Giáo án Địa lý Lớp 5 - Học kỳ II (Bản 3 cột)

Giáo án Địa lý Lớp 5 - Học kỳ II (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á.

2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á,

 đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu

 Á.

 + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và

 nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á.

3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.

II. Chuẩn bị:

+ GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông.

 + Bản đồ tự nhiên Châu Á.

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.

III. Các hoạt động:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 5 - Học kỳ II (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ: 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	+ Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: 	+ Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
3. Thái độ: 	+ Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
	 Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
8’
8’
14’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp.
H tìm hiểu câu hỏi 1/98
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình.
Bướ 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu Á. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
H trả lời, nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
ĐỊA LÍ: T.19 CHÂU Á. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á.
2. Kĩ năng: 	 + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, 
 đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu 
 Á.
	 + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và 
 nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á.
3. Thái độ: 	+ Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông.
 + Bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
38’
11’
11’
11’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụngï bản đồ.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt ý.
v	Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu.
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
v	Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại.
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Châu Á”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
+ Trình bày.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
+ Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ).
ĐỊA LÍ: T.20 CHÂU Á (TT). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	+ Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
2. Kĩ năng: 	+ Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á.
3. Thái độ: 	+ Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
Nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
ĐỊA LÍ: T.21 CẤC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	+ Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu.
	- Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.
	- Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực.
2. Kĩ năng: 	+ Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á.
3. Thái độ: 	+ Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK).
1 quả địa cầu lớn.
Lược đồ tự nhiên Đông Nam Á (hình 1 trang 104 SGK).
Lược đồ các nước Đông Nam Á (lược đồ câm).
Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của người dân Đông Nam Á. 
Phiếu học tập.
2. HS: SGK, quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
+ Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông ... Mĩ.
Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
ĐỊA LÍ: T.28 CHÂU MĨ (tt). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
12’
12’
11’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
ĐỊA LÍ:T.29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa 
 cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và 
 châu Nam Cực.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
9’
9’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng.
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Hỏi đáp.
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Làm các câu hỏi của mục a trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.
Hoạt động lớp.
Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Hoạt động nhóm.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
ĐỊA LÍ: T.30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
18’
18’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
ĐỊA LÍ: T.31 ĐỊA PHƯƠNG 
ĐỊA LÍ: T.32 ĐỊA PHƯƠNG 
ĐỊA LÍ: T.34	ON TẬP HỌC KÌ II 
ĐỊA LÍ: T.35	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_5_hoc_ky_ii_ban_3_cot.doc