Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

 §23: “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI

A. Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

 * HS HTT: trả lời được CH3 (SGK).

 * Quyền và giới: - Nghị lực và ý chí vươn lên. (liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Chép sẵn câu luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12:
 Ngày soạn : 16/ 11/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 19/ 11/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §23: “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI
A. Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
 * HS HTT: trả lời được CH3 (SGK).
 * Quyền và giới: - Nghị lực và ý chí vươn lên. (liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- 2HS đọc thuộc lòng.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Chia 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... cho ăn học.
+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi ... nản chí.
+ Đoạn 3: BTB mở công ti ... Trưng Nhị.
+ Đoạn 4: Còn lại.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó:
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/c lớp đọc thầm Đ1,2
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy 
gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi ... ăn học.
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, BTB đã làm những công việc gì?
+ Năm 21 tuổi anh làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, ...lập 
nhà in, khai thác mỏ...
+ Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
+ Có lúc mất trắng tay...ông vẫn không 
nản chí.
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
*Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Y/c lớp đọc thầm Đ3,4
- HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải 
+ Vào lúc những con tàu của người Hoa
đường thủy vào thời điểm nào?
độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
+ Bạch Thái Bưởi cho người đến các 
bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu 
ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu 
ta” để khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
+ Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng 
+ Do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân
trong cuộc cạnh tranh?
tộc của người Việt. Nhờ ý chí vươn lên,
thất bại không ngã lòng.
+ Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng
+ Là người giành được thắng lợi to lớn
kinh tế”? (HSHTT)
trong kinh doanh. Là người anh hùng
nhưng không phải trên chiến trường mà
trên thương trường.....
*Rút ý 2: ND đoạn 3, 4 là gì?
*Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
Nêu ND bài?
* Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 
một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một 
nhà kinh doanh nổi tiếng.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc tiếp nối bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
(HS theo dõi, nhận xét giọng đọc).
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 
+ GV đọc mẫu.
+ HS nghe
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+ HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm. 
(HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm,
- GV nhận xét.
bạn đọc diễn cảm nhất).
IV. Củng cố - dặn dò:
+Liên hệ: Qua bài, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi 
cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên
đã trở thành một nhà kinh doanh nổi
tiếng.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng.
- HS nghe
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 4
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Kẻ sẵn bảng phụ BT1. 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các tính chất đã học của phép nhân. 
 + ... T/c giao hoán; T/c kết hợp.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Tính: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
- 1 HS đọc biểu thức.
- Gọi HS thực hiện tính
- HS tính giá trị của 2 BT (HS thực hiện miệng).
- 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
- 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
+ So sánh giá trị của 2 biểu thức?
+ So sánh giá trị của 2 biểu thức:
 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
b, Nhân một số với một tổng:
+ Nhận xét gì về 2 vế của biểu thức?
+ Vế trái: nhân một số với một tổng.
+ Vế phải: tổng giữa các tích của số đó
với từng số hạng của tổng.
+ Khi nhân một số với 1 tổng ta có thể
+ Ta nhân số đó với từng số hạng của
làm thế nào?
tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
* Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, 
- HS nhắc lại.
ta có thể nhân số đó với từng số hạng của
tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- GV hướng dẫn HS rút ra biểu thức:
 a x (b + c) = a x b + a x c
- 1 số HS nhắc lại biểu thức.
4. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 66): - Gọi HS nêu y/c
 - 1HS nêu yêu cầu.
- GVHD mẫu. 
 - HS quan sát.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào 
nháp.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào nháp. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
- Cho HS nhắc lại nhân 1 số với 1 tổng.
- 1 số HS nhắc lại.
*Bài 2 a) 1 ý; b) 1 ý - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu.
Phần a: Y/c HS làm ý 1 vào bảng con.
- HS làm bài vào bảng con theo 2 nhóm: nhóm 1 làm cách 1; nhóm 2 làm cách 2.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
*Kết quả:
C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
Phần b: GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát.
- Y/c HS làm bài vào vở. 1HS làm vào 
*Kết quả:
bảng phụ. (Y/c HS làm ý 1 vào vở)
C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
- GV thu 1 số vở nhận xét.
C2: 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
- HDHS HTT làm ý 2.
C1: 135x8+135x2 = 1080 + 270 =1350
C2: 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350
+ Trong hai cách làm đó, cách nào thuận
- HS nêu cách tính thuận tiện:
tiện hơn?
- GV lưu ý HS: Áp dụng cách tính thuận 
- HS nghe
tiện vào các bài tính nhanh, tính hợp lí,
tính thuận tiện.
*Bài 3 (Trang 67): - Gọi HS nêu y/c
 - 1HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chữa bài, NX.
*Kết quả:
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
+ Khi nhân 1 tổng với 1 số ta có thể làm 
+ Nhân từng số hạng của tổng với số đó
thế nào?
rồi cộng các kết quả với nhau.
+ Nhắc lại cách làm bài.
- 2 HS nhắc lại cách làm.
*Bài 4 (Trang 67): (Dạy cho HS HTT)
- GV hướng dẫn mẫu.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- HS nhắc lại cách nhân 1 tổng với 1 số
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau:
Nhân một số với một hiệu.
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT: 
 §12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiếp)
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Với HS khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu vải khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thao tác kĩ thuật.
III. Bài mới: 
- HS lên trình bày 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
* Hoạt động 5: HS thùc hµnh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i:
 - Nªu c¸c thao t¸c gÊp mÐp v¶i? 
- GV nh¾c nhë HS thªm mét sè ®iÓm cÇn l­u ý.
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
- Cho HS thùc hµnh - GV quan s¸t hướng dÉn, uèn n¾m thao t¸c ch­a ®óng vµ chØ dÉn cho HS cßn lóng tóng.
- Nh¾c nhë HS c¸c mòi kh©u sao cho chØ kh«ng bÞ phång hoÆc kÐo chÆt tay qu¸ lµm bÞ dóm.
- Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . 
- Không đùa nghịch khi thực hành
* Hoạt động 6: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh:
 - GV cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
 - GV nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
- HS tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bì bài sau: Thêu móc xích
- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe 
- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra . 
- HS thùc hµnh trªn v¶i. HS thùc hµnh gÊp mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp b»ng mòi kh©u ®ét.
- HS tr­ng bµy theo nhãm.
- HS nghe
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- HS nhắc lại
- HS nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 17/ 11/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20/ 11/ 2018
Tiết 1: TOÁN: 
 §57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 2 
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Kẻ sẵn trên bảng ND bài 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng.
+ 1số HS nêu.
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhân một số với một hiệu:
Ví dụ: - GV nêu và ghi VD lên bảng.
- HS quan sát.
 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- HS tính giá trị của 2 BT rồi so sánh kết 
quả. 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- GV kết luận, ghi bảng như SGK.
Vậy: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- Gợi ý cho HS nêu NX về 2 BT.
+BT1: Nhân 1 số với 1 hiệu.
+BT2: Hiệu giữa các tích của số đó với 
số bị trừ và số trừ.
Quy tắc:
+ Khi nhân một số với một hiệu, ta có
+ Lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số 
thể làm thế nào?
trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc
 ... ép, từ láy, tính từ.
*Bài 2 (Trang 123): - Gọi HS đọc y/c, ND bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu và ND bài.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
+ rất trắng
+ trắng hơn, trắng nhất.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ: hơn,
nhất.
- GV kết luận: Có 3 cách thể hiện mức
độ của đặc điểm, tính chất.
+ Có những cách nào thể hiện mức độ 
+ Có 3 cách: Tạo ra các từ ghép hoặc từ 
của đặc điểm, tính chất?
láy....
3. Ghi nhớ:
- 2 HS đọc.
4. Luyện tập: 
*Bài 1 (Trang 124): - Gọi HS đọc y/c và ND bài tập
- 2 HS đọc tiếp nối y/c và ND của bài.
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS nghe.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV chữa bài, NX.
*Lời giải: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, 
ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
*Bài 2 (Trang 124): - Gọi HS đọc yêu 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HDHS làm bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Đại diện một số cặp phát biểu ý kiến.
*Lời giải:
C1: tạo từ láy, từ ghép
Đỏ: - đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng...
C2: thêm các từ: rất, quá...
 - rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá...
C3: tạo ra phép so sánh.
 - đỏ hơn, đỏ nhất...
Cao: - cao cao, cao vút, cao chót vót,...
 - rất cao, cao quá, ...
 - cao hơn, cao nhất,...
Vui: - vui vui, vui vẻ, vui sướng,...
 - rất vui, vui quá,...
 - vui hơn, vui nhất,...
*Bài 3 (Trang 124): - Gọi HS đọc yêu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HDHS làm bài.
- HS làm vào vở. 1HS làm bảng phụ.
- GV thu 1 số vở, nhận xét.
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
VD:
+ Quả ớt đỏ chót.
+ Mặt trời đỏ chói.
+ Bầu trời cao vời vợi.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
Dặn HS chuẩn bị bài sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực. 
****************************************************************** 
 Ngày soạn: 20/ 10/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 23 / 11/ 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 §24: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
A. Mục tiêu:
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt 
truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Gọi 1 HS nêu lại các kiểu mở bài và cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
- 1 HS nêu lại các kiểu mở bài và cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HDHS làm bài:
Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:
Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
Đề 2: Kể lại truyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
Đề 3: Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- GV dán lên bảng dàn ý. HD HS nắm vững yêu cầu của bài để làm bài cho tốt.
- HS QS lắng nghe
+ Mở bài: - Gián tiếp. - Trực tiếp.
+ Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
+ Kết bài: Mở rộng. Không mở rộng.
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài, trình bày bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- HS nghe.
- Cho HS viết bài (GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, HD một số HS còn lúng túng).
- GV thu vở để NX
- HS làm bài.
- HS nộp bài
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn kể chuyện. 
- Lớp lắng nghe
 ..........................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy ) 
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §60: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. 
 *Dạy cho HS hoàn thành tốt BT4,5 
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Kẻ sẵn bảng phụ BT2.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đặt tính rồi tính: 75 x 12 = ? 
 248 x 59 = ?
- 2HS thực hiện trên bảng lớp. Lớp làm nháp.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
Kết quả: 900; 14 632.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
*Bài 1(Trang 69): - Gọi HS nêu y/c
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm vào bảng con theo tổ, kết 
- HS làm vào bảng con theo tổ, kết hợp 
hợp làm trên bảng.
lên bảng làm bài.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
Kết quả:
x
a) 17
 86
 102
 136
 1462
x
b) 428
 39
 3852
 1284
 16692
x
c) 2057
 19
 6171
 4114
 47311
*Bài 2 (cột 1,2)(Trang 70): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm vào nháp, 4 HS lên bảng chữa bài. (HSHTT làm cả bài).
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
*Kết quả: 
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
*Bài 3(Trang 70): - Gọi HS đọc bài toán
- 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm đề toán.
- Cho HS tìm hiểu bài toán, HD giải vào vở
- GV thu vở nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
Bài giải
 Tóm tắt
1 phút : 75 lần
24 giờ:... lần ?
Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần)
 ĐS : 108 000 lần.
*Bài 4,5(Trang 70): HSN3
- GV giới thiệu, HDHS.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Giới thiệu nhân nhẩm ...
- Lớp lắng nghe
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2a).
 *ANQP: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT2a 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết: chớp mắt, quả. 
- Lớp viết bảng con.
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn bài viết chính tả, gọi 1HS đọc
 - Lớp lắng nghe - đọc thầm
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Họa sĩ Lê Duy Ứng.
+ Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về 
chuyện gì cảm động?
+ Lê Duy Ứng đã vẽ một bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: Sài Gòn, quệt máu, tháng 4 năm 1975; 30 triển lãm; 5 giải thưởng.
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc chậm lại toàn bài 1 lượt.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3) Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 117):
- 1 HS nêu y/c bài.
- GVHD HS làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ.
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
*Lời giải:
Thứ tự các từ cần điền:
Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu,
Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): 
Người tìm đường lên các vì sao.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 
 NHẬN XÉT TUẦN 12
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.	
II. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: 
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 12, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, đi học không còn quá sớm như các tuần trước. Một số em vẫn rất lười học, như không thuộc bài, soạn thiếu sách vở. Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ về sôi nổi học và đọc bài đã to hơn nhưng vẫn còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Đ.Vi). Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy, Lan, Bảo Ngọc, Bích Ngọc. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt.
+ Các vi phạm khác: ...................................................
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp.
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà, phấn đấu học tập tốt, thuộc bài và làm bài đầy đủ, học thuộc các bài học, môn học và bảng nhân, chia; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng.
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội VN, TT: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tổ chức cho HS viết bài dự thi Tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng hợp lý, tăng cường thể lực, phòng chống thừa cân, béo phì cho trẻ em năm 2018.
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_buoi_sang_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc