Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết Tây Nguyên(TN) có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta

- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc TN: trang phục truyền thống: Nam thường đống khố, nữ thường quấn váy

- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của

 Tây Nguyên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tuần 6 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:25/9/2009	Tuần: 6
Môn: Địa lí
BÀI: TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như: KonTum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ
Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên VN: KonTum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Khởi động: 
Bài cũ: Trung du Bắc Bộ
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên
Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?
GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên
Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.
GV gợi ý:
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu)
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên ở lược đồ hình 1 
HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn do việc phá rừng bừa bãi.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.
HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi
HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
Các ghi nhận, lưu ý:
HS khá, giỏi: nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khơ ở Tây Nguyên	
Ngày:02/10/2009	Tuần: 7
Môn: Địa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết Tây Nguyên(TN) cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc TN: trang phục truyền thống: Nam thường đống khố, nữ thường quấn váy
Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của 
 Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
Khởi động: 
Bài cũ: Tây Nguyên
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Làng của các dân tộc ở Tây Nguyên gọi là gì?
Làng ở Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà?
Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Ở đâu?
Kể các hoạt động lễ hội của người dân ở Tây Nguyên?
Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
HS trả lời
HS nhận xét
HS kể
HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Các ghi nhận, lưu ý:
HS khá, giỏi: quan sát tranh, ảnh mơ tả nhà rơng	
Ngày:09/10/2009	Tuần: 8
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngứơi dân ở Tây Nguyên:
Trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất bad an.
Chăn nuơi trâu, bị trên đồng cỏ
Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây cơng nghiệp và vật nuơi được nuơi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buơn Ma Thuột
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân, bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Khởi động: 
Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào?
Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
Đất ba-dan được hình thành như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan.
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?
Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?
Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng)
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)
HS trả lời
HS nhận xét
HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
Quan sát lược đồ hình 1
Quan sát bảng số liệu
Đọc mục 1, SGK
Đọc mục 1, SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi
Vài HS trả lời
Các ghi nhận, lưu ý:
HS khá, giỏi:
Biết được những thuận lợi, khĩ khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi trâu, bị ở Tây Nguyên
Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây cơng nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuơi trâu, bị,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_tuan_6_den_8.doc