Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo) - Phạm Thị Thanh

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo) - Phạm Thị Thanh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB.

 - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thông tin trong SGK , xem tranh ảnh để tìm kiến thức. Quan sát bản đồ.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB. Tự hào, trân trọng các sản phẩm nghề thủ công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

o Bản đồ, lược đồ VN và ĐBBB.

o Bảng phụ, tranh, ảnh sưu tầm về nghề thủ công.

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo) - Phạm Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB.
	- Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng đọc thông tin trong SGK , xem tranh ảnh để tìm kiến thức. Quan sát bản đồ.
3. Thái độ: 	Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB. Tự hào, trân trọng các sản phẩm nghề thủ công.
II. đồ dùng dạy – học:
Bản đồ, lược đồ VN và ĐBBB.
Bảng phụ, tranh, ảnh sưu tầm về nghề thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên cây trồng, vật nuôi chính ở ĐBBB?
Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn, người ta dùng từ gì? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo?
giáo viên nhận xét - cho điểm.
2 học sinh trả lời.
Học sinh lớp nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới
a) Đồng bằng Bắc bộ - nơi có hàng trăn nghề thủ công truyền thống.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H9, tranh ảnh và giới thiệu các nghề truyền thống khác nhau: làm đồ gốm, nón, dệt lụa ...
Học sinh quan sát hình vẽ, nghe giới thiệu
Hỏi: 
Theo em thế nào là nghề thủ công truyền thống?
Nghề thủ công truyền thống có từ lâu chưa?
Em hãy kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng nghề (bảng phụ).
Học sinh trả lời:
 ....... nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản ... 
 ... có từ rất lâu ...
học sinh thảo luận nhóm đôi.
Tên làng nghề
Sản phẩm T.C. nổi tiếng
Đại diện các nhóm trình bày
Bát tràng
Gốm sứ
Học sinh khác bổ sung (nếu cần)
....
.....
Giáo viên chốt:
Học sinh lắng nghe.
b) Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
Học sinh trả lời 
Hỏi: Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
... Đất sét cao lanh 
Hỏi: ĐBBB có điều kiện thuận lợi gì để phát triển đồ gốm?
 ... có nhiều đát sét cao lanh ..
Yêu cầu học sinh nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
Học sinh quan sát hình ảnh - nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
Hỏi: Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm? Các sản phẩm thủ công?
... phải giữ gìn, trân trọng ...
c) Chợ phiên ở ĐBBB.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H5 và giới thiệu.
 Học sinh quan sát tranh - lắng nghe.
Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, học sinh khác bổ sung.
Em hãy nêu cách bán hàng ở chợ phiên?
Hàng hoá bán ở chợ? Nguồn gốc của hàng hoá?
Người đi chợ mua, bán hàng?
Giáo viên chốt.
Học sinh lắng nghe.
d) Hoạt động sản xuất ở ĐBBB:
Giáo viên treo 1 tranh về đồ gốm, yêu cầu học sinh quan sát H15, quan sát tranh đó
Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh để thảo luận:
Học sinh quan sát.
1) Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
2) Mô tả về một phiên chợ
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
Giáo viên: nhận xét giờ học
Nhắc học sinh sưu tầm tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_tiet_15_hoat_dong_san_xuat_cua_nguoi_da.doc