Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 33

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 33

Tiếng việt

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu, thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.

- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS

II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập

III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định

 2. Kiểm tra

Khi nào ta thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu ?

Lấy VD về câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ?

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt 
ôn tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu, thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Khi nào ta thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu ? 
Lấy VD về câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ?
 3. Bài mới: GT+GĐB
 Bài 1: GV chép đề lên bảng, HS nêu yêu cầu.
- HS nêu lại ghi nhớ về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa bài
 Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau:
- Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Nhờ phát triển kinh tế, đời sống của người dân ở Vĩnh Sơn được cải thiện rõ rệt.
- Từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, .......... lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
- Chính những cuộc đi bộ hàng ngày mới là vị thuốc quý vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.
 Bài 2: GV nêu và viết đề bài lên bảng HS suy nghĩ, trả lời.
- GV gọi HS làm miệng.
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm.
 Bài 2: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
a. Nguyên nhân tốt:
M: Nhờ siêng năng, cần cù, cậu đã vượt lên đầu lớp
b. Nguyên nhân không tốt
M:Vì mải nói chuyện riêng, tôi không hiểu bài trên lớp
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài- chuẩn bị giờ sau.
Toán 
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra.
Nêu cách nhân phân số, cách chia phân số
	3. Bài mới : GT+GĐB
 Bài 1: Cho HS tự làm bài 
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS lên bảng làm 
- Nêu cách làm
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận.
 Bài 1: Tính
 x =
 : =
 : =
 2 x =
 1 : =
 Bài 2: HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x .
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
- HS nêu cách làm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: Tìm x 
 x = 
 x = : 
 x = 
 x : = 
 x = x .... x = 
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau.
Tập đọc
Vương Quốc vắng nụ cười (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II.Chuẩn bị: 	- Tranh minh hoạ - bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
HS đọc thuộc lòng bài “Ngắm trăng” “ Không đề”
TLCH về nội dung bài đọc
 3. Bài mới: GT+GĐB
HĐGV
HĐHS
- GV gọi HS đọc bài
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs
- Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? 
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- 5 HS đọc phân vai cả 2 phần chuyên
1. Luyện đọc 
- 1 HS đọc bài: HS chia đoạn
- 3 HS tiếp nối 
- Đọc 3 lần
- Luyên đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
2. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, đọc lướt câu truyện-TLCH
3. HD đọc diễn cảm
- 3 HS đọc 
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về đọc bài - chuẩn bị giờ sau.
Thứ hai ngày tháng năm 200
Toán
ôn tập về các phép tính với phân số (T)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số 
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập (SGK)
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Học sinh nêu cách nhân, chia phân số
 3. Bài mới: GT+GĐB
HĐGV
HĐHS
Bài 1: Yêu cầu tự thực hiện phép nhân, chia phân số 
- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
Bài 2: HS nêu cách tìm x trong từng phép tính
- HS lên bảng làm 
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 3: HS tự tính rồi rút gọn
Lu ý HS cách trình bày 
- HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét chữa bài 
Bài 4: HS tự giải bài toán với số đo là phân số 
- HS trao đổi, làm bài vào vở 
- HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài
-HS đọc yêu cầu và tự làm bài tập 
HS làm vở 
HS lên bảng làm bài
-HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của từng phép tính
Cho HS lên bảng làm ,lớp làm vở 
Nhận xét chữa bài
-HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
-HS làm vở 
GV thu chấm một số bài
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài tập - chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
II.Chuẩn bị: 	- Hình trong (SGK)
	- Giấy A0, bút vẽ
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
ẽNeu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật?
 3. Bài mới: GT+GĐB
HĐGV
HĐHS
1. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các yếu tố vô sinh.
B1: Làm việc cả lớp
- HS tìm hiểu H1 – T123 SGK thông qua các câu hỏi.
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+ Phân bò đợc phân huỷ trở thành chất gì C2 cho cỏ ? 
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? 
B2: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- HS cùng tham gia vẽ sơ đồ MQH giữa bò và cỏ bằng chữ Nhóm trởng điều khiển các bạn cùng giải thích sơ đồ trong nhóm.
B2: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp.
KL: Phân bò -> cỏ -> bò.
Lu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.
 2. HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
B1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2 – T133 SGK
+ Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó
- HS thực hành nhiệm vụ cùng bạn theo gợi ý trên.
B2: HĐ cả lớp 
- 1 số HS lên bảng trả lời các gợi ý trên
- GV giảng về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- GV hỏi: 
+ Nêu 1 số VD khác về chuỗi thức ăn
+ Chuỗi thức ăn là gì ? 
Cho HS đọc ghi nhớ cuối bài học.
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về học bài - chuẩn bị giờ sau.
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mo hình.
II.Chuẩn bị: 	- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới: GT+GĐB
HĐGV
HĐHS
1. HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng
-Hết thời gian làm việc cho các em trưng bày sản phẩm của mình 
-GV nhận xét đánh giá
-HS tự sưu tầm và lắp ghép sản phẩm theo sự sáng tạo của bản thân
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về nhà tập lắp.
Thể dục
môn thể thao tự chọn
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra thử ND môn học tự chọn. Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra, thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Sân trường VS sạch sẽ
	- 2 còi, dây nhảy.
III. Các hoạt động chủ yếu:	
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp
- Ôn bài TD phát triển chung
- Trò chơi:
6-10’
1-2’
2-3’
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
2. Phần cơ bản
a. Kiểm tra môn tự chọn
GV kiểm tra thử 1 trong 2 môn tự chọn đã dạy HS
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
Em nọ cách em kia 2 m
Cán sự điều khiển
+ Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi.
+ Cử 4-5 em lên đếm kết quả từng người.
b. Nhảy dây: 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Cán sự điều khiển – HS tập theo đội hình hàng ngang.
 3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 hàng dọc và hát 
- Một số trò chơi hồi tĩnh
- Nhận xét kết quả kiểm tra. Dặn chuẩn bị giờ sau
18-22’
14-16’
2-3’
10-12’
4-6’
4-6’
- Kiểm tra : Đá cầu
- Mỗi đợt 4-5 HS lên kiểm tra
Thứ ba, ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời
I. Mục tiêu: 
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II.Chuẩn bị: 	- Một số tờ phiếu mở rộng
	- Một số tờ giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Khi nào thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân !
	Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
3.Bài mới: GT+GĐB
 Hướng dẫn HS làm các BT 1,2,3,4 theo nhóm.
- GV giúp HS nắm yêu cầu BT
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp.
- Mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả BT
Lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua 
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng
 Bài 1:
Câu 1: Có triển vọng tốt đẹp
Câu 2,3: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
 Bài 2: Từ trong đó “lạc” có nghĩa là “Vui mừng”: lạc quan, lạc thú.
”Lạc” có nghĩa là rớt lại: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
 Bài 3: Quan lại, quan quân
4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ 
 Dặn về xem lại bài – chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I-Mục tiêu 
Sau bài học ,HS có thể :
-Kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II-Đồ dùng dạy học
-Hình trang 130,131 SGK 
-Giấy A0,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III-Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của Hs
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật 
*Mục tiêu : Vẽ và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*Cách tiến hành :
Bớc 1: 
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu mói quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn châu chấu là gì ?(lá ngô)
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ?(cây ngô là th ...  chữa bài
 Bài 2: Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống. Chẳng hạn:
a. ở một cột ta có hiệu - = Ta viết vào ô trống .
 Bài 3 : HS làm bài vào vở.
- Lần lượt mỗi HS lên bảng làm một phép tính.
- Nhận xét chữa bài. 
 Bài 3: Tính giá trị biểu thức
- = + - 
 = - = 
 Bài 4: HS đọc đề, tự suy nghĩ làm bài.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 4: Số phần bể sau 2 giờ vòi nước đó chảy được.
 + = (bể)
Số phần bể nước còn lại
 - = (bể)
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài - chuẩn bị giờ sau.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi; Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì ? )
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II.Chuẩn bị: 	- Một số tờ phiếu khổ rộng để học sinh làm BT 2,3
	- Một tờ phiếu viết nội dung BT 1,2
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra. HS làm BT 2,4 tiết trước.
- 1 HS làm lại BT 1a tiết trước
- 1-2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
3. Bài mới: GT+GĐB
 1. Phần nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung BT 1,2
- Lớp đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi – GV chốt
 2. Phần ghi nhớ 
- 2-3 HS đọc và nói lại ghi nhớ SGK
 3. Luyện tập.
 Bài 1: HS đọc BT, làm vào vở.
- Trạng ngữ in nghiêng trả lời câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm MĐ gì ? Nó bổ sung ý nghĩa MĐ cho câu.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài.
Bài 2: Cách thực hiện tương tự bài 1
Bài 3: 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ MĐ vào câu in nghiêng cho đoạn văn thêm mạch lạc.
- HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
- HS phát biểu ý kiến, GV viết bảng
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ 
 Dặn về xem lại bài tập – Chuẩn bị giờ sau 
Toán 
ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung BT
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra. 
	- Nếu tên các đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng ?
3. Bài mới: GT+GĐB
 Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn -> đơn vị nhỏ.
 Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo.
- HS thực hiện đổi và nêu cách làm 
 Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo và so sánh kết quả để chọn dấu thích hợp.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: HS đọc đề 
- Hướng dẫn giải – HS lên bảng giải
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 5: HS đọc đề
HD giải – HS giải vào vở
GV thu chấm bài 1 số bài
Nhận xét, chữa bài 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 yến = .......... kg . 1 tạ = ......... yến
1 tạ = .......... kg 1 tấn= ......... tạ
1 tấn = .......... kg 1 tấn= .......... yến
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
10 yến = ............ kg yến = ........kg
50 kg = ............. yến 1 yến 8 kg=......kg
 Bài 3: 
VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700g = 2700g
Vậy ta chọn dấu =
và có 2 kg 7hg = 2700 g
 Bài 4: 1kg 700g = 1700 g
Cá và rau cân nặng là:
 1700 + 300 = 2000 (g)
 2000 g = 2 (kg)
 Bài 5: Giải
Xe ô tô chở được tất cả là: 
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét giờ 
 Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau.
Thể dục 
môn thể thao tự chọn 
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II.Chuẩn bị: 	- Sân trường VS sạch sẽ
	- Còi, cầu
III. Các hoạt động chủ yếu:	
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu , tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Xoay các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn đá cầu 
6-10’
1’
2’-3’
 2’
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
2. Phần cơ bản.
a. Nội dung kiểm tra
- Kiểm tra mỗi đợt 3-5 học sinh
Cử 3-5 học sinh làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu.
b. Cách đánh giá
- Hoàn thành tốt.
Hoàn thành
18-22’
- Kiểm tra tâng cầu bằng đùi
 x x x x
 x x
 x
 x x
- Thực hiên cơ bản đúng động tác và tâng cầu liên tục 3 lần.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều và hát
- Một số động tác t/c hồi tĩnh 
- Nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở HS 
2’
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn 
điền vào tờ giấy in sẵn
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiến
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Phô tô mẫu: Thư chuyển tiền.
	- Phát đủ dùng cho mỗi HS
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
3. Bài mới: GT+GĐB
 1. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
 Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV lưu ý HS tình huống BT.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những chữ khó hiểu trong mẫu thư
- Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà
- SVĐ, TBT, ĐBT: Là kí hiệu riêng ngành bưu điện, HS không cần biết
- Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện......
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư 
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền – nói trước lớp
- Lớp điền vào mẫu thư chuyển tiền
- Một số HS đọc trước lớp.
 Bài 2: Một số HS đọc yêu cầu BT2
- 1-2 HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp.
- GV hướng dẫn để HS biết
Người nhận tiền phải viết 
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền 
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
+ Số chứng minh thư của mình
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình
+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh
+ Kí nhận đủ số tiền
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ 
Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau.
Chính tả
ngắm trăng - không đề
I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ: Ngắm trăng, Không đề.
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, iêu/iu.
II.Chuẩn bị: 	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT 2a/2b, BT3a/3b.
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của HS
3. Bài mới: GT+GĐB
 1.Hướng dẫn HS nghe, viết
- 1 HS đọc YC của bài, sau đó học thuộc lòng hai bài thơ ngắm trăng, không đề.
- Lớp nhìn SGK, đọc thầm, ghi nhớ hai bài thơ. GV nhắc HS cách trình bày các chữ dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK, viết lại 2 bài theo trí nhớ.
- GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét chung
- Ghi tên bài giữa dòng cách viết các dòng thơ trong mỗi bài
Hững hờ, tung bay, xách bương
 2. Hướng dẫn HS làm các BT chính tả.
 Bài 2: Nêu yêu cầu của BT
Nhắc HS điền vào bảng những tiếng có nghĩa.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. Đại diện dán bài lên bảng.
- Lớp viết vào vở khoảng 20 từ
Bài 2: điền vào bảng những từ láy
1 HS nói lại thế nào là từ náy
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
Đại diện dán phiếu lên bảng – Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- HS chép bài vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học
	Dặn: về làm lại bài – Chuẩn bị giờ sau.
Toán 
ôn tập về đại lượng (T)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài giảng + SGK
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra. 
	Kiểm tra HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
3. Bài mới: GT+GĐB
 Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị do thời gian. Chủ yếu đổi đơn vị lớn ->bé.
 Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. 
 Bài 2: Chẳng hạn
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút
420 giây = (420 : 60) = 7 phút
 giờ = 60 phút x = 5 phút
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.
 Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh để chọn dấu thích hợp.
 Bài 4: HS đọc bảng để biết từng thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà
- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.
 Bài 5: Hướng dẫn HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đó so sánh để chọn chỉ số thời gian dài nhất.
 Bài 3: 
VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
 = 300 phút + 20 phút
 = 320 phút
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
 Bài 5: Chẳng hạn
600 giây = 10 phút
 giờ = 15 phút
 giờ = 18 phút
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau
Địa lý
ôn tập
I.Mục tiêu Học xong bài này HS biết:
-Chỉ trên bản đồ địa lý Việt Namvị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
-So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, họat động ssản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đòng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II-Đồ dùng dạy học 
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam (nếu có)
-Các hệ thống cho HS điền.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
*Hoạt động 1
Phương án 1: làm việc cả lớp 
HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1.
Phương án 2: làm việc cá nhân ( nếu có phiếu học tập )
Bước 1: HS điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình .
Bước 2 : HS lên chỉ các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
*Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm 
Bước 1:
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng về các thành phố như sau:
Tên thành phố 
Đặc điểm tiêu biểu 
Hà Nội 
Hải Phòng 
Huế 
Đà Nẵng 
Đà Lạt
Tp. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
-HS thảo luận và hoàn thành bảng hệ thống được phát .
-HS chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường
Bước 2: HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án.
-HS chỉ trên bản đồ 
-HS lên bảng xác định địa danh trên bản đồ
-HS trao đổi kết quả trước lớp
4.Củng cố-Dặn dò:Nhận xét giờ ,dặn chuẩn bị giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc