết; không mắc lỗi chính tả được 4 điểm; bài viết sạch sẽ, chữ đẹp được 1 điểm. Sai một lỗi chính tả trừ 0,2 điểm.
Tập làm văn: (5 điểm)
HS viết được một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân với đầy đủ 3 phần: Phần đầu-Phần chính-Phần cuối thư đúng hình thức của một bức thư. Trong phần chính cần nêu được tình hình học tập của mình hiện nay như thế nào.
Bài viết đúng chủ đề: 1điểm.
Bố cục đúng: 1 điểm.
Dùng từ chính xác, lời văn mạch lạc, súc tích: 2 điểm.
Trình bày đẹp, sạch sẽ: 1 điểm.
 Tieát 4 : Ñòa lyù 	THAØNH PHOÁ ÑAØ LAÏT
 I. MUÏC TIEÂU :
 - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa thaønh phoá Ñaø Laït .
 - Vò trí: naèm treân cao nguyeân Laâm Vieân. Thaønh phoá coù khí haäu trong laønh, maùt meõ, coù nhieàu phong caûnh ñeïp, nhieàu röøng thoâng thaùc nöôùc. Thaønh phoá coù nhieàu coâng trình phuïc vuï nghæ ngôi vaø du lòch. Ñaø Laït laø nôi troàng nhieàu loaïi rau, quaû xöù laïnh vaø nhieàu loaøi hoa.
 - Chæ ñöôïc vò trí cuûa Ñaø Laït treân baûn ñoà
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 - Baûn ñoà ñòa lí Töï nhieân VN .
 - Tranh , aûnh veà thaønh phoá Ñaø Laït .
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
T.gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
3phuùt
10phuùt
1. Khôûi ñoäng : Haùt .
2. Baøi cuõ : Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû Taây Nguyeân (tt) .
- Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc .
3. Baøi môùi : Thaønh phoá Ñaø Laït .
a) Giôùi thieäu baøi : Ghi töïa baøi ôû baûng .
b) Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng 1 : Thaønh phoá noåi tieáng veà röøng thoâng vaø thaùc nöôùc .
- Söûa chöõa , giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi .
2 Hoïc sinh ñöùng taïi choå neâu yeâu caàu
Hoaït ñoäng lôùp , caù nhaân .
- Döïa vaøo hình 1 , tranh , aûnh , muïc I SGK vaø kieán thöùc baøi tröôùc , traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
+ Ñaø Laït naèm treân cao nguyeân naøo ?
+ Ñaø Laït ôû ñoä cao khoaûng bao nhieâu m ?
+ Vôùi ñoä cao ñoù , Ñaø Laït coù khí haäu nhö theá naøo ?
+ Quan saùt hình 1 , 2 roài chæ vò trí caùc ñieåm ñoù treân hình 3 .
+ Moâ taû moät caûnh ñeïp cuûa Ñaø Laït .
- Vaøi em traû lôøi caâu hoûi tröôùc lôùp .
10phuùt
Hoaït ñoäng 2 : Ñaø Laït – thaønh phoá du lòch vaø nghæ maùt .
MT : Giuùp HS bieát Ñaø Laït laø moät thaønh phoá du lòch vaø nghæ maùt .
PP : Tröïc quan , ñaøm thoaïi , giaûng giaûi .
- Söûa chöõa , giuùp caùc nhoùm hoaøn thieän phaàn trình baøy .
Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm .
- Döïa vaøo voán hieåu bieát , hình 3 , muïc II SGK , caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc gôïi yù sau :
+ Taïi sao Ñaø Laït ñöôïc bình choïn laøm nôi du lòch , nghæ maùt ?
+ Ñaø Laït coù nhöõng coâng trình naøo phuïc vuï cho vieäc nghæ maùt , du lòch ?
+ Keå teân moät soá khaùch saïn ôû Ñaø Laït .
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc nhoùm tröôùc lôùp .
- Trình baøy tranh , aûnh veà Ñaø Laït do nhoùm söu taàm .
10phuùt
3phuùt
Hoaït ñoäng 3 : Hoa quaû vaø rau xanh ôû Ñaø Laït .
MT : Giuùp HS ñaëc ñieåm veà hoa quaû , rau xanh cuûa Ñaø Laït .
PP : Tröïc quan , ñaøm thoaïi , giaûng giaûi .
- Söûa chöõa , giuùp caùc nhoùm hoaøn thieän phaàn trình baøy .
4. Cuûng coá daën doø : 
- GV cuøng HS hoaøn thieän sô ñoà sau ôû baûng :
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Hoïc thuoäc ghi nhôù ôû nhaø .
Hoaït ñoäng nhoùm .
- Döïa vaøo voán hieåu bieát , quan saùt hình 4 SGK , caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc gôïi yù sau :
+ Taïi sao Ñaø Laït ñöôïc goïi laø thaønh phoá cuûa hoa quaû vaø rau xanh ?
+ Keå teân moät soá loaïi hoa , quaû vaø rau xanh ôû Ñaø Laït .
+ Taïi sao ôû Ñaø Laït laïi troàng ñöôïc nhieàu loaïi hoa , quaû , rau xanh xöù laïnh ?
+ Hoa vaø rau cuûa Ñaø Laït coù giaù trò nhö theá naøo ?
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû tröôùc lôùp .
Hovj sinh laéng nghe. Ghi yeâu caàu veà nhaø vaøo vôû

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN LỚP 4B 2010 2011.doc