Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 1 đến 25 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 1 đến 25 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Bài 2 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I – MỤC TIÊU

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.

- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS.

Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS.

II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 / On định :

2 / Bài cũ : Dãy núi HLS

- Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS?

- Đọc thuộc bài học.

3 / Bài mới :

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 1 đến 25 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm
THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU 
- Chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày một só đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả định núi Phan-xi-păng
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định
2/ Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tót môn ĐL
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1 . HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp
. MT : HS nắm được vị trí, đặc điểm của dãy núi HLS
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK 
- HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
. MT : HS nắm được đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng 
- GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
2. Khí hậu lạnh quanh năm 
* Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
. MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa Pa 
- Khí hậïu ở những nơi cao của HLS như thế nào? 
- chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên VN? 
- Các câu hỏi ở mục 2 – SGK?
-> HS đọc bài học SGK
- Vài HS chỉ trên lược đồ
- Làm việc theo cặp
- Vài HS chỉ trên bản đồ
- Thảo luận nhóm 6 ( 3’ )
- 1,2 HS trả lời
- Vài HS chỉ bản đồ
- Trả lời
- Vài HS đọc
4 / Củng cố, dăn dò:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS ?
- Bài sau : Một số dân tộc ở HLS
- Nhận xét chung giờ học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày tháng năm
Bài 2 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Oån định :
2 / Bài cũ : Dãy núi HLS 
- Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS?
- Đọc thuộc bài học.
3 / Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
. MT: HS biết được một số dân tộc ít người ở HLS và một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và địa bàn cư trú của họ
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/61
2 Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động 2 : Thảo luâïn nhóm
. MT: HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về bản làng với nhà sàn của một số dân tộc ở HLS
- Dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi – SGV/61
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3: thảo luận nhóm
. MT học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
-HS dựa vào mục 3, các hình – SGK và tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi – SGV/62
-> Bài học – SGK/7
- HS trả lời
- Nhóm 6 ( 3’ )
- Nhóm 6 (3’ )
- Một hai HS đọc
4 / Củng cố dặn dò
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS
- Các nhóm HS có thể trao đổi tranh ảnh cho nhau xem (nếu có)
- Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở HLS
IV / RÚT KINH NGHIỆM TIÉT DẠY
.
Ngày tháng năm
Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU : HS biết :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. 
- Dựa vào hình vẽ nêu dược qiuy trình SX phân lân.
- Xác lập được môi quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản, (nếu có)
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Oån định 
2 / Bài cũ : Một số dân tộc ở HLS
- Hai HS trả lời 2 câu hỏi – SHS/76
- Đọc thuộc bài học
- NXBC
3 / Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. Trồng trọt trên đất dốc
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
. MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi mục 1 – SGV/63
2. Nghề thủ công truyền thống
* Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
. MT : HS biết được các sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS
- GV giao việc : HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi mục 2 – SGV/63
3. Khai thác khoáng sản
* Hoạt động 3 : 
. MT : HS nêu được quy trình sản xuất phân lân và xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người
- HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64
-> HS đọc bài học SGK/79 
- HS trả lời và chỉ bản đồ
- Nhóm 6 (3’)
- HS trả lời
- Vài HS đọc
4 / Củng cố dặn dò 
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính 
- Bài sau : Trung du Bắc Bộ. 
- NX chung giờ học 
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tổ trưởng kiểm tra
	Ban giám hiệu
	( Duyệt )
Ngày tháng năm
Bøài 4: TRUNG DU BẮC BỘ
I – MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết : 
Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. 
Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
Nêu được quy trình chế biến chè. 
Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 
Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
ản đồ hành chính Việt Nam. 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 
Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
1/Ổn định :
2/Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở HLS.
Hai HS trả lời 2 câu hỏi SHS/ 79.
Đọc thuộc bài học .
NXBC.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu bài
1. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
. MT :HS mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi :
+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
+Các đồi ở đây ntn ?
+Mô tả sơ lược vùng trung du ?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
* Hoạt Động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS biết được các loại cây trồng ở trung du Bắc Bộ và qui trình chế biến chè.
- GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi – SGV/66.
3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp
* Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. 
. MT : HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
-GV cho HS tranh, ảnh đồi trọc.
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có ngững nơi đất trống, đồi trọc ?
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ?
- GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
-> Bài học – SGK/81.
- HS trả lời.
- Vài HS chỉ bản đồ.
Nhóm 6 (3’) 
- HS quan sát.
- HS trả lời 
Vài HS đọc.
4 / Củng cố, dặn dò :
- Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Bài sau : Tây Nguyên.
-NX chung giờ học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
Ngày tháng năm
Bài 5: TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Viẹt nam.
Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình khí hậu).
Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh,ảnh để tìm kiến thức.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định :
2/ Bài cũ : Trung du Bắc Bộ.
Hai HS trả lời 2 câu hỏi 1, 3 – SHS/ 81.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
.MT : HS chỉ được trên BĐ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao.
- GV chỉ vị trí khu vực TN trên BĐ và giới thiệu vài nét về TN.
- GV y/ c H/S chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
. MT : HS ... ồng bằng sông Cửu Long 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. 
MT: HS chỉ được vị trí TP. Cần Thơ trên bản đồ VN và lược đồ. 
 - Bước 1 : HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. 
Bước 2 : HS lên chỉ bản đồ VN và nói về vị của Cần Thơ. 
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS hiểu được vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phgát triển kinh tếá và nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB. 
 - Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ VN thảo luận theo các câu hỏi SGV/103.
Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.
GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. 
-> Bài học SGK/133. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS chỉ bản đồ và trả lời 
- Vài HS chỉ bản đồ và trình bày 
- 4 nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
Nêu nhận xét về TP.Cần Thơ?
Chỉ TP Cần Thơ trên lược đồ và một số địa danh du lịch? 
Về học bài và đọc trước bài 23 /134.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tổ trưởng kiểm tra
	Ban Giám hiệu
	(Duyệt)
Ngày tháng năm
Bài 23: ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Chỉ và điền đúng được vị trí ĐBBB,ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản, lược đồ VN. 
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. 
Chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô HN, TP.HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các Thành Phố này. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính VN. 
Lược đồ trống VN theo tường và của từng nhóm HS. 
Phiếu bài tập. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Thành phố Cần Thơ. 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/130.
Đọc thuộc bài học.
NXBC.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. 
. MT : HS chỉ và điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hông, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ,lược đồ VN. 
 - Bước 1 : GV nêu yêu cầu: HS điền các địa danh như bài tập 1 – SGK vào lược đồ trống VN. 
Bước 2 : HS trình bày trước lớp. 
2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS nêu được sự khác nhau và đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. 
 - Bước 1 : HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bản so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB vào phiếu bài tập (theo câu hỏi 2 –SGK). 
Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
 3. Con người và hoạt động sản xuất ử đồng bằng. 
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. 
. MT : HS chỉ trên bản đồ vị trí Thủ dô Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ và nêu một đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
 - GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS sát định các thành phố lớn nằm ở ĐBNB và ĐBBB HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bản so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. 
 - HS làm câu hỏi câu hỏi 3 trong SGK. 
- HS lắng nghe 
- HS các nhóm làm bài (3’)
- Đại diện trình bày - NX
- 4 nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
- Vài HS chỉ bản đo.à 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
4/ Củng cố, dặn dò :
HS nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB? 
Về học bài và đọc trước bài 24/135.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày:
Bài 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Dựa vào bản đồ/ lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. 
Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành giải đồng bằng với nhiều đồi các ven biển. 
Nhận xét lược đồ, ảnh, bản số liệu để biếc dặc điểm nêu trên. 
Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) 
Phiếu bài tập. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Ôn tập. 
HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?
HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.
NXBC. 
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
* Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. 
. MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc điểm của đồng bằng DHM. 
 - GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM. 
HS sát định giải đồng băng DHMT? 
 - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? 
 - GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở đây, và hoạt dông cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng. 
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. 
. MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. 
Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã?
Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân?
Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? 
GV giải thích thêm và chốt ý.
-> Bài học SGK/137. 
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi bản đồ. 
- Ở phần giữa của lãnh thổ VN,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam 
giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi 
thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. 
- Làm việc theo cặp 
HS quan sát và theo dõi.
- HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. 
- Làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
- Làm việc theo cặp. 
- Vài HS đọc. 
4/ Củng cố, dặn dò :
HS làm vào phiếu bài tập câu hỏi 2. 
Gíao dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về nhưngx khó khăn do thiên tai gây ra. 
Về học bài và đọc trước bài 25 /138.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày tháng năm
Bài 25: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I- MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). 
Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. 
Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng DHMT. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ dân cư VN. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Dải đồng bằng DHMT. 
2 HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK /137. 
Đọc thuộc bài học? 
NXBC. 
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1 . Dân cư tập chung khá đông đúc
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc theo cặp. 
. MT : HS nêu được đặc điểm dân cư ở đồng bằng DHMT : Tập chung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
- Bước 1: GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải.
- Quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh :
+ So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn?
+ So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB?
- Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát H1,2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
2 . Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
. MT : HS trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT
- Bước 1 : GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ H3 -> H8 và cho biết tên các hoạt động SX?
GV ghi sẵn trên bảng 4 cột (như SGV/110) và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
Đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
- Bước 2 : GV yêu cầu HS đọc bảng : Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau dố yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhâu trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện SX từng ngành?
 -> Bài học SGK/140
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi. 
- HS quan sát bản đồ và thảo 
luận theo cặp. 
- Trả lời câu hỏi 
- Vài HS trả lời
- 4 HS điền vào bảng
- 2 HS đọc
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : GV yêu cầu HS:
+ Nhắc lại tên các dân tộc sống tập chung ở duyên hải miền Trung và nêu lý do vì sao dân cư tập chung đông đúc ở vùng này.
+ 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động SX phổ biến của nhân dân trong vùng (kẻ 4 cột như SGV)
+ 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động SX.
+ GV kết luận ( như SGV)
- Về nhà học bài và đọc trước bài 26/141
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_bai_1_den_25_ban_tich_hop_chuan_kien_th.doc