Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 29: Biển, đảo và quần đảo - Năm học 2012-2013 - Đỗ Đức Quyền

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 29: Biển, đảo và quần đảo - Năm học 2012-2013 - Đỗ Đức Quyền

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ HS xác định được vị trí địa lí của vùng biển Việt Nam trên lược đồ vùng biển Việt Nam.

+ HS chỉ và nêu tên được các đảo, quần đảo của Việt Nam trên lược đồ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.

+ HS biết được đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đảo Việt Nam.

+ HS trình bày được vai trò của biển ,đảo và quần đảo đối với nước ta.

2. Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng chỉ và hiểu bản đồ.

+ Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, thảo luận và báo cáo kết quả.

3. Thái độ:

+ Có tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.

+ Có ý thức bảo vệ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.

 

doc 12 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Bài 29: Biển, đảo và quần đảo - Năm học 2012-2013 - Đỗ Đức Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy :Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2012
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
BÀI 29: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
+ HS xác định được vị trí địa lí của vùng biển Việt Nam trên lược đồ vùng biển Việt Nam.
+ HS chỉ và nêu tên được các đảo, quần đảo của Việt Nam trên lược đồ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.
+ HS biết được đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đảo Việt Nam.
+ HS trình bày được vai trò của biển ,đảo và quần đảo đối với nước ta.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng chỉ và hiểu bản đồ.
+ Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, thảo luận và báo cáo kết quả.
3. Thái độ:
+ Có tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
+ Có ý thức bảo vệ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.
B . CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Bài giảng trình chiếu PowerPoint.
+ Các thiết bị máy móc giảng dạy trình chiếu
+ Lược đồ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.
+ Video về vịnh Hạ Long, đảo và quần đảo Trường Sa-HoàngSaViệt Nam.
+ Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4.
C. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
1. Phương pháp.
- Quan sát
- Gợi mở vấn đáp
2. Hình thức tổ chức. -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vùng biển Việt Nam 
- Mục tiêu:
+ Xác định được vị trí địa lí vùng biển nước ta trên lược đồ vùng biển Việt Nam.
+ Chỉ và nêu tên các vịnh tiếp giáp với phần đất liền nước ta trên lược đồ vùng biển Việt Nam.
+ Trình bày đặc điểm và vai trò của biển đông đối với nước ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài mới: Đất nước Việt Nam ngoài phần lãnh thổ đất liền còn một phần rộng lớn hơn trên biển Đông gồm có:Thềm lục địa, vùng lãnh hải,vùng đặc quyÒn kinh tÕ cïng víi nhiÒu ®¶o vµ quÇn ®¶o lín nhá kh¸c nhau. VÞ trÝ ®Þa lÝ,®Æc ®iÓm vai trß cña vïng biÓn, ®¶o vµ quÇn ®¶o lµ néi dung bµi häc ngµy h«m nay.
I. Vïng biÓn ViÖt Nam 
- GV giíi thiÖu l­îc ®å vïng biÓn ViÖt Nam trªn bµi gi¶ng.
- HS quan s¸t l­îc đồ vïng biÓn ViÖt Nam
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ vùng biển Việt Nam và thảo luận nhóm theo phiếu học tập số 1(phụ lục 1)
- GV giao phiếu học tập số 1 .
- GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho HS
- HS quan sỏt lược đồ vựng biển Việt Nam.
Nhiệm vụ: thảo luận theo nội dung phiếu học tập số 1
- GV yêu cầu 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Gọi các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức chính ( phần nội dung )
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phía Đông, phía Nam, phía Tây Nam của phần đất liền nước ta.
- Biển Đông Việt Nam là một biển lớn thứ hai trong số các biển thuộc Thái Bình Dương. Phía Bắc tiếp giáp với vùng biển Trung Quốc, phía Đông giáp với vùng biên Philippin, phía Nam giáp với vùng biển Brunây, phía Tây Nam giáp với vùng biển Campuchia.
- Các vịnh tiếp giáp với phần đất liền nước ta: Phía Bắc giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan.
- GV dẫn dắt: Vùng biển Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt và có nhiều giá trị đối với nền kinh tế nước ta.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập số 2 ( Phụ lục 2).
- GV giao phiếu học tập số 2 cho HS
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý cho HS.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập số 2
- GV yêu cầu 1 nhúm báo cáo kết quả thảo luận. Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ xung
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức chính ( phần nội dung )
- §Æc ®iÓm cña vïng biÓn ViÖt Nam:
+ §­êng bê biÓn dµi 3260km tr¶i dµi tõ B¾c xuèng Nam
+ DiÖn tÝch vïng biÓn réng trªn 1 triÖu km2
+ NhiÒu tµi nguyªn thiªn nhiªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao.
- Vai trß cña vïng biÓn ViÖt Nam :
+ §iÒu hßa khÝ hËu.
+ Ph¸t triÓn c¸c nghµnh kinh tÕ biÓn: Khai th¸c kho¸ng s¶n biÓn, ph¸t triÓn du lÞch biÓn. Ph¸t triÓn nghµnh giao th«ng vËn t¶i biÓn.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đảo và quần đảo
*Mục tiêu:
+ Hình thành khái niệm đảo và quần đảo.
+ Chỉ và nêu tên các đảo và quần đảo Việt Nam trên lược đồ vùng biển, đảo và quần đảo Việt Nam.
+ Biết được vai trò của đảo và quần đảo đối với nước ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV dẫn dắt: Vùng biển Đông Việt Nam có nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ khác nhau.
II. Đảo và quần đảo
- GV giới thiệu hình ảnh đảo Phú Quốc
- GV yêu cầu HS quan sát đặc điểm của đảo và trả lời câu hỏi:
 Thế nào là đảo?
 - HS quan sát hình ảnh dảo Phú Quốc và trả lời câu hỏi của GV và đưa ra khỏi niệm về đảo.
- Đảo là một bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. 
- GV giới thệu hình ảnh các quần đảo.
- GV yêu cầu HS quan sát đặc điểm về số lượng các đảo trong quần đảo và trả lời câu hỏi:
 Thế nào là quần đảo?
- HS quan sát đặc điểm về số lượng các đảo trong quần đảo, để đưa ra khỏi niệm về quần đảo.
- Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ đảo và quần đảo Việt Nam và thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập số 3.
- GV giao phiÕu häc tËp.
- GV quan s¸t h­íng dÉn gîi ý cho HS
- Quan sát lược đồ đảo và quần đảo Việt Nam
 Nhiệm vụ: thảo luận nhãm theo néi dung phiÕu häc tËp sè 3.
- GV yêu cầu 1 nhúm báo cáo kết quả thảo luận. Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ xung
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung, chốt lại kiến thức chính ( phần nội dung )
- Vùng biển Việt Nam có hơn 3000 đảo lớn nhỏ khác nhau.Vùng bển phía bắc có các đảo:đảo Vĩnh Thực, đảo Cát Bà, đảoBạch long Vĩ
- Duyên Hải Miền Trung có các đảo: hòn Mê,Nghi Sơn.
- Phía Namcó các đảo như;Côn Dảo, Hòn khoai, Phú Quốc
- Các quần đảo của Việt Nam: quần đảo Cô Tô, quần đảo Hoang Sa, quàn đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về một số đảo và quần đảo Việt Nam trình chiếu trên bài giảng.
- Quan sát để hiểu biết thêm một số hình ảnh về đảo, quần đảo Việt Nam.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập số 4.
- GV phát phiếu học tập số 4 cho HS
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý cho HS
- Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập số 4.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- các nhóm nhận xét .
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức chính
+ Vai trò của đảo và quần đảo đối với nước ta:
- Phát triển các ngành kinh tế biển: Đỏnh bắt cá,trồng trọt, khai thác khoáng sản, khai thác tổ yến, phát triển du lịch.
- GV chốt lại kiến thức bài học:Nước ta có vùng biển rrộng với nhiều đảo và quần đảo.biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều tài nguyên quý giá cần được bảo vệ và khai thác hợp lí
3. Hoạt động 3: Xem băng
*Mục tiêu:
+ HS được liên hệ thực tế về đảo và quần đảo Việt Nam.
+ Cung cấp cho HS những hình ảnh thiết thực về Vịnh Hạ Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
+ Cung cấp thêm thông tin bổ ích về Vịnh Hạ Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV giới thiệu và trình chiếu đoạn băng về vịnh hạ Long và quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
- GV yêu cầu HS quan sát đoạn băng
- Qua đoạn băng các em có hiểu biết gì thêm về đảo và quần đảo Việt Nam?
- HS quan sát đoạn băng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Hình thức: Thảo luận nhóm 4.
- Thời gian : 5 phút
- Nhiệm vụ : + Dựa vào lược đồ vùng biển Việt Nam trên bài giảng.	
 + Dựa vào hình 1 (SGK-149)	 
 + Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
Câu1: Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
Câu2: Vùng biển của nước ta tiếp giáp với vùng biển của các nước nào ?
Câu3: Những vịnh nào tiếp giáp với phần đất liền của nước ta ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
	- Hình thức: Thảo luận nhóm 4
	- Thời gian: 5 phút
	- Nhiệm vụ: 
 	+ Dựa vào thông tin phần 1(SGK-150) và liên hệ với thực tế trả lời câu hỏi 1
	+ Dựa vào các hình ảnh trên bài giảng trả lời câu hỏi 2:
	*Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
	- Hình 1 khai thác gì ?
	- Hình 2 phát triển ngành gì ?
	- Hình 3 đánh bắt gì ?
	- Hình 4 phát triển ngành gì ?
Câu 1: Vùng biển việt Nam có đặc điểm tiêu biểu nào?
Câu 2: Biển Đông có vai trò gì đối với nước ta?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
	- Hình thức: Thảo luận nhóm đôi.
	- Thời gian: 5 phút
	- Nhiệm vụ: Dựa vào lược đồ vùng biển đảo, quần đảo Việt Nam trên bài giảng thảo luận trả lời câu hỏi sau:
	Chỉ và nêu tên các đảo và quần đảo Việt Nam trên lược đồ vùng biển đảo, quần đảo Việt Nam?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
	- Hình thức: Thảo luận nhóm 4
	- Thời gian : 5 phút
	- Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin trong (SGK-151) và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi sau:
Vai trò của đảo và quần đảo đối với nước ta ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_bai_29_bien_dao_va_quan_dao_nam_hoc_201.doc